Tìm hiểu cơ sở hình thành nhà nước ở khu vực ven bờ địa trung hải

50 793 0
Tìm hiểu cơ sở hình thành nhà nước ở khu vực ven bờ địa trung hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong chơng trình lịch sử thế giới, lịch sử chế độ chiếm hữu nô lệ chiếm một phần rất quan trọng trong đó chủ yếu tập trung vào một số nhà nghiên cứu điển hình phơng Đông nh Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Hoa và phơng Tây nh: Hy Lạp và La Mã . phơng Đông cổ đại là nơi xuất hiện và bảo tồn những nền văn minh cổ kính đầu tiên của loài ngời, nơi đã tạo dựng ra nền tảng văn minh cho xã hội loài ngời. Tuy vậy trong quá trình hình thành và phát triển các quốc gia cổ đại phơng Đông đã chứa đựng những đặc điểm kìm hãm sự phát triển làm cho các nhà nớc chiếm hữu nô lệ đó không thể phát triển thuần thục và điển hình, còn phơng Tây các Nhà nớc chiếm hữu nô lệ tuy ra đời muộn nhng lại phát triển với tốc độ nhanh và trở thành những nhà nớc chiếm hữu nô lệ thuần thục và điển hình . Văn minh phơng Tây cổ đại đã để lại cho hậu thế những thành tựu rực rỡ về mọi phơng diện. Nghiên cứu để học tập lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ để rút ra những mặt tích cực để phát huy và những mặt hạn chế để khắc phục luôn là vấn đề ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Vấn đề này đã đợc các thế hệ học giả cổ, Đông Tây quan tâm nghiên cứu và đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Là sinh viên ngành sử việc nghiên cứu lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ nói chung và quá trình ra đời của nhà nớc chiếm hữu nô lệ thuộc các khu vực phơng Đông và phơng Tây càng là vấn đề quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài : "Tìm hiểu sở hình thành nhà nớc của các quốc gia ven bờ Địa Trung Hải" làm khoá luận tốt nghiệp. Thực hiện đề tài này chúng tôi không đặt ra tham vọng là tìm ra một vấn đề mới mẻ tính phát hiện mà chỉ muốn thông qua việc nghiên cứu để cung Đinh Thuỳ Linh K42B 2 Khoa Sử 1 Khoá luận tốt nghiệp cấp thêm hiểu biết về lịch sử thế giới cổ đại nói chung, lịch sử hình thành nhà n- ớc phơng Đông và phơng Tây nói riêng từ đó rút ra những đặc điểm tính đặc thù của lịch sử hai khu vực đó nhằm phục vụ tốt cho công tác của bản thân sau khi tốt nghiệp ra trờng. Đồng thời thông qua việc nghiên cứu chúng tôi muốn chau rồi kỷ năng nghiên cứu khoa học. 2. Lịch sử vấn đề Quá trình hình thành, phát triển của hai loại hình nhà nớc phơng Đông và phơng Tây cùng nh quá trình thiết lập chế độ dân chủ quân sự phơng Tây, quá trình thiết lập nhà nớc quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền phơng Đông không còn còn là vấn đề mới mẻ. Công trình này đã đợc nhiều nhà học giả trong và ngoài nớc nghiên cứu nên nó cũng đã những công trình nghiên cứu nổi cộm. Trên sở kế thừa và phát huy những quan điểm của các nhà nghiên cứu trớc đó Các Mác - F.Ăngghen - V.I.LêNin sau này đã cho ra đời nhiều tác phẩm giá trị nói đến sự ra đời của nhà nớc phơng Đông- phơng Tây cũng nh sự ra đời của chế độ dân chủ quân sự trong thời đại đó nh tác phẩm: - Các Mác Bàn về xã hội tiền t bản. Nxb Giáo dục Hà Nội (1970) - Các Mác - F.Ăng ghen "Hệ t tởng Đức", Nxb Sự thật (1962) - Đến tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị [1859] Các Mác cũng là ngời đầu tiên đu ra khái niệm phơng thức sản xuất châu á , chính Các Mác đã thấy đợc sự khác nhau giữa haihình nhà nớc cổ đại đó. Trên báo diễn đàn Niu Ióoc (ngày 10-6-1853) với nhan đề Sự thống trị của Anh ấn Độ Mác đã vạch rõ chính chế độ công xã nông thôn đã quyết định diện mạo của xã hội ấn Độ và xã hội phơng Đông trong nhiều thế kỷ. - Sau này dựa trên bộ T bản và những t tởng của ông cùng với những luận điểm về Xã hội cổ đại của Moocgan, F.Ăng ghen đã tiếp tục bổ xung và Đinh Thuỳ Linh K42B 2 Khoa Sử 2 Khoá luận tốt nghiệp hoàn thiện, F.Ăng ghen đã cho ra đời nhiều tác phẩm nh chống Duy Rinh , Nxb Sự thật Hà Nội (1960). - Đặc biệt là công trình nổi tiếng Nguồn gốc ra đình của chế độ t và nhà nớc, Nxb Sự thật Hà Nội (1961) Công trình đã vận dụng t tởng của Mác về Phơng thức sản xuất châu á và làm rõ t tởng về thời kỳ thị tộc của Mác, nói lên tính phát triển liên tục về sự hình thành nhà nớc Hy Lạp La Mã, . về nguồn gốc và bản chất của nhà nớc đó. - Những luận điểm đó lại đợc V.I.Lê Nin bổ sung và phát triển trong tác phẩm Nhà n ớc và cách mạng, Nxb Sự thật (1958). Đến đây những luận điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin đợc xem là những lý luận tính chất chuẩn mực là những nền tảng soi đờng cho những nghiên cứu về vấn đề nhà nớc. - Đinh Ngọc Bảo "Các mô hình xã hội thời cổ đại", Nxb Giáo dục Hà Nội (2000). - Chiêm Tế "Lịch sử thế giới cổ đại" (tập 1 - 2), Nxb Giáo dục Hà Nội (1978). - Trịnh Nhu và Nguyễn Gia Phu "Đại cơng lịch sử thế giới cổ đại" (tập 1 - 2), Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội (1990). - Lơng Ninh (chủ biên) "Đại cơng lịch sử thế giới cổ đại", Nxb Giáo dục Hà Nội (1997). - "Những vấn đề lịch sử xã hội nguyên thủy" của Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô - Viện Dân tộc học, Nxb Giáo dục Hà Nội (1963). Và hàng loạt các công trình nghiên cứu khác mà chúng tôi cha điều kiện tiếp cận Để hiểu thêm về hai loại hình nhà nớc phơng Đông và phơng Tây cổ đại chúng tôi nghiên cứu đề tài này. Do vốn hiểu biết và trình độ ngoại ngữ còn hạn chế nên khi thực hiện đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót , chúng tôi mong nhận đợc sự giúp đỡ và sự chỉ bảo của các thầy giáo và các bạn đồng Đinh Thuỳ Linh K42B 2 Khoa Sử 3 Khoá luận tốt nghiệp nghiệp trong khoa cùng với sự góp ý của độc giả quan tâm. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! 3. Phạm vi nghiên cứu. Với đề tài "tìm hiểu sở hình thành nhà nớc khu vực Địa Trung Hải" thì phạm vi đề tài xác định: Phạm vi các nớc ven bờ Địa Trung Hải trên sở so sánh với các quốc gia cổ đại Đông Bắc Phi và châu á. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Với đề tài này chủ yếu sử dụng phơng pháp lo gic, phơng pháp lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, trên sở xử lý các t liệu đợc tiếp cận để rút ra những đặc điểm về sự ra đời của các nhà nớc phơng Tây trong sự đối sánh với các nhà nớc phơng Đông thời cổ đại. 5. Các bớc tiến tiến hành. B ớc một : Tiếp cận, chọn lọc t liệu liên quan đến sự ra đời của hai loại hình nhà nớc phơng Đông phơng Tây B ớc hai : Sử lý t liệu liên quan đến quá trình hình thành hai loại hình nhà nớc đó B ớc ba : Phân tích hệ thống hoá kiến thức từ quá trình hình thành nhà nớc phơng Đông phơng Tây cổ đại. Trên sở so sánh sự khác biệt giữa hai loại hình nhà nớc đó, lý giải tại sao lại sự khác biệt đó. 6. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung chính của đề tài gồm hai chơng: Chơng 1: Quá trình hình thành nhà nớc khu vực đông bắc phi và châu á 1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực Đông Bắc Phi và chấu á 1.2. Sự phân hoá giai cấp xã hội 1.3. Sự ra đời của nhà nớc khu vực Đông Bắc Phi và chấu á Đinh Thuỳ Linh K42B 2 Khoa Sử 4 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 2: Quá trình hình thành nhà nớc khu vực ven bờ địa trung Hải 2.1. Tiền đề kinh tế: sự xuất hiện công cụ lao động bằng kim khí 2.1.1. Tác động của công cụ lao động kim khí đối với nông nghiệp 2.1.2. Tác động của công cụ lao động kim khí đối với thủ công nghiệp 2.1.3. Tác động của công cụ lao động kim khí đối với thơng nghiệp 2.2. sở xã hội dấn đến sự phân hoá giai cấp trong xã hội phơng Tây 2.1.1. Sự tan rã của chế độ thị tộc và sự xuất hiện chế độ t hữu 2.2.2. Sự xuất hiện giai cấp 2.2.3. Sự ra đời của nhà nớc chiếm hữu nô lệ khu vực ven bờ Địa Trung Hải 2.2.3.1. Sự ra đời của nhà nớc chiếm hữu nô lệ Hy Lạp 2.2.3.2. Sự ra đời nhà nớc chiếm hữu nô lệ Rô Ma 2.3. Nhận xét về loại hình nhà nớc chiếm hữu nô lệ phơng Tây trong sự đối sánh với loại hình nhà nớc chiếm hữu nô lệ phơng Đông phần nội dung Chơng 1 Quá trình hình thành nhà nớc khu vực đông bắc phi và châu á 1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên Phơng Đông cổ đại Đinh Thuỳ Linh K42B 2 Khoa Sử 5 Khoá luận tốt nghiệp Sự xuất hiện lần lợt của các quốc gia cổ đại phơng Đông chạy dài trên lu vực rộng lớn, đi từ bờ Đông biển Địa Trung Hải đến bờ ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng. Bao gồm Ai Cập, khu vực Lỡng Hà, ấn Độ và Trung Quốc cổ đại. "Vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV trớc công nguyên, c dân vùng ven bờ sông Nin và khu vực Lỡng Hà đã bắt đầu biết trồng lúa với những lỡi quốc bằng đá và cày bừa bằng gỗ. Bình thờng với kỹ thuật còn khá thô nh vậy con ngời khó thể vợt qua thời kỳ nguyên thuỷ [1-26,27]. Song đây thiên nhiên u đãi họ. Ngời ta quần tụ bên các dòng sông lớn: lu vực sông Nin Ai Cập, lu vực Lỡng Hà tạo nên bởi hai con sông Tigrơ và ơphơrat, sông ấn, sông Hằng bồi đắp đồng bằng miền Bắc ấn Độ, lu vực sông Hoàng Hà và Trờng Giang tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn. Đất phù ra ven sông vừa mềm vừa màu mỡ rất rễ cày bừa. Vì thế, những công cụ bằng gỗ và đá mới phát huy tác dụng. Mực nớc trên các con sông lên xuống ổn định rất thuận lợi cho deo và tới nớc. Lấy Ai Cập và sông Nin làm ví dụ. Hêrôdốt từng viết: Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin với chiều dài gần 6500km, sông Nin không chỉ tạo nên vùng thung lũng một dải đất phù sa màu mỡ, nơi dài đến 10m, mà hàng năm còn mang nớc tới cho cây cối, hoa màu tốt tơi, biến Ai Cập từ một đồng cát bụi thành một vờn hoa. Ngời ta cho rằng Ai Cập cổ đại sống theo nhịp các đợt lũ sông Nin. Với lợng ma hằng năm rất ít, Ai cập sẽ không nguồn sinh sống nếu không sông Nin chảy qua. Các đợt lũ đều đặc cùng với đất đai phì nhiêu dọc ven sông và vùng châu thổ của nó khiến cho Ai Cập trở thành một ốc đảo phồn vinh. Cũng không phải ngẫu nhiên mà thời xa xa ngời Ai Cập đã coi thuỷ thần Ôdrít thần sông Nin là thần hộ mệnh của cả vơng quốc. Chu kỳ chết đi, sống lại của thần Ôdrít tợng trng cho sự phì nhiêu của đất đai Ai Cập. Ngày nay khi lễ hội tổ chức giữa mùa ma lũ ngời ta gieo hạt vào trong những bức tợng Ôdrít nhỏ bằng đất sét ẩm ớt. Việc gieo hạt đó tợng trng cho sự tái Đinh Thuỳ Linh K42B 2 Khoa Sử 6 Khoá luận tốt nghiệp sinh của đất đai nhờ tới nớc sông Nin. Trong khi đó khu vực Lỡng Hà lại đợc mệnh danh là thiên đờng trần gian. Các dòng sông đem lại nhiều u đãi cho con ngời, nhng đồng thời cũng gây nên bao tai hoạ. Vì thế, ngay từ buổi khai ngời ta đã biết làm thuỷ lợi, đào hố và kênh máng để dẫn nớc. Ngời Ai Cập đã đào mơng dẫn nớc để lấy phù sa. C dân Trung Quốc cổ là ngời nhiều kinh nhiệm làm thuỷ lợi. Bây giờ, tuỳ theo thuỷ lợng sông Hoàng đôi khi đổi dòng vùng hạ lu, gây thiệt hại lớn tới con ngời và mùa màng. Do đó, việc đào kênh phân lũ và dẫn nớc tới là việc quan trọng của ngời Trung Quốc cổ xa. theo truyền thuyết kể lại các vua Nghiêu, Thuấn, Vũ là ngời công trong việc trị thuỷ đợc nhân dân ngỡng mộ. Nhng những lu vực sông ấy lại bị ngăn cách bởi hệ thống núi non trùng điệp và những vùng xa mạc rộng mênh mông: Xa mạc ả Rập phía Đông Ai Cập, dãy núi Giagơrớt phía Đông Lỡng Hà, dãy núi Hymalima và cao nguyên Pamia phía Bắc và Đông Bắc ấn Độ, vùng xa mạc Nội Ngoại Mông phía Bắc và Tây Bắc Trung Hoa. Địa thế hiểm trở cùng phơng tiệc giao thông hết sức hạn chế thời cổ đã làm cho các nền văn minh cổ đại nói trên phát triển một cách độc lập, trong buổi đầu hầu nh không liên hệ gì với nhau do đó những nền văn minh tính chất độc đáo của nó và mang màu sắc dân tộc đậm đà. Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nhờ những tiến bộ mới về kỷ thuật và thuỷ lợi, c dân trên các lu vực sông lớn đã thể thu hoạch mỗi năm hai vụ lúa. Nông nghiệp tới nớc làm ngành kinh tế quan trọng chủ yếu là sở kinh tế của tất cả các quốc gia cổ đại phơng Đông. Sự phát triển kinh tế nông nghiệp dựa trên công tác thuỷ lợi chính là nền tảng dẫn đến sự hình thành những đặc điểm riêng về chính trị, xã hội, văn hoá của các quốc gia này. đây. Nhà nớc thịnh hay suy, xã hội thái bình thịnh trị hay không là tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất nông nghiệp. Đinh Thuỳ Linh K42B 2 Khoa Sử 7 Khoá luận tốt nghiệp sở kinh tế của xã hội là nông nghiệp tới nớc. Vì vậy, t liệu sản xuất quan trọng nhất lúc đó là ruộng đất. Do đó nhiều yếu tố chi phối, các quốc gia cổ đại phơng Đông, ruộng đất hầu hết vẫn là ruộng đất chung công xã, đợc chia ra từng khoảnh, sau đó hàng năm hoặc vài năm một lần, đem chia cho các thành viên để cấy cày và nộp siêu thuế cho công xã. mặc dù mức độ khác nhau, nh- ng hình thức ruộng công nh thế đã tồn tại và đợc bảo tồn lâu dài tất cả các v- ơng quốc. Đó là ruộng Nôm của Ai Cập, ruộng Tỉnh của vơng quốc, ruộng Halixơ của ấn Độ hay ruộng Lạc Việt Nam thời xa. 1.2. Sự phân hoá giai cấp xã hội Sản xuất phát triển tất yếu dẫn đến sự phân hoá xã hội, trên sở đó giai cấp và nhà nớc ra đời. Sự phát triển của sản xuất đã làm cho xã hội phơng Đông cổ đại phân hoá một cách sâu sắc và xuất hiện các giai tầng xã hội độc lập nhau về quyền lợi và nghĩa vụ. Bao gồm: tầng lớp quý tộc- tăng lữ, nông dân công xã và nô lệ. tầng lớp quý tộc- tăng lữ chiếm nhiều của cải hợp thành giai cấp thống trị bóc lột nông dân. những ngời này vốn xuất thân từ các lão đứng đầu thị tộc bộ lạc. Tầng lớp này vừa giàu có, vừa quyền thế, họ sống sung sớng dựa trên sự bóc lột nông dân bằng tô thuế. Do sản xuất đóng vai chò chủ đạo, nên bộ phận đông đảo nhất và vai trò chủ yếu trong sản xuất các nớc phơng Đông là nông dân công xã. Họ sống theo các gia đình phụ hệ, chút ít tài sản riêng (chủ yếu là nhà ở, công cụ, gia súc ) và lao động trên phần ruộng đ ợc chia nhng vẫn duy trì và gắn với nhau trong các công xã, dựa vào công xã để làm thuỷ lợi và thu hoạch, .ngoài hoa lợi, họ nghĩa vụ đóng góp sản phẩm cho công xã, sau này là cho bọn quý tộc, quan lại thông qua những ngời đứng đầu công xã. Còn nô lệ chủ yếu là những tù binh trong chiến tranh và những thành viên công xã bị mắc nợ không trả đợc hoặc phạm tội . Số lợng nô lệ cũng khá Đinh Thuỳ Linh K42B 2 Khoa Sử 8 Khoá luận tốt nghiệp đông đảo. Nhng so với hơn 90% dân số thì số lợng này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong thành phần c dân của xã hội . Họ phải làm đủ mọi việc, từ cày cấy trong các khu ruộng của đền miếu cho đến vận chuyển gỗ đá. Nhng chủ yếu sức lao động của họ đợc sử dụng để phục vụ các gia đình quý tộc, quan lại và trong cung vua. Mối quan hệ của họ với chủ phần nào đợc nơng nhẹ thậm chí còn khá thân thiện . Vì thế, còn gọi đây là nô lệ gia trởng. Trong nhiều trờng hợp nô lệ cũng quyền gia đình riêng, tài sản riêng và chủ thì không toàn quyền, ít nhất là không đợc giết nô lệ. Việc giải phóng nô lệ cũng tơng đối dễ dàng. Vì thế, tầng lớp này không thể và cha bao giờ đóng vai trò chủ đạo trong sự tồn tại và phát triển xã hội. Sự thịnh suy của các quốc gia cổ đại phơng Đông hoàn toàn phụ thuộc vào sự bóc lột tô thuế của nông dân công xã. Nói cách khác, quan hệ bóc lột đây là quan hệ giữa quý tộc và nông dân công xã, còn hình thức bóc lột là bằng tô thuế . Nh vậy, xã