Đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nước của một số quốc gia ấn độ hoá ở đông nam á cổ trung đại

85 1.6K 1
Đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nước của một số quốc gia  ấn độ hoá ở đông nam á cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh khoa lịch sử === === lê thị trung Khóa luận tốt nghiệp đại học đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nớc của một số quốc gia ấn độ hóa đông nam á cổ trung đại chuyên ngành lịch sử thế giới Vinh - 2009 2 Trờng đại học vinh khoa lịch sử === === lê thị trung Khóa luận tốt nghiệp đại học đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nớc của một số quốc gia ấn độ hóa đông nam á cổ trung đại chuyên ngành lịch sử thế giới Lớp 45E - Sử (2004 - 2009) Giáo viên hớng dẫn: ThS. Hoàng Đăng Long Vinh - 2009 4 Mục Lục Trang Mở đầu .1 Chơng 1. ảnh hởng của văn minh ấn Độ đối với quá trình hình thành và phát triển của một số quốc gia ấn Độ hóa Đông Nam á cổ trung đại 6 1.1. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh ấn Độ 6 1.1.1. Khái quát về lịch sử ấn Độ cổ trung đại .6 1.1.2. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh ấn Độ 10 1.1.2.1. Tôn giáo ấn Độ 10 1.1.2.2. Văn học, nghệ thuật 14 1.1.2.3. Chữ viết .16 1.1.2.4. Những thành tựu về khoa học - kỹ thuật 17 1.2. ảnh hởng của văn minh ấn Độ đối với sự hình thành và phát triển của một số quốc gia ấn Độ hóa Đông Nam á cổ trung đại 18 1.2.1. Quá trình lan toả và xâm nhập của văn minh ấn Độ đến khu vực Đông Nam á .18 18 1.2.1.2. Quá trình lan toả của văn minh ấn Độ đến khu vực Đông Nam á 25 1.2.2. Sự hình thành và phát triển của một số quốc gia ấn Độ hóa Đông Nam á 29 1.2.2.1. Quá trình hình thành 29 1.2.2.2. Thêi kú ph¸t triÓn cña mét sè níc §«ng Namtrung ®¹i .32 6 Chơng 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nớc của một số quốc gia ấn Độ hóa Đông Nam á cổ trung đại .43 2.1. Khái niệm ấn Độ hóa 43 2.2. Tổ chức bộ máy nhà nớc của một số quốc gia ấn Độ hóa Đông Nam á cổ trung đại .44 2.2.1. Chân Lạp 46 2.2.2. Phù Nam 49 2.2.3. Campuchia .52 2.2.4. Lào .54 2.2.5. Chămpa 57 2.2.6. Inđônêxia .60 2.3. Một vài đặc điểm bản của các quốc gia ấn Độ hóa Đông Nam á cổ trung đại .63 3.3.1. Vơng quyền kết hợp với thần quyền - thấm đẫm tinh thần phật giáo 63 3.3.2. Tính thích nghi, phù hợp của tổ chức bộ máy nhà nớc của một số quốc gia ấn Độ hóa 68 Kết luận 76 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 8 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đông Nam ámột khu vực địa lý - lịch sử - văn hóa lâu đời. Trớc đây khu vc này đợc nhìn nhận là ngã t đờng, ống thông gió hay hành lang - cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Tây á, Địa Trung Hải. Còn Đông Nam á ngày nay, không chỉ là một khu vực đông dân c, giàu tiềm năng, mà còn đợc đánh giámột khu vực phát triển năng động của thế giới. Không phải ngẫu nhiên mà khu vực này đạt đợc những thành tựu to lớn nh vậy mà nó đã cả một quá trình vận động lâu dài. Trong quá trình đó, các nớc trong khu vực đã diễn ra sự giao lu, tiếp xúc với các nớc trong khu vực cũng nh với các nớc trên thế giới. Ngày nay, ngời ta biết đến Đông nam á không chỉ là một khu vực đang bớc những bớc dài trên con đờng phát triển chung, mà ngời ta quan tâm đến nó vì nơi đây còn là một cái nôi của nhân loại, một nơi đang lu giữ những dấu ấn của lịch sử loài ngời thời cổ đại. Các quốc gia Đông Nam á cũng đã trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, liên tục trong suốt chiều dài lịch sử. Để đợc những quốc gia, dân tộc, những vùng lãnh thổ nh ngày nay thì công cuộc kiến tạo đất nớc của các quốc gia này cũng đã gặp phải nhiều khó khăn và thử thách. Đông Nam á nằm giữa trung tâm của hai nền văn minh lớn của thế giới là văn minh Trung Hoa và văn minh ấn Độ. Cho nên, ngay từ những ngày đầu lập quốc khu vực này đã chịu ảnh hởng sâu sắc của hai nền văn hóa đó. Nhng do những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau mà hầu hết các quốc gia Đông Nam á thời cổ trung đại đã chịu ảnh hởng nhiều mặt, sâu sắc hơn của nền văn minh sông ấn. nh văn minh ấn Độ đợc truyền vào Đông nam á bằng con đờng hòa bình, thẩm thấu từ từ lâu dài, hay văn hóa ấn Độ vào Đông Nam 9 á theo gót chân của các giáo sỉ và thơng nhân. Bên cạnh đó do sự tơng đồng về tầng văn hóa nông nghiệp cổ xa. Cho nên, c dân Đông Nam á đã sớm tiếp nhận nó. Văn hóa ấn Độ đã tác động lớn đến quá trình hình thành và phát triển của hầu hết các quốc gia đây. Những ảnh hởng của văn hóa ấn Độ là rất to lớn và sâu sắc. Cho nên nhiều nhà nghiên cứu gọi những nớc này là những n- ớc ấn Độ hóa. Nh vậy, ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đến Đông Nam á là rất lớn. Nhng c dân đây đã tiếp thu sáng tạo những ảnh hởng ấy để kiến tạo cho mình một nền văn hóa riêng đậm đà bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia. Những ảnh hởng của văn minh ấn Độ đến Đông Nam á là rất lớn. Điều đó đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài khu vực, từ xa cho đến nay. Những ảnh hởng của văn hóa ấn Độ đến Đông Nam á đợc biểu hiện trên nhiều mặt, nhng đây do sự hạn hẹp của thời gian và dựa trên sở những thành tựu của các công trình nghiên cứu trớc đây, những nguồn tài liệu thu thập đợc, chúng tôi xin chọn đề tài: Đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nớc của một số quốc gia ấn Độ hóa để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề Văn minh ấn Độmột nền văn minh rực rỡ, toả sáng thời kỳ cổ trung đại và còn đợc lu giữ cho đến ngày nay. Những thành tựu của nền văn minh ấy đã từng đợc nhiều dân tộc trên thế giới ngỡng mộ. Hào quang của nó, không chỉ lan toả sang những khu vực xung quanh mà nền văn minh ấy còn ảnh hởng đến nhiều vùng đất xa xôi khác, khu vực Đông Nam á cũng không là một vùng đất ngoại lệ. Khu vực này đã chịu ảnh hởng rất lớn của văn hoá ấn Độ. Về vấn đề ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đến khu vực Đông Nam á đã đ- ợc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả quan tâm, chú ý. Do đó đã nhiều công trình ra đời nh sau: 10 . quá trình hình thành và phát triển của một số quốc gia ấn Độ hóa ở Đông Nam á cổ trung đại. Chơng 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nớc của một số quốc gia. ra một vài đặc điểm nổi bật về tổ chức bộ máy nhà nớc ở một số quốc gia 11 đợc gọi là các nớc ấn Độ hóa ở Đông Nam á thời kỳ cổ trung đại dới tác động

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan