Những Biến Đổi Trong Đời Sống Chính Trị Xê Hội

Một phần của tài liệu Các mường cổ đại một hình thức nhà nước sơ khai ở lào (Trang 37)

Từ những di tích của khảo cổ học vă câc kết quả nghiín cứu của khảo cổ học về thời tiền sử vă sơ sử, nh đê trình băy ở phần cơ sở kinh tế, cho phĩp chúng ta có cơ sở khoa học để đoân định đợc đời sống kinh tế của ngời Lăo cổ, đồng thời đời sống kinh tế đó cũng phản ânh phần năo đời sống chính trị, xê hội của thời kỳ cổ xa nhất của lịch sử Lăo.

Việc tìm thấy dấu vết của con ngời nguyín thuỷ đầu tiín trín đất Lăo, ở hai địa điểm Tamhang vă Tampaloi, phât hiện đợc câc dấu tích của ngời vợn dó lă mảnh xơng sọ phía sau trân (ở Tamhang) vă răng hăm dới thứ hai của ngời cổ (ở Tampa loi) cùng với câc công cụ ghỉ đẽo qua loa, thô sơ, câc hoâ thạch của câc động vật tìm thấy, chứng tỏ ngời vợn đê sống trín đất Lăo, cũng chính những dấu vết cổ xa đó đê dẫn Huard đến nhận xĩt “dấu tích xa nhất của thế cânh tđn ở Lăo cho thấy sự tơng đồng của nó với Homo Modjokertensis ở Java vă với Sinanthropus” [12, tr 9]. Những dấu vết đầu tiín về ngời nguyín thuỷ sống trín đất Lăo, mă ta biết đợc rất ít lại lă những bằng chứng quý giâ cho ta biết đợc rằng: Lăo nằm trong quí hơng chung của Loăi ngời ở khu vực Đông- Nam â, từ đó cũng cho ta đoân định đợc đời sống của ngời nguyín thuỷ trín đất Lăo nh thế năo.

Không nằm ngoăi quy luật chung của sự phât triển xê hội loăi ngời, ngời nguyín thuỷ trín đất Lăo cũng có những bớc đi dần dần từ thấp đến cao. Ban đầu họ sống thănh “Bầy”, phụ thuộc hoăn toăn văo tự nhiín, trong mỗi “Bầy” có một ngời đứng đầu để chỉ huy chung, câc thănh viín lăm ăn chung. Họ c trú trong câc hang động, mâi đâ (hang Din, hang Mahaxay, mâi đâ Tamhang, Tampaloi... ).

Những di tích khảo cổ học dợc phât hiện có niín đại muộn hơn, đợc phđn bố trín một khu vực rộng lớn hơn từ Sầm Na, Luôngphabăng, tới Khămmuộn sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về sự tiến bộ của ngời nguyín thuỷ trín đất Lăo. Cũng qua câc bớc kế tiếp nhau tại Tamhang, Tampaloi, Thămpông hay Nhommalât (Khăm muộn), chúng ta không chỉ thấy có một tầng văn hoâ riíng, mă có nhiều

tầng văn hoâ khảo cổ nối tiếp nhau. Đó lă những bằng chứng để chứng tỏ rằng c dđn nguyín thuỷ trín đất Lăo đê sinh sống vă phât triển liín tục.

Bín cạnh việc phât triển nền văn hoâ, thì câc c dđn Lăo cổ còn xđy dựng cho mình những truyền thống độc đâo ríng trong việc chế tâc công cụ lao động(chiếc rìu – bôn có vai), mă ta có thể khẳng định đó lă một nền văn hoâ bản địa chứ không phải lă nền văn hoâ ngoại lai. có nghĩa lă ngời nguyín thuỷ không phải lă ngời vợn mă đê lă ngời tinh khôn, hay ngời hiện đại vă họ cũng đê bớc văo xê hội công xê thị tộc, đó lă tổ chức xê hội chủ yếu quan trọng nhất của xê hội nguyín thuỷ, câc di chỉ thời kỳ năy đê chứng tỏ điều đó.

Việc tìm thấy nhiều di vật thuộc kiểu văn hoâ Hoă Bình trín một diện địa băn rộng từ miền Bắc Lăo đến miền Nam Lăo, nhất lă trín vùng thềm sông cổ chứng tỏ c dđn Lăo cổ đê c trú xuống đến câc vùng thềm sông, có trình độ chế tâc công cụ bằng đâ với kỹ thuật chế tâc cao nh măi, khoan, đục... Đặc biệt qua câc mộ tâng vă câc di vật, câc đồ tuỳ tâng lại căng phản ânh rõ hơn về đời sống xê hội, việc tìm thấy một mộ tâng còn nguyín vẹn một sọ ngời phụ nữ vă việc tìm thấy cụm di chỉ ký tâng trong hang sđu mă câc quan tăi đợc đặt trong câc ngâch hang sđu rất khó văo cùng với câc dồ tuỳ tâng phât hiện đợc ở bản Nakaykhia, bản Xang xo, Namdom, Mahaxay..., chứng tỏ ở đđy đê có nhiều thị tộc, bộ lạc sinh sống, vă chắc chắn rằng trong quâ trình sinh sống họ đê có quan hệ với nhau... Tại câc hang vùng Khămmuộn (thuộc miền trung nớc Lăo) câc nhă nghiín cứu phât hiín đợc một khu mộ tâng trong hang với 11 quan tăi hình thuyền, điều đặc biệt khiến câc nhă nghiín cứu ở đđy chú ý lă, trong khoảng cùng một thời gian trín những địa băn câch nhau không xa lại xuất hiện những câch tâng thức khâc nhau, nh chôn ngồi ở Tampông, ký tâng trong hang hay quan tăi hình thuyền ở Khămmuôn...

Tại nhóm di chỉ Nhommalat, những hiện vật tìm thấy cho phĩp chúng ta đoân định lă trong xê hội đê có sự phđn công lao động tự nhiín giữa câc thănh viín trong thị tộc, bộ lạc, đồng thời giữa câc thănh viín trong thị tộc bộ lạc lă bình đẳng với nhau, tinh thần “tơng thđn tơng âi” lă chủ yếu vă những ngời thủ lĩnh chắc chắn phải lă những ngời có uy tín vă rất đợc mọi ngời trong thị tộc, bộ lạc kính trọng. Trong xê hội đê có những quy định, luật, lệ, phong tục tập quân, mộ tâng cũng phản ânh phần năo điều đó. Qua câc mộ tâng cho chúng ta có thể thấy đợc một số câc phong tục tập quân của họ, chắc hẳn họ sùng bâi câc hiệm tợng tự nhiín, thờ cúng ma quỷ, thờ cúng câc vật tổ(Tô tem).

Về mặt nhđn chủng học, thì từ những tăi liệu xơng cốt đê đợc tìm thấy ở Lăo có giâ trị khoa học rất lớn, ở Tampông thuộc loại hình nhđn chủng Indonesien, đến chủ nhđn của câc di chỉ văn hoâ đâ mới thì lại thấy sự tập hợp của nhiều thănh phần chủng tộc khâc nhau nh: Melanesien, Indonesien, Negritcs, australoid, Monggoloid vă câc yếu tố lai khâc [10, tr95-97], trong đó câc yếu tố Indonesien vă câc yếu tố australoid vă Monggoloid lă chiếm u thế, cũng nh phần lớn câc s dđn Đông Nam â thời bấy giờ. Tuy nhiín với những cứ liệu nh trín thì chúng ta cha thể nói gì nhiều về thời tiền sử trín đất Lăo.

Ngời ta cũng hi vọng sẽ tìm thấy câc di tích sống vă lao động của con ng- ời ở thời kỳ xa xa nhất câch đđy hăng chục vạn năm trín đất Lăo. Nhng hiện nay về thời kỳ xa đâ mới thì câc cứ liệu chắc chắn hơn, bởi vì câc di chỉ văn hoâ thuộc kiểu văn hoâ Hoă Bình vă văn hoâ kiểu Bắc Sơn đê phản ânh trình độ cao hơn, sđu rộng hơn trong giai đoạn hậu kỳ đâ mới, sự xuất hiện câc trung tđm quần c, những bớc tiến không ngừng về trình độ cũng nh những kinh nghiệm trong lao động sản xuất đê đa đến sự phâ triển của kinh tế nông nghiệp, vă chính sự phât triển của nền nông nghiệp cổ ở Đông- Nam â nói chung vă Lăo nói riíng đê ít nhiều tạo dựng nín sắc thâi văn hoâ của địa phơng mình, đồng thời nó cũng tạo điều kiện cho sự ra đời một tổ chức xê hội cao hơn, tiến bộ hơn. Cho nín với những hiện vật đợc tìm thấy trín đất Lăo thì chúng ta không thể phủ nhận sự tồn tại một xê hội nguyín thuỷ trín mảnh đất năy.

Những di tích khảo cổ học thuộc thời kỳ sơ sử đê đợc tìm thấy trín đất Lăo cho chúng ta thấy một sự phât triển liín tục trín đất Lăo, đó lă câc thời đại kế tiếp nhau từ đồ đâ, đồ đồng cho đến đồ sắt. C dđn nguyín thuỷ trín đất Lăo đê trải qua một thời gian dăi chế tạo công cụ, dần dần câc thị tộc đê biết dùng công cụ bằng kim loại vă những nguyín liệu sẵn có trong tự nhiín để chế tạo công cụ sản xuất.

Sự ra đời của công cụ lao động bằng kim loại, đânh dấu thời mă câc c dđn nguyín thuỷ bớc sang thời kỳ kim khí, đồng thời cũng mở đầu cho một thời đại chuyển biến mạnh về kinh tế, xê hội. Sản xuất ngăy căng tiến bộ, năng suất lao động ngăy căng cao hơn so với thời hậu kỳ đâ mới, năng xuất lao động tăng đồng thời lăm cho mật độ dđn số tăng lín vă bắt đầu diễn ra quâ trình hình thănh câc trung tđm quần c trín lênh thổ Lăo mă ngăy nay chúng ta còn biết đ- ợc một số câc trung tđm nh: Luôngphabăng, ở Khăm muộn vă đặc biệt lă qua

hai di tích khảo cổ lă trụ đâ ở Hủaphăn vă chum đâ ở Xiíngkhoảng, chứng tỏ văo thời kim khí c dđn trín đất Lăo đê có một nền văn hoâ cựu thạch phong phú, độc đâo đó lă những bằng chứng chắc cho ta hiểu thời kỳ năy, sự tồn tại của câc trụ đâ vă câc chum đâ còn chứa đựng nhiều điều kỳ thú vă bí ẩn. Ngay chính M Colani ngời khảo sât câc hiện tợng nói trín cũng đa ra kết luận lý thú “chum đâ lă loại hình hiện vật gắn liền với câch tâng thức của c dđn theo tục hoả thiíu, vă lă vật đựng tro xơng sau khi tiến hănh hoả thiíu, lă nơi cất giữ to xơng không phải chỉ một ngời mă lă của một số ngời chết, về điểm năy thì trụ đâ vă chum đâ đều giống nhau” [12, tr 15]. Việc tìm thấy câc hiện vật dới chum đều lăm bằng đồng nhất lă dâng bức tợng đồng cùng với vỏ ốc biển, hạt thuỷ tinh, đâ quý, vă nhiều một tâng chôn ngời, câc địa điểm di tích văn hoâ cựu thạch ở câc vùng khâc nhau, cho ta thấy chủ nhđn ở đđy đê có trình độ phât triển khâ cao, không còn trong tình trạng mông muội nữa, vă sự thay thế công xê nguyín thuỷ bằng công xê nông thôn lă một điều tất yếu, vă nằm trong quy luật khâch quan.

Điều đó đợc chứng tỏ rõ hơn qua việc xâc nhận chủ nhđn của trụ đâ vă chum đâ, xung quanh vấn đề năy còn có nhiều ý kiến khâc nhau, thậm chí trâi ngợc nhau nh quan điểm M. Colani thì cho rằng chủ nhđn của nền văn hoâ năy lă đến từ một vùng xa xôi năo đó, còn Giâo S Lơng Ninh cho rằng, ngời Khạ (Lăo Thơng) chính lă hậu duệ của ngời Indonesien thời đâ mới, lă chủ nhđn của những câi chum năy... còn theo truyền thuyết của những ngời Lăo thì đđy lă những chiếc chum của Thạo Hùng, Thạo Chơng dùng để đựng rợu khao quđn lính sau khi thắng trận. Tuy nhiín cho dù đó lă sản phẩm văn hoâ của ngời năo trín đất Lăo, thì cũng đều góp phần văo việc phât triển lịch sử trín đất Lăo. Qua khảo sât sự phđn bố chum, chứng tỏ c dđn ở đđy đê quần tụ ở Xiíngkhoảng, trín hai con dờng nối Xiíngkhoảng với hai địa điểm khâc, hơn nữa câc địa điểm quần tụ năy lă đầu cầu liín hệ với bín ngoăi, mă chum đâ lại đợc chế tạo để đựng tro xơng hoả tâng đặt ở giữa trời thì khôn thể dùng một câch tuỳ tiện, tức lă mỗi chum không thể đặt tro xơng của ai cũng đợc, nín rất có thể mỗi chum nh một nhă mồ chung cho một gia đình vă mỗi “cânh đồng chum” nh vậy có thể xem nh lă một nghĩa địa chung của một công xê thời đó. Cho nín qua kích thớc, số lợng câc chum đâ ở “mỗi cânh đồng chum” cho ta đoân định chủ nhđn của câc chum đâ đó đê bớc văo giai đoạn phđn hoâ xê hội, phđn hoâ giai cấp giău nghỉo: chẳng hạn, ở mỗi “cânh đồng chum” thì câc chum có kích thớc lớn

nhất đều đặt ở giữa còn câc chum có kích thớc nhỏ thì đặt ở hai bín hoặc đặt xung quanh. Qua câch sắp sếp chum nh vậy cho chúng ta đoân định những gia đình đợc mai tâng trong chum to chắc phải có địa vị cao hơn vă giău hơn chủ nhđn của câc chum nhỏ. Đồng thời câc “cânh đồng chum” lại bố trí ở trung tđm giao thông có số lợng chum nhiều hơn câc vùng xa trung tđm giao thông thời đó, điều đó chắc hẳn phải thuộc về câc công xê giău có, vă quy mô lớn dđn số đông hơn câc công xê lđn cận vă ngợc lại. Ngay sự khâc nhau về kích thớc chum không thể lă sự gia công tuỳ hứng, không thể không phản ânh một sự phđn biệt trong xê hội, việc đục đẽo chum phải có một trình độ chuyín môn nhất định, sự vận chuyển chum từ núi đâ về nơi c trú cũng không phải lă công việc giản đơn. Cho nín qua câc chum đâ ta có thể biết đợc nhiều điều, một mặt nó phản ânh một sự đầu t có dụng ý của câc “tâc giả” khâc nhau, vì chỉ có quý tộc, ngời giău có mới đủ điều kiện để lăm cho mình vă gia đình mình những chum đâ to vă đẹp. Mặt khâc, nó phản ânh khả năng phât triển sản xuất vă trình độ tổ chức xê hội của câc c dđn Lăo cổ lă họ đê có sự chỉ đạo thống nhất vă đê có sự phđn công lao động trong cộng đồng một câch chặt chẽ, chứ hoăn toăn không phải công việc của mỗi gia đình, mạnh ai nấy lăm, mă chứng tỏ c dđn ở đđy còn có một trình độ văn hoâ tơng đối phât triển, thể hiện nh ở câch tâng thức vă câc di vật chôn theo, lă những điều kiện chắc chắn cho sự xuất hiện của câc trung tđm quần c trín đất Lăo nh Luôngphabăng, Viíngchăn, Xiíngkhoảng.

Nh vậy ở Lăo chế độ công xê nguyín thuỷ với chế độ công xê thị tộc trớc kia vẫn cha hề biết đến chế độ xê hội có sự phđn hoâ giău nghỉo, một xê hội mă thănh viín đều hoăn toăn bình đẳng, tự do nay đê bắt đầu tan rê,từng bớc nhờng chỗ cho một xê hội mới với công xê nông thôn, với nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc. Đó lă biểu hiện đầu tiín của một xê hội có gai cấp vă nhă nớc, đồng thời cũng bâo hiệu cho sự ra đời của câc Mờng Lăo cổ đại văo khoảng đầu công nguyín trở đi với một tổ chức xê hội mới phât triển cao hơn trín cơ sở tổ chức chính trị – xê hội có từ thời kỳ trớc.

Văo những thế kỷ tiếp giâp công nguyín, c dđn trín lênh thổ Lăo đê quần tụ đông đúc xung quanh câc trung tđm kim khí ở Lăo, phđn bố từ Bắc đến Nam, vă ở hai khu di tích cựu thạch lă Hủaphăn vă Xiíngkhoảng. Trín cơ sở quần tụ nh vậy, c dđn Lăo cổ đê lập ra hăng loạt câc tổ chức chính trị- xê hội kiểu câc Mờng, câc Mờng nh thế đợc gọi lă Mờng cổ đại (câc công quốc cổ ở lăo). M-

ờng cổ đại lấy tín một Mờng mạnh nhất lăm tín chung, mă cho đến ngăy nay chúng ta còn biết ba Mờng điển hình đó lă Mờng Xoa (Mờng Lan xang ở Luôngphrabăng), Mờng Phuôn (ở Xiíng khoảng) Mờng Xỉkhốttạboong (từ vùng trung Lăo trở xuống). Sự ra đời của xê hội mới đó đòi hỏi phải có một xê hội thích hợp: đó lă xê hội có nền nông nghiệp phât triển nội tại ngăy căng cao trở thănh một trung tđm văn hoâ của nhiều bộ tộc, đợc hình thănh trín cơ sở xê hội nông thôn phât triển tự nhiín, mă ngời ta thờng gọi lă “Xiềng” hay “Viíng” (Xiềng hay Viíng đều có nghĩa lă Mờng), đó lă một cơ cấu tổ chức xê hội cao nhất đợc xđy dựng thịnh vợng có ý nghĩa về kinh tế, văn hoâ, chính trị, xê hội. Xiềng hay Viíng thờng do câc bộ lạc mạnh giữ vai trò quyết định sự tồn tại, sự phât triển của liín minh bộ lạc đang nắm quyền ở câc Mờng, hoặc câc Xiềng hay Viíng. Văo giai đoạn kim khí, Xiềng (Mờng) không còn lă một địa vực mă còn có cả câc khu vực xung quanh, trong đó có câc Mờng nhỏ phụ thuộc văo Viíng, đứng đầu lă câc Khún hay Thạo theo kiểu cha truyền cha nối...

Sự phât triển của xê hội nông thôn ở Lăo, hay sự phât triển của câc Mờng, còn gọi lă câc Xiềng, câc Viíng lă sự ra đời ở trín đất nớc Lăo trong suốt từ đầu công nguyín cho đến thế kỷ XIV câc Mờng Lăo cổ, ở Trung Lăo vă hạ lu sông Míkông, nh Mờng Then ở khoảng giữa Mínậmđăm, Mờng Noỏngbảnnoọi vă một số Mờng khâc Mínặmmum, hay Mờng Xoa ở phía Bắc Lăo tại Mínămkhoỏng, Mờng Phuôn ở Xiíngkhoảng, Mờng Viíngchăn, Mờng Khămkhít, tại miềnTrung vă Nam Lăo câc thănh thị đê tập hợp thănh Mờng Xỉkhốttạboong sau đó nđng dần lín đến Nakhophạnôm dới sự trị vì của Phạnha

Một phần của tài liệu Các mường cổ đại một hình thức nhà nước sơ khai ở lào (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w