hội đã phân hoá thành giai cấp và xã hội giai cấp và nhà nớc ra đời đầu tiên phơng Đông cổ đại. Đây là một sở xã hội không thể thiếu cho việc hình thành nhà nớc. 1.3. Sự ra đời của nhà nớc khu vực Đông Bắc Phi và châu á. Nếu nh phơng Tây cổ đại nhà nớc ra đời trên sở thủ tiêu hoàn toàn các tàn tích của xã hội nguyên thuỷ và dần hình thành một thể chế dân chủ- cộng hoà cổ đại và hình thành muộn hơn trên sở của một lực lợng sản xuất phát triển cao; thì phơng Đông nhà nớc ra đời tơng đối sớm, lại dựa trên sở trình độ phát triển thấp hơn nhiều so với phơng Tây và trên sở liên kết các thị tộc, bộ lạc và liên minh bộ lạc, trong đó quan hệ thân tộc và những truyền thống của xã hội nguyên thuỷ vẫn đợc bảo tồn. Theo lý luận chung, xã hội giai cấp và nhà nớc chỉ hình thành khi công cụ bằng sắt xuất hiện, khoảng thiên niên kỷ I trớc công nguyên. Nhng Ai Cập, khu vực Lỡng Hà, ấn Độ và Trung Quốc, nhà nớc đợc hình thành từ Đinh Thuỳ Linh K42B 2 Khoa Sử 9 Khoá luận tốt nghiệp khoảng thiên niên kỷ IV trớc công nguyên. Lúc đó c dân nơi đây mới chỉ biết tới công cụ bằng đồng, thâm chí mới chỉ công cụ bằng đá và gỗ nh Ai Cập. Vậy mà xã hội phơng Đông đã vợt qua đợc thời kỳ nguyên thuỷ để bớc vào xã hội giai cấp. Đó là nhờ nơi đây đợc thiên nhiên u đãi, họ đã quần tụ bên nhau dựa trên đất đai phù sa màu mỡ mà gieo trồng tạo nên sản phẩm ngày một nhiều hơn bởi những công cụ bằng đá, gỗ, đồng đó. Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nhờ những tiến bộ về kỹ thuật và thuỷ lợi, c dân trên lu vực các dòng sông đã trồng một năm hai vụ lúa. So với các miền khác lúa của Lỡng Hà tốt vào loại bậc nhất thời cổ. Bên cạnh lúa ngời ta còn trồng cây ăn quả nhất là cây chà là, họ cũng biết chăn nuôi bò, lợn, cừu, nghề dệt, làm đồ bằng đất nung sớm hình thành. Ngời ta cũng biết tiến hành buôn bán trao đổi với các miền xung quanh. Giờ đây sản phẩm của con ngời tạo ra không những đủ nuôi sống bản thân họ mà đã một phần d thừa. Nh thế điều kiện nảy sinh cho sự bóc lột đã xuất hiện Sự bóc lột bắt đầu xuất hiện trong công xã nông thôn. Thực chất công xã nông thôn chính là các thị tộc cũ đợc mở rộng thêm về đất đai và dân số. Lợi dụng sự đóng góp của cải của các thành viên, ngời chỉ huy công xã chiếm một phần hoa lợi biến thành của riêng. Hơn nữa, trớc đây trong các cuộc giao tranh giữa các thi tộc, tù binh thờng bị giết vì nuôi họ không mang lại lợi ích gì, thì bây giờ tù binh đợc giữ lại làm nô lệ, họ phải phục vụ cho ngời chỉ huy công xã. Ngời chỉ huy công xã nhiều của cải và tài sản riêng- nh vậy chế độ t hữu đã xuất hiện. Nh thế là tầng lớp quý tộc ngày càng trở nên giàu do sự đóng góp của nông dân cùng với việc chiếm thêm ruộng đất. Ngợc lại nông dân công xã ngày một nghèo túng, vì mắc nợ nhiều nên phải gán ruộng cho nhà giàu, ngời không trả đợc nợ thì phải làm nô lệ. Đó là sự phân hoá kẻ giàu ngời nghèo, từ đây hình thành các giai cấp xã hội đầu tiên. Đinh Thuỳ Linh K42B 2 Khoa Sử 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan