Cơ sở hình thành và bước đầu phát triển của vương quốc LANXANG ( từ giữa thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI)

12 674 0
Cơ sở hình thành và bước đầu phát triển của vương quốc LANXANG ( từ giữa thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa Lịch Sử sở hình thành bớc đầu phát triển của vơng quốc Lan Xang (Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI) Chuyên ngành: lịch sử thế giới Họ tên: Hoàng Thị Tuyết Mai Giáo viên hớng dẫn: Bùi Văn Hào Vinh năm 2003 1 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Đông Nam á đợc coi là một trong những khu vực vị trí chiến lợc quan trọng cả về kinh tế, chính trị, quân sự . Đồng thời Đông Nam á cũng là một khu vực sớm hình thành cho mình một bản sắc văn hoá rất riêng, độc đáo. Do vậy, từ cuối thế kỷ XIX Đông Nam á đã trở thành đối tợng nghiên cứu của các nhà Đông Phơng học. Cho đến nay, không còn ai nghi ngờ gì nữa về sự hiện diện quá trình phát triển liên tục với tất cả những tính cách riêng biệt của khu vực lịch sử văn hoá này. Tuy nhiên còn nhiều ý kiến khác nhau về cách lý giaỉ tiến trình lịch sử của khu vực Đông Nam á. Vì vậy việc nghiên cứu về các đất nớc cụ thể trong khu vực, chẳng hạn nh nghiên cứu vể lịch sử Lào sẽ góp phần làm sáng tỏ vấn đề này. Nhà nớc phong kiến Lan Xang ra đời, phát triển, suy vong nh thế nào? Vấn đề đó đến nay đã đợc nghiên cứu tơng đối đầy đủ. Song để xác định chính xác sở ra đời cũng nh bản chất của Nhà nớc phong kiến Lan Xang cần phải dựa trên những sở khoa học. Vì vậy việc phân tích đúng sở ra đời, quá trình phát triển bớc đầu( từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI) của Nhà nớc phong kiến Lan Xang sẽ là một sở khoa học để nhứng đánh giá, nhận xét đúng đắn về quốc gia này. 2 Xuất phát từ điều kiện tự nhiên gần gũi: Nhà chung mái Rẫy chung núi Ruộng chung đồng Tắm một bến sông Thuyền về cùng một bến cho nên trong lịch sử cũng nh trong hiện tại Việt Nam Lào sớm những mối quan hệ về kinh tế-xã hội. Ngoài sự gắn bó về điều kiện tự nhiên, hai nớc còn nhiều điểm tơng đồng:tuy nhỏ bé song luôn phải gồng mình lên để đ- ơng đầu với các thế lực xâm lợc. Yêu cầu chống ngoại xâm ngày một đặt ra cấp thiết càng làm cho mối quan hệ giữa hai nớc thêm gắn bó. Do vậy việc nghiên cứu- tìm hiểu về lịch sử lào sẽ giúp ta hiểu rõ hơn nớc láng giềng này, để từ đó tăng cờng- phát triển mối quan hệ giữa hai nớc trong thời đại ngày nay. 2.Lịch sử vấn đề: Sự tồn tại, phát triển, suy vong của chế độ phong kiến Lào từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVIII đã đợc nhiều tác giả trong ngoài nớc nghiên cứu lý giải tơng đối rõ ràng. Tuy nhiên sở ra đời của Nhà nớc phong kiến Lan Xang thì cha tác giả nào đề cập giải quyết một cách trọn vẹn, khoa học (cha công trình khoa học nào chuyên về vấn đề này). Nó chủ yếu đợc nêu giải quyết rải rác ở một số công trình nghiên cứu chung về Đông Nam á một số công trình tính chất tổng hợp về lịch sử nớc Lào hoặc ở một số bài nghiên cứu đăng trên các báo-tạp chí. Giáo s Phạm Gia Bền, Đặng Bích Hà các cộng sự trong cuốn Lợc sử Lào (NXB KHXH Hà Nội 1978) mới chỉ làm nhiệm vụ lợc sử. Lịch sử Lào từ buổi đầu cho đến trớc khi bị bọn thực dân phơng Tây xâm lợc mới chỉ đợc đề cập một cách lợc. Giáo s Lơng Ninh, Nghiêm Đình Vỳ trong cuốn lịch sử Lào (NXB ĐH- THCN Hà Nội 1994) cũng mới khái quát lịch sử Lào, nêu lên những giai đoạn lớn với những nét chủ yếu nhằm mục đích cung cấp những hiểu biết đại cơng về lịch sử đất nớc này. 3 Nhà nghiên cứu Hoài Nguyên các cộng sự trong cuốn tìm hiểu lịch sử văn hoá Lào (NXB KHXH Hà Nội 1918) chủ yếu viết về văn hoá Lào. Đáng chú ý nhất là bài Đạo Phật trong tiến trình lịch sử Lào của bà Nguyễn Lệ Thi. Trong bài này, tác giả khái quát tiến trình của đạo Phật ở Lào qua các thời kỳ lịch sử , đề cập vai trò của đạo Phật trong việc xây dựng đất nớc, xây dựng nền văn hoá dân tộc Lào. Tuy nhiên cách lý giải cha sáng rõ. Đào Văn Tiến trong cuốn Đất nớc Hoa Chăm Pa (NXB Thanh Niên 1991) đã giới thiệu một cách lợc những nét đặc trng về đất nớc, con ngời lào với nền văn hoá độc đáo. Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á cũng một số bài nghiên cứu về lịch sử văn hoá Lào nhng chỉ tập trung vào những vấn đề trong hiện tại. Mới đây nhất cuốn Lịch sử Lào của viện nghiên cứu Đông Nam á (NXB VHTT Hà Nội 1997) đã dựng lại bức tranh lịch sử Lào từ buổi đầu lập n- ớc cho đến khi Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào ra đời năm 1975. Trong đó sự ra đời phát triển của nhà nớc phong kiến Lào đã đợc nghiên cứu một cách kỹ l- ỡng hệ thống. Việc tìm hiểu về lào không chỉ các tác giả Việt Nam thế giới mà còn sự tham gia của các nhà sử Lào, trong đó nổi bật là tác phẩm lịch sử Lào từ thợng cổ đến giữa thế kỷ XIX của Mahả Xila Viravông. Tác phẩm này đã dựng lại một cách chi tiết lịch sử Lào, tuy nhiên cha rút ra đợc những nhận xét tính chất tổng hợp . Do vậy chọn sở hình thành bớc đầu phát triển của vơng quốc Lan Xang (Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI) làm đề tài nghiên cứu hi vọng của chúng tôi là góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên một cách khoa học, đồng thời góp phần nắm vững lịch sử nớ Lào. 3. Phạm vi- Nhiệm vụ đề tài. a)Phạm vi: Thời gian: Lịch sử cổ trung đại Không gian: Vơng quốc Lan Xang b) Nhiệm vụ: 4 Với đề tài này chúng tôi dự kiến tập trung vào giải quyết các vấn đề sau: Nhà nớc phong kiến Lan Xang ra đời dựa trên những sở nào? Trong thời gian từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI Nhà nớc phong kiến Lan Xang đã sự phát triển nh thế nào? để từ đó rút ra một số nhận xét bộ, tổng hợp về bản chất của nhà nớc này. 4. Bố cục đề tài ngoài phần mở đầu, phần kết luận đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1: sở hình thành Vơng quốc Lan Xang Chơng 2: Khái quát về quá trình hình thành của vơng quốc Lan Xang Chơng 3: Bớc đầu phát triển của vơng quốc Lan Xang 5. Phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp chủ yếu mà chúng tôi sử dụng khi nghiên cứu đề tài này là ph- ơng pháp lôgic- lịch sử , trên sở những tài liệu đã thu thập đợc kết hợp với việc phân tích- tổng hợp- so sánh để lý giải- chứng minh vấn đề đã nêu. Trong quá trình nghiên cứu, những ý kiến đánh giá của một số nhà nghiên cứu đợc chúng tôi sử dụng làm sở cho định hớng nội dung đề tài. 5 Phần nội dung : Chơng 1 : sở hình thành v ơng quốc Lan Xang 1.1 Tổng quan về đất nớc con ngời Lào Lào là nớc nằm sâu ở nội địa bán đảo Trung ấn , với diện tích dài 237 nghìn km 2 . Với diện tích rừng chiếm tới 63 % lãnh thổ , cùng với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Lào là nớc chứa đựng nhiều tiềm năng , hứa hẹn một sự phát triển rực rỡ về kinh tế . Qua những di cốt hoá thạch đã phát hiện đợc , ngời ta đã chứng minh rằng : Từ thời xa xa trên đất Lào đã diễn ra quá trình chuyển biến từ vợn thành ngời . Lào cũng là một quốc gia đa dân tộc . Ngời sống lâu đời nhất là ngời Khạ (hay còn gọi là ngời Lào thơng) . Những năm đầu công nguyên các c dân nói tiếng thái đã thiên di vào lãnh thổ của ngời Khạ , cộng c hoà bình với c dân bản địa . Sự đa dạng về tộc ngời đã làm phong phú hơn nền văn hoá của dân tộc Lào . 1.2 sở chủ quan Lịch sử Lào trong thời kì vận động để hình thành nhà nớc là một quá trình lâu dài , phức tạp . Đây là thời kì đấu tranh hoà hợp giữa c dân Mônkhơme với các c dân nói tiếng thái để tiến tơí việc hình thành nên một bức tranh tộc ngời làm nền cho các sự vận động của các giai đoạn lịch sử sau đó . Đứng về mặt xã hội , thể nói đây là thời kì mà c dân Mônkhơme đang tìm kiếm các điều kiện thuận lợi để hình thành nhà nớc tập trung . Đây cũng đồng thời là quá trình các c dân Lào Thay từ phía nam Trung Quốc chuyển dịch xuống vùng này , đem theo kỷ thuật trồng lúa nớc rất thành thục một hệ thống xã hội năng động ( thiết chế bản Mờng liên Mờng ) . Gặp không gian mới hệ thống xã hội năng động này đã nhanh chóng mở rộng , tập trung dần các vùng cát cứ lại . Trong quá trình tập trung hệ thống này đã thống thuộc luôn vào mình 6 các đơn vị xã hội của ngời Mônkhơme . Kết quả kà các trung tâm chính trị xã hội (các mờng cổ )đợc hình thành . Do sự phát triển kinh tế xã hội các mờng cổ này đã sự giao lu buôn bán khá nhộn nhịp . Nhng nhìn chung các mờng này vẫn tồn tại riêng rẽ , biệt lập với nhau . Hơn nữa giữa các mờng luôn xẩy ra các cuộc chiến tranh cát cứ , thôn tính lẫn nhau đều bị phong kiến nớc ngoài thống trị . Thống nhất các mờng cổ , xây dựng một quốc gia độc lập trở thành một yêu cầu bức thiết của dân tộc Lào . Đây là sở chính trị thuận lợi cho sự ra đời của vơng quốc Lan Xang . Sự ra đời của vơng quốc Lan Xang còn dựa trên một sở t tởng thuận lợi . Đạo phật đợc truyền bá vào Lào từ rất sớm , đến lúc này nó đã bén rễ sâu vào lòng xã hội trở thành chất keo kết dính các bản mờng Lào , tạo điều kiện cho quốc gia thống nhất ra đời . Việc Pha Ngừm đợc vua Campuchia giúp đỡ , đã xây dựng đợc một lực l- ợng quân sự lớn mạnh trở về Lào để giải phóng đất nớc cũng là một điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của vơng quốc Lan Xang . 1.3 sở khách quan : Đến thế kỷ XIV xã hội ngời Lào đã tơng đối phát triển , ý thức về việc xây dựng một cộng đồng chung độc lập cho ngờo Lào ngày càng rõ rệt . Trong khi đó tình hình khu vực đang sự thay đổi đáng kể : Cămpuchia đang trên đờng suy sụp , Sukhôthay bị Authay uy hiếp rồi chinh phục , vơng quốc Pagan bị chia cắt phân biệt Đây là những điều kiện khách quan thuận lợi cho sự ra đời vơng quốc Lan Xang . Chơng 2 : Khái quát về sự ra đời của v ơng quốc Lan Xang . 