Các mường cổ đại một hình thức nhà nước sơ khai ở lào

79 991 9
Các mường cổ đại   một hình thức nhà nước sơ khai ở lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở Đầu Chơng 1: Khái quát về đất nớc, con ngời và truyền thống văn hóa Lào 1.1. Đất nớc . 1.2. Con ngời . 1.3. Về truyền thống lịch sử văn hoá Chơng 2: sở hình thành các Mờng cổ đại Lào . 2.1. sở kinh tế 2.1.1. Sự Tiến Bộ Của Công Cụ Sản Xuất 2.1.2. Những Biến Đổi Trong Nền Sản Xuất kinh Tế 2.2. Sở Chính Trị Xã Hội . 2.2.1. Những Biến Đổi Trong Đời Sống Chính Trị- Xã Hội 2.2.2. Sự Thâm Nhập Của Các C Dân Nói Tiếng Thái . Chơng 3: Mờng cổ đại - Một hình thức nhà nớc khai Lào . 3.1. Sự ra đời và phát triển của Mờng Xoa LạnXạng 3.2. Sự ra đời và phát triển của Mờng Phuôn XiêngKhoảng 3.3. Sự ra đời và phát triển của Mờng XỉkhốtTạBoong 3.4. Từ các Mờng cổ đại đến sự ra đời của nhà nớc Lào Lạnxạng thống nhất Kết Luận Tài liệu tham khảo . KHóa luận tốt nghiệp Cao Xuân Hợi Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Làomột nớc cùng nằm trên bán đảo Đông Dơng, nằm sâu trong lục địa Đông Nam á, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa với diện tích đất không rộng, ngời không đông nhng Lào lại là một nớc lịch sử phát triển lâu đời, và vị trí quan trọng trong khu vực. Nằm trong vị trí 140 đến 225 vĩ độ Bắc, chiều Đông tây hẹp, nhng trải dài trên 1000 km theo chiêu Bắc Nam đã tạo nên sự nổi bật đa dạng tự nhiên giữa các vùng nhng nổi bật là tính thống nhất của địa hình và điều kiện tự nhiên làm thành một hệ thống hoàn chỉnh nh là của trời cho vậy. Cho nên trong bản đồ địa lý Làomột nớc thuộc vùng đệm của Trung Quốc và ấn Độ và là vùng đệm của Đông Nam á lục địa. Sự phát triển của lịch sử Lào cũng giống nh lịch sử của Vơng quốc Thái Lan - Đây đều là hai vơng quốc trẻ, ra đời và phát triển muộn hơn các quốc gia khác trong khu vực. Sự ra đời và phát triển của Vơng quốc Lào cũng giống nh sự ra đời và phát triển của Vơng quốc Xiêm - Thái Lan, đó là đều gắn liền với vai trò to lớn của tộc ngời Thái. Tuy nhiên trớc khi ngời Thái đến đây thì trên đất Lào đã những c dân bản địa sinh sống. Họ chính là chủ nhân của những nền văn hóa bản địa nổi tiếng, trong đó không thể không kể đến văn hóa cánh đồng chum. Nhng cũng phải khẳng định rằng: từ khi ngời Thái di c đến và định c khu vực này thì đã đem lại nhiều thay đổi. Cùnh với việc làm cho dân số gia tăng thì nền kinh tế xã hội khu vực trung lu sông Mêkông nhiều bớc nhảy vọt tiến bộ, đó chính là sở vật chất xã hội dẫn đến sự ra đời của các tổ chức nhà nớc mang tính chất khai Lào - mà Lịch sử thờng gọi là các M- ờng cổ đại. Quả thật sự hình thành và phát triển của mỗi quốc gia trên thế giới đều những đặc điểm riêng của mình. Nhng lẽ khu vực Đông Nam á thì quá trình hình thành và phát triển của quốc gia Lào Lạn xạng những nét khác biệt hơn cả, đó chính là Lào phải trải qua một giai đoạn mang tính chất Cầu nối trung gian với những tính chất hết sức đặc biệt là các Mờng cổ đại mới hình thành đợc quốc gia phong kiến thống nhất nh các quốc gia khác trong khu vực. 2 KHóa luận tốt nghiệp Cao Xuân Hợi Nghiên cứu, tìm hiểu các Mờng cổ đại với t cách là một hình thức nhà nớc khai Lào. Xét về phơng diện khoa học một mặt cho phép chúng ta về quá trình hình thành và phát triển rất đặc trng của quốc gia này mặt khác giúp cho chúng ta sở luận giải sự phát triển của Vơng quốc Lào cũng nh Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào sau này. Nói về ý nghĩa thực tiễn: Đặc biệt Làomột quốc gia núi liền núi, sông liền sông với Việt Nam, hơn nữa từ ngàn xa đến nay hai dân tộc Việt - Lào cần cù trong lao động, dũng cảm trong chến đấu, hai dân tộc đã bên nhau xây dựng truyền thống tốt đẹp hữu nghị, đoàn kết quý báu trong nhiều thế kỷ. Cho nên nhu cầu tình cảm hiểu biết về đất nớc anh em là vô cùng cần thiết, để tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị của hai dân tộc anh em Việt Lào. 2. Lịch sử vấn đề: Về lịch sử Lào nói chung cũng nh về lịch sử hình thành và phát triển của vơng quốc Lào Lạnxạng nói riêng đã nhiều các tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu, trong những tác phẩm nghiên cứu chung về Đông Nam á cũng nh những tác phẩm nghiên cứu chung về Lào. Trong những tác phẩm nghiên cứu chung về Đông Nam á đề cập đến lịch sử Lào nh: Lịch sử Đông- Nam á của tác giả D. GeHall (Nxb:CTQG- 1997), hay nh tác phẩm Lịch sử các quốc gia cổ đại khu vực viên Đông chịu ảnh hởng của văn hóa ấn Độ của nhà nghiên cứu ngời Pháp XơĐet (Viễn đông bác cổ 1944). Hoặc Lịch sử các quốc gia Đông- Nam á từ đầu cho đến thế kỷ XVI của tác giả Nguyễn Thế Anh (Nxb Lửa thiêng Sài Gòn 1972). Tác giả Lơng Ninh với Lịch sử trung đại thế giới (Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1984), hoặc Các nớc Đông Nam ácủa Nxb Sự thật (Hà Nội 1976) . Đề cập đến lịch sử Lào cũng nhiều công trình nghiên cứu riêng nh: Lịch sử các quốc gia Đông Nam á Tập 2: Lịch sử Lào do tác giả Lơng Ninh chủ biên (Nxb ĐHSP I Hà Nội 1997). Lê Duy Lơng- Trần Xuân Cầu với t liệu số 548 của Viện nghiên cứu Đông Nam á là Lịch sử Lào . Hay công trình nghiên cứu chung của tập thể các tác giả thuộc trung tâm khoa học và nhân văn quốc gia Viện nghiên cứu Đông Nam á (Hà Nội 1997). Lợc sử Lào của 3 KHóa luận tốt nghiệp Cao Xuân Hợi Nxb KHXH (Hà Nội 1978), Đất nớc Lào lịch sử và văn hóa , do Lơng Ninh chủ biên (Nxb: CTQG Hà Nội 1996), Lịch sử Lào của trờng ĐHSP I Hà Nội (Xb 1991) do Lơng Ninh chủ biên . Đặc biệt đã rất nhiều các công trình nghiên cứu của chính các tác giả là ngời Lào viết về Lịch sử của dân tộc mình. Tiêu biểu nh: cuốn Lịch sử Lào từ th- ợng cổ đến thế kỷ XIX của tác giả Mahả Xilaviravông (Nxb Bộ giáo dục Viêng Chăn 1957), hay Cayxỏn Phônvihẳn với tác phẩm 25 năm chiến đấu và và thắng lợi của Đảng nhân dân cách mạng Lào (Nxb Sự thật HN 1990) . Ngoài ra những vấn đề của lịch sử Lào còn đợc đề cập rải rác trên các tác phẩm, bài viết, các Tạp chí nghiên cứu liên quan nh: Cầm Trọng với công trình nghiên cứu Ngời Thái Tây-Bắc Việt Nam (Nxb KHXH 1978), Hoài Nguyên với các bài viết trên Tạp chí nghiên cứu lịch sử hay Nguyễn Lệ Thi với các công trình nghiên cứu về văn hóa phật giáo Lào . Đều đề cập một phần nào đó đến lịch sử của Lào. Thông qua các công trình nghiên cứu nói trên các tác giả đã đề cập một cách khá toàn diện lịch sử của Lào từ đầu, qua các quá trình phát triển cho đến nay. Nhng chúng tôi nhận thấy rằng, cha một công trình nghiên cứu nào đề cập một cách cụ thể và hệ thống đến các Mờng Lào cổ đại, với t cách là một tổ chức nhà nớc khai Lào. Với những ý nghĩa khoa học và thực tiễn nh trên chúng tôi đã chọn đề tài CácMờng cổ đại- Một hình thức nhà nớc khai Lào làm khóa luận tốt nghiệp mong đợc đóng góp một phần nào đó để hiểu rõ, hiểu sâu về lịch sử của Lào, phục vụ tốt cho công việc nghiên cứu và giảng dạy về lịch sử Lào. 3. Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Khi nghiên cứu đề tài Các mờng cổ đại Một hình thức nhà nớc khai Làomột vấn đề khó và phức tạp nó đòi hỏi phải trình độ và thời gian, bởi vì tài liệu rất ít và còn rất rải rác cho nên rất khó cho việc sử lý tài liệu. Hơn nữa do thời gian ít và trình độ còn hạn chế nhng chúng tôi cố gắng làm rõ những vấn đề sau: Làm rõ sở kinh tế của Lào trong thời kỳ tiền sử và sử để thấy đợc sự tiến bộ của công cụ sản xuất qua các thời kỳ từ thời đồ đá cho đến thời kỳ kim khí. Để thấy đợc những biến đổi trong nền sản xuất đòi hỏi sự hình thành các tổ chức xã hội khai trên đất Lào. Đồng thời giải thích nguyên nhân tại 4 KHóa luận tốt nghiệp Cao Xuân Hợi sao sự ra đời của nhà nớc phong kiến Lào lại muộn hơn so với các nớc trên thế giới và trong khu vực Làm rõ những thay đổi trong đời sống chính trị - xã hội từ khi loài ng- ời xuất hiện trên đất Lào cho đến khi hình thành những hình thức tổ chức xã hội khai thời tiền sử và thời kỳ sử để thấy đợc sự phát triển của xã hội Lào cũng tuân theo những quy luật chung của sự phát triển xã hội loài ngời. Nh- ng sở xã hội để hình thành nhà nớc phong khiến Lào những nét đặc tr- ng riêng. Đi vào tìm hiểu sự hình thành và phát triển của một số các Mờng tiêu biểu Lào, để thấy đợc bộ máy tổ chức cũng nh những tình hình chung về sự phát triển kinh tế, xã hội của các mờng này. Từ sự vận động và phát triển dần dần của các mờng dẫn đến yêu cầu thành lập một bộ máy nhà nớc phong kiến dân tộc thống nhất Lào. 4. Bố cục của đề tài: Với đề tên đề tài nh trên chúng tôi phải đi vào làm rõ nhiều vấn đề nhiều yếu tố nhng do khó khăn kể trên và trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp chúng tôi chỉ tập trung vào làm rõ những mặt đã nêu trên. Ngoài Phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1. Khái quát về đất nớc, con ngời và truyền thống Lịch sử Văn hóa Lào. 1.1. Đất nớc 1.2. Con ngời 1.3. Truyền thống lịch sử Văn hóa Lào. Chơng 2. sở hình thành các Mờng cổ đại Lào 2.1. sở kinh tế 2.2. sở chính trị xã hội Chơng 3. Mờng cổ đại - một hình thức nhà nớc khai Lào. 3.1. Sự ra đời và phát triển của Mờng Xoa- Lanxạng 3.2. Sự ra đời và phát triển của Mờng Phuôn- Xiêng khoảng. 3.3. Sự ra đời và phát triển của Mờng Xỉkhộttạboong. 3.4. Từ các Mờng cổ đại đến sự ra đời của nhà nớc Phong kiến Lào thống nhất. 5 KHóa luận tốt nghiệp Cao Xuân Hợi 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng nhiều tài liệu khác nhau. Trớc hết là các tài liệu của chính ngời Lào đã đợc dịch ra tiếng Việt nh: Lịch sử Lào từ thợng cổ đến thế kỷ XIX của Mahaxilavyravông, và một số bài viết tham khảo của Cayxỏnphônvihẳn . tiếp đó là các nguồn tài liệu của các tác giả ngời pháp nh đã nêu trên. Đây là những tài liệu quý và khá phong phú những giá trị lịch sử nhất định cung cấp nhiều thông tin quý báu. Th tịch cổ Việt Nam cũng là một nguồn t liệu quan trọng mà chung tôi sử dụng để nghiên cứu, đó là các phần, các đoạn ghi chép về Lào trong Đại Việt sử ký toàn th cho biết một phần về lịch sử Lào từ thế kỷ XI cho đến khi thành lập nhà nớc Lanxang thống nhất. Một nguồn t liệu đợc chúng tôi sử dụng phong phú nhất là các tập chuyên khảo và các tài liệu nghiên cứu, đặc biệt là các công trình lịch sử viết về Lào của các tác giả và các nhà nghiên cứu ngời Việt Nam. Đây là nguồn tài liệu phổ biến và rộng rãi nhất. Nói chung chúng tôi cố gắng sử dụng tất cả những tài mà mình thể sử dụng đợc. Nhng do trình độ ngoại ngữ còn hạn chế cho nên chúng tôi sử dụng chủ yếu là các tài liệu đợc dịch ra tiếng việt, điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến kết quả của khoá luận. Về phơng pháp nghiên cứu: Trên sở của triết học Mác-Lênin chung tôi lấy chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phơng pháp luận cho việc nghiên cứu, đồng thời chúng tôi cũng sử dụng những phơng pháp sau: Trong thực tế tình hình nghiên cứu và việc sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau nên trong viêc sử lý các nguồn t liệu chúng tôi sử dụng các phơng pháp so sánh, đối chiếu, tổng hợp, đối chiếu, phân tích để rút ra những kết luận khoa học. Đây là một đề tài rộng và phức tạp, cần phải đi sâu về nhiều mặt. Để thể khôi phục lại bức tranh quá khứ lịch sử Lào một cách chân thực suốt từ thời tiền sử cho đến thời sử, với những kết quả khoa học chúng tôi đặc biệt chú trọng đến phơng pháp lịch sử và phơng pháp logich- là những phơng pháp bản trong nghiên cứu khoa học lịch sử. Các mờng cổ đại-một hình thức nhà nớc khai Làomột đề tài rộng và khó, vì khả năng hạn lại tiến hành trong thời gian ngắn cho nên những thiếu sót trong khóa luận là không tránh khỏi. Chúng tôi rất mong nhận đơc sự góp ý chân thành của các quý thầy, các bạn. 6 KHóa luận tốt nghiệp Cao Xuân Hợi Chơng 1: khái Quát về đất nớc, con ngời và truyền thống lịch sử - Văn hóa Lào 1.1. Đất nớc. Cộng hoà dân chủ nhân dân Làomột nớc phần Tây bộ bán đảo Đông Dơng, nằm sâu trong lục địa, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa Đông - Nam á, diện tích 236.800 km 2, với một đờng biên giới dài 4825km, giáp với 5 nớc, phía Bắc giáp Trung Quốc với đờng biên giới dài 416km, phía Tây Bắc giáp Mianma với đờng biên giới dài 230km, phía Tây giáp Thái Lan với đờng biên giới dài1.730km, phía Đông giáp Việt Nam với đờng biên giới dài 2.057 km và phía Nam giáp Campuchia với đờng biên giới dài 392km [15, tr 7]. Lãnh thổ Lào trải dài trên 100km theo chiều Bắc Nam,chiều Đông -Tây hẹp rừng núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích của lãnh thổ, các núi cao chắn biên giới phía Bắc và phía Đông, địa thế nghiêng dần từ Đông sang Tây. Núi rừng chia cắt đất nớc làm cho giao thông đi lại khó khăn nhất là vào thời trung cổ. Tuy hình thế trải dài, nhng Lào ít sự đa dạng và khác biệt tự nhiên giữa các vùng, mà trái lại nét nổi bật của địa hình Lào là tính thống nhất của địa hình và điều kiện tự nhiên làm thành một thể hoàn chỉnh nh là của trời cho một lãnh thổ c trú riêng vậy. Địa hình của Lào chia làm hai khu vực lớn: đó là khu vực miền Bắc và khu vực miền Nam Lào. Bắc Lào đợc tính từ ViêngChăn trở lên phía Bắc, đó là một vùng núi non trùng điệp, bị chia cắt bởi nhiều thung lũng sâu, vực thẳm địa hình phía Bắc của nớc Lào độ cao trung bình khoảng 1000m. Lớn nhất là dãy núi Phulơi cao nhất trong hệ thống núi rừng Đông Bắc từ PhoongXaLì cho đến HủaPhăn cao 2252m. Vùng cao nguyên Tây Nam Mờng Phuôn với dãy núi Phubia cao nhất toàn Lào khoảng 2817m. nhìn chung địa hình bắc Lào dáng nhấp nhô nh mặt biển gợn sóng chia cắt bằng cả một hệ thống thung lũng hẹp, vực sâu chằng chịt, hình thành nên những vùng tơng đối biệt lập, giao thông đi lại khó khăn. Ngợc lại miền nam Lào, tức là từ Viêng chăn trở xuống phía Nam, phần lớn là địa hình tơng đối bằng phẳng, đi lại dễ dàng hơn khác xa sự hiểm trở của miền 7 KHóa luận tốt nghiệp Cao Xuân Hợi Bắc. Địa hình cao nguyên chếch dần sang phía Đông tạo thành dãy núi Puluông cao dần với một hệ thống núi non phức tạp mở rộng thành những cao nguyên lớn nh cao nguyên Mờng Phuôn, cao nguyên Bôlôven, cao nguyên Khăm muộn, cao nguyên Xavannakhệt, ngời ta thờng xem cao nguyên Mờng Phuôn và cao nguyên Bôlôven là hai cái đĩa cân của nớc Lào. ít ai tìm đợc trên một đất nớc mà hầu nh núi non và cao nguyên trùng điệp mà đồng bằng lại chiếm 10% diện tích nh Lào [13, tr 8], tuy đồi núi là chủ yếu song ngời ta cũng thấy Lào một số đồng bằng lớn nh đồng bằng Viêng chăn (ở Nam Lào) diện tích khoảng 4.000km 2 , hay đồng bằng Xavănakhệt diện tích khoảng 2.000km 2 hoặc đồng bằng Chămpasắc với diện tích khoảng 5.000km 2 , đó là cha kể dài phù xa bồi đắp ven sông lớn, nhỏ diện tích khoảng 10.000km 2. Nếu tính cả ruộng bậc thang và đất đai thể khai phá đợc thì diện tích đất canh tác của Lào lên tới 80.000km 2 tức là chiếm 34% diện tích đất canh tác. Nh vậy không những đủ cung cấp lơng thực cho nhân dân bản địa mà từ xa xa còn d thừa lơng thực để trao đổi lấy các sản vật của các vùng khác [13, tr 8 ]. Ngoài các vùng đồng bằng lớn thì các vùng bình nguyên và cao nguyên cũng ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế và đời sống đất nớc, vì đây là những vùng đất tốt cho nên thuận lợi cho việc trồng các cây công nghiệp, cây cà phê, cây bông, cây hồ tiêu . trên các vùng bình nguyên và cao nguyên còn các đồng cỏ lớn thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc mà nhiều nớc Đông Nam á không đợc. Nớc Lào không biển nhng lại nhiều sông, suối. Lớn nhất là sông Mêkông (tiếng Lào Mêkông nghĩa là Mẹ) đây là con sông dứng hàng thứ 8 trên thế giới, sông Mêkông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) chảy qua Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cămpuchia rồi đổ ra biển đông qua Việt Nam với một lợng nớc khổng lồ gần 400 tỉ m 3 . Sông MêKông chảy qua nớc Lào dài 1875 km [17, tr 7] và nó từng đợc xem là yếu tố thống nhất nớc Lào về mặt địa lý, các nhánh sông phụ của nó đợc chia làm hai hệ thống, đó là hệ thống sông phụ phía Bắc, bao gồm sông Nậm xằng, Nậm tôn, Nậm ngừm . chảy theo hớng Đông Bắc Tây Nam, hệ thống sông phụ phía Nam bao gồm Nậm cà dính, Xiêng băngphay, Xiêng bănghiêng, Xêđôn . chảy theo hớng Đông - Tây. Nhìn chung, hệ thống sông ngòi Lào mang nhiều đặc điểm sông ngòi núi 8 KHóa luận tốt nghiệp Cao Xuân Hợi rừng, nớc chảy xiết do nhiều dốc cao và nhiều ghềnh thác lòng các con sông hẹp thờng mở rộng dần về hạ lu. Từ rất lâu đời hệ thống sông ngòi Lào, mà Mêkông là trụ chính, giữ vị trí quan trọng trong giao thông - đi lại, trao đổi - buôn bán, giao lu văn hoá giữa các vùng cách trở núi non, cho nên từ lâu chiếc thuyền Độc mộc đã là ngời bạn thân thiết trên sông nớc của ngời dân Lào, và họ xem nó nh là những con thoi trên sông nớc của bao bản Lào. Ngày nay ngoài việc cung cấp nguồn nớc thờng xuyên cho sinh hoạt và nông nghiệp thì các con sông Lào còn cung cấp một trữ lợng thuỷ năng dồi dào cho ngành công nghiệp điện của Lào mà không phải nớc nào cũng đợc. Nếu rừng nhiệt đới hiện nay là tài sản quý báu của nhân loại thì ngời dân Lào lại tự hào về điều đó. Với hơn 15 triệu ha, rừng Lào chiếm hơn 60% diện tích của đất nớc [20, tr13]. Rừng Lào đợc xếp vào hàng đầu các nớc Đông Nam á về độ bao phủ của rừng cũng nh diện tích của rừng, Lào tính trung bình mỗi ngời khoảng 3,2 ha rừng và khối lợng gỗ bình quân là 270m 3 trên một đầu ngời. Hầu nh tỉnh nào cũng rừng và do gần sông Mêkông cho nên việc khai thác và vận chuyển dễ dàng. Rừng đối với Lào đợc ví nh kho vàng xanh của đất nớc. Rừng cung cấp nhiều loại gỗ quý nh Sao (Tếch), Kê nhung (Trắc), Thông . Theo số liệu năm 1983 Hàng năm Lào sản xuất 181.300 m 3 gỗ tròn 57.000 m 3 gỗ xẻ. Ngoài các loại gỗ quý rừng Lào còn cung cấp nhiều các loại lâm sản giá trị cao nh cánh kiến (dùng để sản xuất nớc hoa và làm chất cách điện) Sa nhân, Tre, Nứa, Mây, Song . Đặc biệt là Lào đứng hàng đầu thế giới về lợng Cánh kiến xuất khẩu (70 %). Quần động vật trong rừng cũng hết sức phong phú về chủng loại nh: Hơu, Nai, Tê giác, Hổ báo, Voi . và rất nhiều chim muông, bò sát. Đối với ngời Lào thì mật ong và sáp ong là đặc sản quí của núi rừng. Ai dịp đặt chân đến Lào thì mới thấy hết giá trị của những cánh rừng Lào cổ kính và xanh tốt quanh năm, trong quá khứ cũng nh trong hiện tại Rừng là bạn cũng nh là niềm tin của ngời lao động Lào, chính vì thế mà Lào thơ ca đã dành một thể loại riêng với nhịp điệu và tiết tấu đặc sắc ca ngợi thú đi chơi rừng, mà tiếng Lào gọi là Đơnđoông. Lòng đất tuy cha đợc thăm dò bao nhiêu, song đến nay ngời ta đã thấy tiềm năng về các loại khoáng sản nằm trong lòng đất của Lào không phải là 9 KHóa luận tốt nghiệp Cao Xuân Hợi nhỏ, theo dự đoán Lào nhiều loại khoáng sản quý và phong phú nh:Sắt Sầmna, Xiêngkhoảng Thiếc Khăm muộn, Đồng cũng thấy Phoongxalì, Sầmna, Xiêngkhoảng Luôngphrabăng, Vàng nhiều Sênôn, Viêngchăn . Các mỏ than đã dợc tìm thấy Luôngphabăng và Viêng chăn ngay cả dầu hiệu của dầu lửa đã đợc tìm thấy Nam Lào vùng Pạcxế. Cần nói thêm Làomột nớc không biển Đông Nam á nhng trong lòng đất Lào lại rất nhiều mỏ muối, từ xa xa những ngời dân sống trên đất Lào đã biết khai thác và trng cất muối mỏ, cho đến ngày nay việc khai thác muối mỏ đang là nguồn muối chủ yếu của nhân dân Lào. Khí hậu của Lào cũng những đặc trng chung của khu vực Đông Nam á gió mùa, với sự luân chuyển của hai luồng gió ngợc chiều trong một năm. Gió mùa Đông Bắc lạnh và khô, gió mùa Tây Nam nóng và ẩm. Nhng Làomột xứ nội địa, lại dãy Trờng Sơn án ngữ ngăn cản ảnh hởng cũng nh điều hoà những bão táp cuồng phong của biển Thái Bình Dơng cho nên khác với Việt Nam Lào sự tơng phản giữa hai mùa rõ rệt. Mùa ma Lào từ tháng Năm đến tháng Chín, tháng Mời dơng lịch, làm cho sông suối đầy nớc, ào ào chở phù xa về xuôi, nâng mực nớc lên cao tới 10m đến 12m chính vì thế mà trên một khu vực rộng lớn từ thác Liphỉ đến cố đô Luôngphabăng tàu, thuyền, kể cả tàu lớn cũng thể đi lại đợc dễ dàng. Vào mùa ma từ mặt rừng ẩm ớt tất cả giới thực vật vơn lên một sức sống mãnh liệt, lạ thờng. Từ rừng rậm, rừng tha, đồng cỏ cho đến rẫy, ruộng đều là một thảm xanh mợt mà, cũng bắt đầu từ những cơn dông đầu hạ ngời dân Lào bắt tay vào một vụ sản xuất khẩn trơng cho cả năm. Mùa khô kéo dài từ 6 tháng đến 7 tháng, từ tháng Mời dơng lịch cho đến tháng Năm, tháng Sáu dơng lịch với khoảng 3 đến 4 tháng mùa Đông khô rét và ba tháng mùa Xuân khô nóng. Trong mùa Đông các vùng núi cao gió rét kéo dài, sơng mù bao phủ nhiều thợng Lào, trong những ngày tháng nh thế này độ ẩm rất thấp, đất đai nứt nẻ, cây cối vàng lụi, tại các con sông mực nớc xuống thấp, thậm chí những phụ lu và chi lu của các con sông trơ đá nớc chỉ còn chảy trong những con lạch nhỏ. Những ngời phụ nữ Lào thờng tranh thủ chút độ ẩm ít ỏi để trồng rau, trồng đỗ, trồng thuốc lá hay trồng bông . và trong mùa khô hạn mọi nguồn sống chủ yếu xoay quanh hai nguồn chính là rừng núi và sông suối, ao hồ. 10 . dạy về lịch sử Lào. 3. Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Khi nghiên cứu đề tài Các mờng cổ đại Một hình thức nhà nớc sơ khai ở Lào là một vấn đề khó. CácMờng cổ đại- Một hình thức nhà nớc sơ khai ở Lào làm khóa luận tốt nghiệp mong đợc đóng góp một phần nào đó để hiểu rõ, hiểu sâu về lịch sử của Lào, phục

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:19

Hình ảnh liên quan

Các mờng cổ đại-Một hình thức nhà nớc sơ khai ở Lào - Các mường cổ đại   một hình thức nhà nước sơ khai ở lào

c.

mờng cổ đại-Một hình thức nhà nớc sơ khai ở Lào Xem tại trang 78 của tài liệu.
Các mờng cổ đại-Một hình thức nhà nớc sơ khai ở Lào - Các mường cổ đại   một hình thức nhà nước sơ khai ở lào

c.

mờng cổ đại-Một hình thức nhà nớc sơ khai ở Lào Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan