Sự ra đời vă phât triển của Mờng Phuôn XiíngKhoảng

Một phần của tài liệu Các mường cổ đại một hình thức nhà nước sơ khai ở lào (Trang 61)

Mờng Phuôn nằm ở phía Đông Xiíngkhoảng lă một Mờng cổ trín đất Lăo, do trung tđm của Mờng năy nằm ở Xiềngđôngđăng cho nín cũng đợc gọi lă Mờng Xiềngđôngđăng. Cũng nh đê trình băy ở những phần trín, tại đđy có di tích khảo cổ về văn hoâ cựu thạch nổi tiếng- đó lă câc chum đâ trín cao nguyín Xiíngkhoảng. Theo truyền thuyết thì đđy lă câc chum đựng rợu của Thạo Hùng, Thạo Chơng khao quđn. Theo câc nhă khảo cổ học thi rõ răng niín đại của câc chum đâ có khoảng câch rất xa so với thời Khún Chơng. Căn cứ văo việc phât hiện câc di tích khảo cổ cựu thạch phât hiện đợc ở một số nớc Đông- Nam â

hải đảo, nhiều nhă nghiín cứu cho rằng chủ nhđn của câc nền văn hoâ năy lă ngời Mĩlanĩsian. Cũng có ngời cho rằng câch đđy trín năm ngăn năm một luồng dịch chuyển câc c dđn Mĩlanĩsian từ vùng phía Nam Trung Quốc xuống đê đi qua vă lu trú lại trín đất Lăo những nền văn hoâ cựu thạch mă ngăy nay chúng ta còn đợc thấy.

Có thể tới khoảng đầu công nguyín đê có một số ngời Lăo Thay đến đđy sinh sống, nhng câc c dđn Môn-Khơme vẫn lăm chủ khu vực năy, cho tới khoảng đầu thế kỷ thứ VIII ngời Lăo Thay mới có mặt đông đảo ở khu vực năy. Dới sự thống trị của ngời Lăo Thay, Mờng Phuôn- Xiíngkhoảng đê trở thănh một Mờng phât triển về mọi mặt. Thời kỳ năy Mờng Phuôn đê có quan hệ với Mờng Xoa ở Luôngpha bang, với vơng quốc Noỏngxẻ vă vơng quốc Xỉkhốttạboong.

Truyền thuyết khún Bolom nói rằng Khún Chếtchơng, lă con trai thứ 7 của Khún Bolom đê đợc ông cử xuống cai trị Mờng Phuôn văo khoảng Giữa thế kỷ thứ VIII (văo khoảng năm 757). cho tới khoảng năm 1289 truyền thuyết dđn gian đê kể lại rằng dòng tộc của khún Chếtchơng đê truyền lại đợc 23 đời kế tiếp nhau [15, tr 88] Gồm câc đời nh sau:

1.Khún Chết Chơng 2.Khún Chết Chon 3.Khún Chết Chọt 4.Khún Chết Chít 5.Khún Chết Chăn 6.Khún Chết Nhọt Nhô Khăm 7.Khún Chết Phi 8.Chậu Phạ Kh 13.Chậu Khăm Chẹc 14.Chậu Khăm Dặn 15.Chậu Khăm Phin 16.Chậu Khăm Thôn 17.Chậu Lăm Tít Hả 18.Chậu Khăm Khon 19.Chậu Khăm Lon 20.Chậu Khăm Thắc

9.Chậu Khăm Xủn 10.Chậu Khăm Piíng 11.Chậu Khăm Nhọt 12.Chậu Khăm Hoong

21.Chậu Khăm Khăm Thạo

22.Chậu Khăm Khđu 23.Chậu Khăm Phông

Khi Mờng Phuôn- Xiíngkhoảng, dới sự thống trị của ngời Lăo Thay đê phât triển. Có một thời kỳ Thạohùng, Thạochơng thuộc dòng dõi Khỏm ở Ng- nnhang (phía Đông Bắc Thâi Lan ngăy nay) đê đânh chiếm lại Mờng Phuôn- Xiíngkhoảng vă trị vì ở đđy 25 năm. Một số nguồn tăi liệu khâc cho rằng, ở thời BulinhaVarman II, Khỏm- Chenla có đội quđn voi đông tới 200.000 ngăn con đê từng tiến đânh gđy nhiều tang tóc ở vùng Mờng Phuôn. Cho mêi đến thế kỷ thứ XIII, khi quyền lực của ngời Chenla suy yếu, ngời Lăo Thay mới thiết lập đợc nền thống trị của họ. Đến thời Phạ Ngừm thì Mờng Phuôn- Xiíngkhoảng hợp với Mờng Lạnxạng để hợp thănh một nhă nớc Lăo thống nhất.

3.3. Sự ra đời vă phât triển của Mờng Xỉ Khốt Tạ Boong:

Tín cũ của Xỉkhốttạboong lă Khôtạbulạ, theo nghĩa của tiếng Sanxkrít có nghĩa lă Phía mặt trời mọc, đợc ngời xa (câc c dđn bản địa) dùng để gọi một tiểu quốc phía Đông, mă đối xứng với tiểu quốc theo trục địa lý lă với tiểu quốc năy lă vơng quốc Tharawađi của ngời Môn ở phía Tđy. Tiểu quốc năy đợc hình thănh văo khoảng thế kỷ thứ VI [15, tr 90]. Theo câc nhă nghiín cứu thì thủ phủ đầu tiín đợc thiết lập ở Khộttạbun, tại vùng của sông Síbangphay, Thuộc tỉnh Xavẳnnạkhệt ngăy nay. Từ đó cho đến thế kỷ thứ XIII tiểu quốc năy có một quâ trình phât triển lúc thịnh, lúc suy, dọc theo câc bờ hai bín của dòng sông Míkông từ Viíngchăn cho đến thâc Liphỉ. Tiểu quốc năy về sau gọi lă Xỉkhốttạboong vă đợc gọi theo kiểu tổ chức chính trị xê hội cổ truyền thuộc hệ thống Lăo - Thâi.

Thời kỳ hình thănh Mờng Xỉkhốttạboong lă một quâ trình vận động vừa có tính đấu tranh vừa có tính hoă hợp giữa c dđn Môn- Khơme vă c dđn Lăo Thay ở cả một vùng rộng lớn hai bín bờ dọc trung lu sông Míkông. Cần biết rằng khu vực hai bín bờ dòng Míkông lúc năy đê có nhiều câc Mờng nhỏ nh Mờng Viíngchăn, Mờng Viíng Khăm, Mờng Xỉ Khốt, Mờng Chăm Pa, Mờng Kạ Boong, Mờng Phân... câc Mờng năy trong quâ trình tồn tại vă phât triển dần

dần tập trung trong hệ thống tổ chức của một Mờng lớn lă Mờng Xỉkhốttạboong.

3.3.1. Mờng Xỉkhốttạboong từ thế kỷ thứ VI đến giữa thế kỷ thứ VII

Cho đến thế kỷ VI, câc hệ thống chính trị xê hội do câc tù trởng lớn thống lĩnh nằm rải râc dọc hai bín bờ sông Míkông, đoạn từ Viíngchăn đến thâc Liphỉ trong đó có Mờng Xỉkhốttạboong đều nằm dới sự thống trị của Vơng quốc Phù Nam. Đến giữa thế kỷ VI (khoảng năm 550) Vơng quốc Phù Nam rơi văo sự thống trị của ngời Khơme cổ (ngời Khỏm) - đó lă vơng quốc Chenla (Chđn lạp), lợi dụng tình thế Chenla còn đang lo củng cố quyền lực ở vùng trung tđm, có một tù trởng lớn lă Xulinha Vôngxả đê tập hợp câc thế lực cât cứ ở ven sông Míkông lại để hình thănh

Mờng Xỉkhốttạboong. Trong câc tăi liệu Phôngxavađan, ngời Lăo thơng gọi lênh tụ của Mờng năy lă Chậuphạ XulinhaVôngxả Xítthiđệtthămmicalạtícalạtmahảxala. Ông năy lă thủ lĩnh trực tiếp cai trị Mờng Xạkhệtnạkhon thuộc dòng dõi Chậu Xứmilạni cai trị Mờng Xạkhệtnạkhon trớc đó. Thời kỳ năy Mờng Xạkhệtnạkhon trở thănh thủ phủ của Mờng Xỉkhốttạboong.

Dới thời trị vì của Xulinha Vôngxả Xítthiđệt, Mờng Xỉkhốttạboong phât triển khâ hùng mạnh. Biín cơng đợc mở rộng, phía Bắc tiếp giâp với vùng Noỏngxẻ (Xíp xoỏngphănna) của câc c dđn Lăo Thâi, phía Đông đến vùng Tđy Trờng Sơn vă phía Tđy giâp với Vơng quốc Therawađi của ngời Môn cổ. Nhìn chung lă thời kỳ Mờng Xỉkhốttạboong hng thịnh về mọi mặt, sản xuất nông nghiệp phât triển. Nếu nh trong câc thời kỳ trớc đó c dđn ở đđy (mă chủ yếu lă ngời nói tiếng Môn- Khơme) chủ yếu sống bằng nơng rẫy, thì đến thời kỳ năy (khoảng thế kỷ VI) đê có nền nông nghiệp lúa nớc phât triển, với những kinh nghiệm lăm ruộng nớc đê đợc tích luỹ trong câc thời kỳ trớc, cộng với những kinh nghiệm của ngời Lăo Thay(c dđn ngôn ngữ Tăy- Thâi) thì một bộ phận lớn c dđn lăm lúa rẫy khô hoả canh chuyển dần xuống lăm lúa nớc. Nhờ có kinh tế phât triển cho nín Mờng Xỉkhốttạboong có một quđn đội hùng mạnh.

Tuy nhiín cho đến lúc, ngời đứng đầu lă XulinhaVôngxả Xítthiđệtthămmicalạtí calạtmahảxala qua đời thì vơng quốc Xỉkhốttạboong bắt đầu suy yếu. Câc Mờng phụ cận không cống nộp nữa, mối quan hệ giữa Xỉkhốttạboong với Therawadi bắt đầu căng thẳng. Cũng cần phải biết rằng hệ

thống quyền lực của Xỉkhốttạboong thời kỳ năy chủ yếu dựa trín câc mối liín kết không thờng xuyín giữa câc thế lực của câc “tù trởng” cât cứ cho nín khi mă một tù trởng trung tđm còn mạnh về chính trị, về kinh tế... kết hợp với quyền uy về tôn giâo thì ông ta có thể âp đặt quyền lực của mình cho câc tù trởng “cât cứ”, tập hợp họ lại trín một hệ thống chính trị theo kiểu liín minh câc thị tộc nhng mang tính chất của câc liín minh không bền vững. Nhng khi thế lực của câc tù trởng trung tđm yếu đi thì câc Mờng khâc trong liín minh đặc biệt lă câc Mờng ngoại diín sẽ tự tâch khỏi liín minh. Mờng Xỉkhốttạboong cũng suy yếu trong hoăn cảnh nh vậy.

Trong bối cảnh Xỉkhốttạboong suy yếu, vơng quốc Therawadi đê cất quđn đânh chiếm câc mờng của Xỉkhốttạboong vă cũng đê chiếm đợc thủ phủ của Xỉkhốttạboong thời bấy giờ lă Xạkệtnạkhonnhosiệtpạtu, lăm cho dđn tình phiíu bạt khắp nơi.

3.3.2. Xỉkhốttạboong từ giữa thế kỷ VII đến thế kỷ VIII

Nh phần trín đê trình băy sau khi XulinhaVôngxả Xítthiđệt qua đời thì Mờng Xỉkhốttạboong suy yếu, trong lúc Chenla đang bănh trớng lênh thổ. Nh- ng đến thế kỷ VII đến thế kỷ VIII, Xỉkhốttạboong đê đợc củng cố lại. Chậu Xunứttạthămmạ Vôngxa đê tâi tập hợp đợc sự liín kết của câc Mờng từ Viíngchăn trở xuống.Thủ phủ của Xỉkhốttạboong thời kỳ năy đợc đặt ở Phạluthạnạnạkhon (hay Viíngmạy hoon) Theo câc nhă nghiín cứu, đđy lă thời kỳ hng thịnh nhất của Xỉkhốttạboong. Câc Mờng bị tăn phâ trong thời chiến tranh với Therawadi đợc củng cố vă xđy dựng lại, mối liín kết giữa câc Mờng trong Liín minh không những phục hồi mă còn chặt chẽ hơn trớc, câc Mờng nhỏ trong hệ thống liín minh đợc xđy dựng mạnh lín, trong đó Mờng Viíngchăn do một nông dđn giău có đứng đầu đê phât triển khâ hùng mạnh.

Theo tăi liệu Phôngxavađan, Thạo Khămbang lă một nông dđn thuộc giòng dõi của một Mờng nhỏ trong vơng quốc Xỉkhốttạboong. Thời kỳ năy ruộng nớc đê khâ phât triển, nông dđn đê lăm thuỷ lợi để chủ động canh tâc, bởi tăi liệu viết về thời kỳ năy có ghi việc Bulichăn – một nông dđn rất giău có đê đến lập nghiệp ở Mờng Viíngchăn vă đợc c dđn ở trong Mờng năy tôn lín lăm chủ Mờng. Sau câc vụ mùa nhđn dđn thờng tổ chức câc lễ hội để tạ ơn trời phật vă cầu cho vụ sau đợc mùa. Tăi liệu về thời kỳ năy cũng ghi câc s sêi Phật giâo đê có mặt ở Viíngchăn, phần lớn nhđn dđn đê tin theo phật giâo tuy vẫn giữ

phong tục thờ cúng tổ tiín vă câc thần bảo hộ theo nghi thức sản xuất nông nghiệp.

Nếu nh trong thời kỳ trớc, thời kỳ từ đầu công nguyín cho đến thế kỷ VII, c dđn trong vùng Xỉkhốttạboong chủ yếu lă câc c dđn nói tiếng Môn- Khơme, thì ở thời kỳ năy vẫn trín nền tầng câc c dđn Môn-khơme, một số lợng câc c dđn nói tiếng Lăo Thay đê từ phía Bắc chuyển dịch đến cộng c với ngời Môn- Khơme vă tham gia văo quâ trình xđy dựng đất nớc. Có thể ngoăi hai khối c dđn trín, lúc bấy giờ đê có sự hiện diện của một số nhóm c dđn ngôn ngữ khâc nhng có lẽ lă số lợng không đâng kể.

Sau khi Chậu XunứttạthămmạVôngxả qua đời thì Chậu Xumămthaxạt lín thay. Ông đê có chính sâch hoă hiếu với câc Mờng để họ giữ quan hệ tốt với M- ờng trung tđm, cho nín c dđn trong vơng quốc đê đợc hởng hoă bình vă xđy dựng đợc cuộc sống thịnh vợng.

Nhng đến khi Xumămthaxạt qua đời thì tình hình của Xỉkhốttạboong trở nín rối loạn, câc Mờng lại bắt đầu có xu hớng cât cứ vă không thuần phục M- ờng trung tđm, cho nín một số Mờng trong vơng quốc đê bị thôn tính, sau một thời gian cả Mờng trung tđm lă Mạlụckhạnạkhon cũng chịu chung số phận, câc công trình kiến trúc bị bỏ hoang phế, dđn tình phiíu tân khắp nơi. Mờng Xỉkhốttạboong hầu nh nằm trong sự thống trị của đế quốc Chenla.

3.3.3. Xỉkhốttạboong từ giữa thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ X:

Đđy lă thời kỳ Xỉkhốttạboong chuyển thủ phủ đến Viíngchăn, vă cũng lă thời kỳ Xỉkhốttạboong nằm chủ yếu dới sự trị vì của Bulichăn. Viíngchăn lă một Mờng cổ nằm ở đoạn giữa sông Míkông vă sông Nậmngừm, từ lđu Mờng năy đê lă một Mờng tiến bộ về thể chế chính trị c dđn ở đđy từ thế kỷ VIII trở về trớc đó chủ yếu lă ngời nói tiếng Môn- khơme vă từ thế kỷ VIII trở đi đê có những c dđn nói tiếng Lăo-Thay, mă họ gọi lă ngời ải Lao đến đđy sinh sống.

Viíngchăn vă Viíngkhăm lă vùng có đất đai mău mỡ, hệ thống sông ngòi chằng chịt vừa tạo điều kiện để câc c dđn ở đđy lăm thuỷ lợi, nhằm phât triển nông nghiệp lúa nớc lại vừa cung cấp cho c dđn trong vùng một nguồn câ rất lớn. Chính vì thế mă từ lđu Viíngchăn đê nổi tiếng lă một vùng trù phú.

Câc nhă nghiín cứu đê phât hiện ở ViíngChăn một tấm bia cổ, có niín đại văo khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VIII, trín tấm bia năy có một dòng chữ bằng tiếng Khơme cổ ghi về lòng sùng kính đạo phật của Chậu Vănnạ, điều đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho phĩp chúng ta đoân định rằng văo khoảng thời gian năy Viíngchăn đê có một trình độ văn hoâ, xê hội khâ phât triển. Ngoăi ra câc nhă nghiín cứu còn phât hiện đợc nhiều hiện vật chứng tỏ sự thịnh vợng của Viíngchăn trong thời kỳ năy.

Sử sâch Trung Quốc cũng có ghi về một tiểu quốc lă “Văn tăn”, mă câc nhă nghiín cứu cho rằng rất có thể lă Viíngchăn. Sử Trung Quốc có ghi về một lâi buôn của Trung Quốc đê đến “Văn tăn”, họ đến một Mờng thuộc thủ đô của “Vă tăn”, tiểu quốc năy phía Nam giâp Chenla của ngời Khỏm (ngời Khơme), phía Bắc giâp với vơng quốc của ngời ải Lao (vùng Vđn Nam -Trung Quốc). Văo năm 750 “Văn tăn” đê cử một đoăn sứ giả đến Trung Quốc, tiếp đó 771 VănTăn lại cử tiếp một đoăn sứ bộ nữa đến Trung Quốc vă năm 779 đoăn sứ bộ của nớc năy lại văo Trung Quốc. Từ đó quan hệ giữa “Vă tăn” (có thể lă Xỉkhốttạboong) [15tr, 102] với Trung Quốc ngăy căng phât triển.

Nh vậy với một số cứ liệu thu thập đợc chúng ta có thể tạm khẳng định rằng thời kỳ vơng quốc Xỉkhốttạboong đặt thủ phủ ở Viíngchăn lă thời kỳ phât triển mạnh mẽ, đặc biệt lă những năm trị vì của Lâtxavông (tức lă Bulichăn). Mêi cho tới thế kỷ X vơng quốc năy mới rơi văo sự thống trị của ngời Khỏm (đế quốc Chenla của ngời Khơme).

3.3.4. Xỉkhốttạboong từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII:

Xỉkhốttạboong tiếp tục phât triển cho tới thế kỷ X, nhng trong cùng thời gian đó thì đế quốc Chenla đê phât triển dần dần quyền lực của họ lín phía Bắc, vă dần dần thôn tính Xỉkhốttạboong, đến thế kỷ X Chenla đê đânh chiếm đợc câc Mờng phiín thuộc của Xỉkhốttạboong, đânh chiếm luôn cả Mờng Xoa – Lạnxạng, thôn tính luôn cả Mờng Phuôn- Xiíngkhoảng.

Để bănh trớng lênh thổ lín phí Bắc, đầu tiín ngời ChenLa đặt trung tđm ở XayPhoọng thuộc Nạkonnạkhon, từ đó đế quốc Ăngkor tiến về phía tđy chiếm vơng quốc Theravawađi của ngvời Môn. Đến năm 1145, câc Mờng phiín thuộc của Theravawađi lần lợt thuần phục Ăngkor, đến năm 1181 dới thời JayavarmanVII Ăngkor đê trở thănh một đế quốc hùng mạnh.

Sự đô hộ của Ăngkor kĩo dăi cho đến khi lực lợng của ngời Lăo Thay phât triển hùng mạnh, cho tới thế kỷ thứ VIII ngời ải Lao đê chuyển dần xuống vùng thấp ngăy căng nhiều, họ dần chiếm lĩnh câc vùng đồng bằng. Tới năm 1281 ngời ải Lao dới sự lênh đạo của Ramakhămhĩng đê lập nín vơng quốc

Xiím thủ phủ đặt ở Xukhôthay. Đế quốc Xukhôthay ra đời, tranh thủ sự suy yếu của Khỏm Chenla. Vơng quốc năy đê nhanh chóng xđm chiếm câc tiểu quôc lệ thuộc của họ, lần lợt đặt Viíngchăn, Viíngkhăm, Luôngphạbang dới sự trị vì của mình.

Dới sự trị vì của Xukhôthay nhđn dđn câc Mờng đê không ngừng nổi dậy đấu tranh, cho đến năm 1353 PhaNgừm đê tập hợp câc Mờng trớc đđy trong hệ thống câc Mờng lớn nh Mờng Xoa, Mờng Phuôn, Mờng Xỉkhốttạboong thănh một vơng quốc thống nhất gọi lă Cung Xixạtạnahutuutạmmụthani, hay còn gọi lă vơng quốc Lạnxạng đặt ở thủ đô ở Xiềngđông- Xiềngthoong, sau năy gọi lă Luổngphạbang.

3.4. Từ câc Mờng Lăo cổ đại đến sự ra đời của nhă nớc Lăo - LạnXạng thống nhất:

Đến cuối thế kỷ XIII, tình hình câc nớc Đông Nam â có nhiều biến động đâng kể. Đế quốc Khơme (Ăngkor) sau một thời gian hùng mạnh, mở rộng lênh thổ lín tận miền Nam Trung Quốc, Miến Điện, Thâi Lan, Lăo, Mê Lai, vă Chăm Pa... thì đến giai đoạn năy bắt đầu suy yếu. Sự suy yếu của vơng quốc năy bắt đầu ngay trong chính bản thđn nó vă cả câc tiểu quốc phiín thuộc của nó.

Văo giữa thế kỷ XII, Phong kiến Mông Cổ sau khi đê thănh lập đợc đế quốc rộng lớn gồm một phần Chđu â, một phần Chđu Đu từ Thâi Bình Dơng đến Hắc Hải đê tiến quđn về phía Đông vă phía Nam Chđu â một đạo quđn của Mông Cổ đê tiến đânh Vđn Nam vă tiíu diệt quốc gia Đại Lý (văo năm 1253), đê xđm lợc Đại Việt lần thứ nhất (năm 1258). Sau khi thôn tính xong phần lớn lênh thổ của Trung Hoa, Mông Cổ đê thiết lập nín đế chế Mông-Nguyín hùng mạnh tiếp tục câc cuộc chiến tranh xđm lợc vă mở rộng lênh thổ. Năm 1281-

Một phần của tài liệu Các mường cổ đại một hình thức nhà nước sơ khai ở lào (Trang 61)