2.1 Quá trình thống nhất đất nớc của Pha Ngừm ( 1349-1357) Pha Ngừm vốn thuộc dòng dõi quý tộc trị vì lâu đời ở mờng Xoa . Do những mâu thuẫn trong nội bộ triều đình , nên ngay từ khi lọt lòng ông đã phải sang c trú tại Campuchia . Đến tuổi trởng thành với sự giúp đỡ của vua Cămpuchia , Pha Ngừm đã tổ chức đợc đội quân một vạn ngời trở về giải 7 phóng đất nớc . Đội quân của ông nhanh chóng chinh phục đợc hầu hết các m- ờng , đến 1337 Pha Ngừm lên ngôi vua đặt tên nớc là Lan Xang . Quá trình thống nhất của Pha Ngừm diễn ra tơng đối dễ dàng , chủ yếu mang tính chất khắc phục tình trạng phân tán biệt lập của các mờng khôi phục quyền thừa kế của mình ở mờng Xoa . 1.2 Phà Ngừm với việc xây dựng bộ máy nhà nớc trung ơng tập quyền . Sau khi lên ngôi vua Phà Ngừm đã bắt tay vào xây dựng bộ máy chính quyền . Đứng đầu nhà nớc là vua với quyền lực tối cao chủ nhân của các sinh mệnh . Vua chia vơng quốc thành các mờng , đứng đầu mỗi mờng là một chậu mờng do vua chỉ định . Phà Ngừm cũng chú ý đặt quan hệ hữu nghị với Cămpuchia , Đại Việt nhng lại dè dặt với Authay . Nhà vua cũng tiến hành nhiều chính sách nhằm đa đạophật lên địa vị quốc giáo ở Lào . Sự ra đời của vơng quốc Lan Xang thống nhất đã mở ra một bớc ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển của dân tộc Lào . Tuy vậy bộ máy nhà nớc thời Phà Ngừm vẫn còn nhiều nhợc điểm , thể hiện nhiều dấu hiệu tạo điều kiệt cho xu hớng tản quyền phát triển . Nếu so với các tổ chức của bộ máy nhà nớc trong các quốc gia lân cận ( Authay , Đại Việt ) ta sẽ thấy cách tổ chức bộ máy chính quyến Lan Xang kém tập trung hơn hẳn . Chơng 3 : B ớc đầu phát triển của v ơng quốc Lan Xang ( từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI ) 3.1 Sự phát triển bớc đàu của vơng quốc : Vơng quốc Lan Xang thống nhất ra đời đã đa lịch sử nớc Lào bớc vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ . Kế vị Phà Ngừm , các vị vua : Sanxệtthay (1374- 1417) , Visunsarat (1501-1520) , Phôtixarat (1520-1543) , Xệtthatilat (1374- 1417) đều tiến hành nhiều biện pháp để tăng cờng quyền lực của chính quyền trung ơng , đa đất nớc phát triển vững chắc . Thời kì này nền kinh tế , văn hoá , nghệ thuật của ngời Lào đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn , trong đó ảnh hởng của đạo phật rất rõ nét . 8 3.2 Một số nhận xét về vơng quốc Lan Xang (từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI ) - Vơng quốc Lan Xang ra đời muộn , sự thống nhất tơng đối dễ dàng nhng lại lõng lẽo không vững chắc . Khuynh hớng cát cứ phân biệt tồn tại dai dẳng . nhiều ý kiến lí giải nh sau : Nhà nghiên cứu Phạm Nguyên Long cho rằng : Nền thống nhất của Lan Xang đợc duy trì trên sở sức mạnh quân sự yêu cầu chống ngoại xâm hơn là những đòi hỏi về kinh tế . Do vậy sự thống nhất không vững chắc Giáo s Phạm Gia Bền , Đặng Bích Hà nhận xét Nhà nớc phong kiến Lan Xang mang tính chất kém tập trung hơn hẳn so với các nhà nớc phong kiến khác . Các mờng vẫn giữ đợc khá nhiều tính độc lập của nó . Vì thế nền thống nhât của vơng quốc cha vững chắc . Giáo s Lơng Ninh lại cho rằng Do Lào tồn tại các công xã đóng kín , th- ch hành nền kinh tế tự nhiên , cho nên mối quan hệ kinh tế xã hội không đợc mở rộng . Đó là sở cho xu hớng cát cứ tồn tại Vấn đề là tại sao cùng một sở kinh tế xã hội (Công xã nông thôn ) nh các nhà nớc phong kiến Phơng Đông khác mà Nhà nớc phong kiến Lan Xang lại kém tập trung hơn hẳn ? thể lí giải bớc đầu nh sau : Nhà nớc phong kiến Phơng Đông thực hiện ba chức năng đó là tiến hành chiến tranh (để xâm lợc hoặc chống xâm lợc ), điều hành thuỷ lợi , sở hữu nhà n- ớc về ruộng đất . Tuy nhiên Nhà nớc phong kiến Lan Xang chỉ thực hiện đợc một chức năng tiến hành chiến tranh để chống xâm lợc . Xét điều kiện lịch sử cụ thể của Lan Xang thì đây là một chức năng quan trọng , cần thiết của chính quyền nhng chức năng này lại không gắn với sở kinh tế xã hội Lào . Sự khó khăn về địa hình , sự tồn tại trì trệ của các Công xã nông thôn càng làm tăng thêm xu hớng cát cứ phân biệt trong vơng quốc . Trong bối cảnh ấy , yêu cầu chống ngoại xâm cát cứ dựa trên sức mạnh quân sự của chính quyền trung ơng lại chịu sức ép từ bên ngoài hơn sức ép tơng hỗ bên trong . Đây thể tạm coi là những nguyên nhân lí giải vì sao bộ máy nhà nớc trung ơng kém tập trung , nền thống nhất lỏng lẽo của vơng quốc Lan Xang 9 Phần kết luận : Nh vậy qua việc tìm hiểu về sở ra đời bớc đầu phát triển của vơng quốc Lan Xang ( từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVI ) chúng tôi rút ra một số kết luận sau : 1. Nửa sau thế kỷ XIV với sự thống nhất các mờng Lào của Pha Ngừm một vơng quốc Lan Xang thống nhất đã ra đời . Đây là bớc nhảy vọt của một quá trình phát triển lâu dài , đi từ sự tồn tại riêng lẽ của từng yếu tố hợp thành đến sự liên kết dần các yếu tố đó ở mức độ ngày càng cao , dựa trên những sở chủ quan khách quan nhất định . 2. Cuộc đấu tranh của Phà Ngừm diễn ra tơng đối dễ dàng , chủ yếu mang tính chất khắc phục tình trạng phân tán của các mờng Lào để thống nhất đất nớc , đồng thời để khôi phục quyền thừa kế ở Mờng Xoa . Tuy vậy chiến thắng của Phà Ngừm đã mở ra một bơc ngoặt căn bản quan trọng cho lịch sử phát triển của dân tộc Lào . 3. Bộ máy nhà nớc phong kiến Lan Xang thời Pha Ngừm tuy tổ chức còn sài nhng cũng thể hiện quyết tâm xây dựng vơng quốc theo hớng tập quyền phong kiến , nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội , đảm bảo khả năng giữ vững độc lập dân tộc của Pha Ngừm . 4. Vơng quốc Lan Xang ra đời mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới của đất nớc . Các yếu tố nền tảng cho một nớc Lào hiện đại nh lãnh thổ, tộc ngời , văn hoá đã căn bản đợc hình thành . Đây là nền tảng quan trọng để trong một thời gian dài sau đó đất nớc Lào không ngừng đợc cũng cố , phát triển mạnh mẽ về mọi mặt . Nguồn sức mạnh nội sinh này là điều kiện bản , tiên quyết để nhà nớc phong kiến Lan Xang tiến hành các cuộc chiến vệ quốc thắng lợi vào thế kỷ XV-XVI , đồng thời là bệ phóng đa nớc Lào phát triển toàn diện dới thời vua Xulinha Vôngxa thế kỷ XVIII sau này . 5. Nhà nớc phong kiến Lan Xang ra đời theo đúng qui luật ra đời của nhà nớc phong kiến Phơng Đông : Đó là nhà nớc ra đời dựa trên yêu cầu chống ngoại xâm , trị thuỷ thuỷ lợi . Tuy nhiên do điều kiện lịch sử cụ thể của mình 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan