Quá trình hình thành

Một phần của tài liệu Đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nước của một số quốc gia ấn độ hoá ở đông nam á cổ trung đại (Trang 37 - 50)

Vào những thế kỷ tiếp giáp của Công nguyên, trên cơ sở phát triển của đồ đồng, đồ sắt bắt đầu đợc sử dụng phổ biến ở Đông Nam á. Các tộc Đông Nam

á nói chung (trừ c dân đồng bằng sông Hồng đã phát triển sớm hơn) bắt đầu đứng trớc ngỡng cửa của sự hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nớc. Nếu nh đồ đồng cha thể đem lại hiệu quả đáng kể với quy mô rộng, trên địa bàn đa dạng của Đông Nam á thì đồ sắt đã có thể làm đợc điều đó và không phải ngẫu nhiên mà với đồ sắt, Đông Nam á đã lấy lại đợc nhịp độ phát triển của mình trong hơn một thập kỷ đầu của Công nguyên, mặc dù vẫn có không ít khó khăn.

Từ khoảng đầu công nguyên đến thế kỷ VII là giai đoạn lịch sử sơ kỳ của các nớc ở khu vực Đông Nam á. Trong giai đoạn này một thời gian khá dài sau Nhà Nớc Văn Lang- Âu Lạc, sự phát triến của đồ đồng và bớc đầu của đồ sắt mới tạo điều kiện cho sự ra đời của hàng loạt quốc gia của những c dân nói tiếng Nam Đảo hình thành rải rác ở vùng ven biển từ phía nam Hải Vân (Việt Nam) đến bán đảo Malaixia ở trên một số hải đảo. Còn các tiểu quốc của những c dân nói tiếng Môn - Khơmer hình thành trên lu vực sông Iraoadi, Mê Nam, Sê Mun, Mê Kông,... trong các nớc này lại nổi bật lên nớc Phù Nam với vai trò của c dân nói tiếng Nam Đảo kết hợp với c dân bản địa- ngời Mông Cổ. Nét nổi bật trớc tiên của các quốc gia sơ kỳ Đông Nam á là sự sáng tạo của các nhóm tộc ngời trong việc xây dựng nhà nớc của mình, dựa trên sự phát triển của đồ sắt và nền văn hoá bản địa.

Sự hình thành các quốc gia này còn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hởng của văn hoá ấn Độ và Trung Quốc là những trung tâm văn hoá lớn liền bên cạnh. Sau nữa, giữa các tiểu quốc với nhau vẫn thờng xuyên có mối liên hệ, trao

đổi văn hoá và sản phẩm, đồng thời vẫn phát huy bản sắc văn hoá riêng của mỗi tiểu quốc, mỗi tộc ngời.

Trên bán đảo Mã Lai, các vơng quốc cổ đã xuất hiện từ khoảng thế kỷ II- III. Đó là các nớc Kêda hay còn gọi là Kateha ở vùng Keđăc, nớc Tabralinga và nớc Tumasic ở địa điểm Singgapo ngày nay. Cuối cùng trên đảo Giava, từ thế kỷ IV, đã xuất hiện vơng quốc Taruma ở phía Tây. Tại đây ngời ta đã tìm đợc những trụ đá và một số tợng phật có niên đại rất sớm thuộc phong cách tợng Amaravati của ấn Độ. Đặc biệt ngời ta còn tìm đợc một số bản chữ Phạn cho biết tên của ông vua đầu tiên của Turama là Punavar man, trị vì vào khoảng năm 450. Taruman đã có quan hệ buôn bán với nhiều nớc trong đó có ấn Độ và Trung Quốc. Tân Đờng Th cho biết vơng quốc Taruman đã tồn tại và quan hệ với Trung Quốc cho mãi tới thế kỷ VII. Cùng thời gian này, ở đảo Xumatơra cũng tồn tại một quốc gia khác mà Lơng Th gọi là Cantôli. Còn vùng Giămbi thuộc hạ lu sông Hari ngày nay lại hình thành một vơng quốc khác có tên là Malayu. Nhng ngày nay ngời ta không biết gì hơn về quốc gia này.

Trong số hàng chục tiểu quốc đã xuất hiện ở Đông Nam á trong khoảng từ thế kỷ I-VII, nổi bật lên nớc Phù Nam với vai trò tiếp thu và truyền bá văn hoá ấn Độ. Về vị trí của Phù Nam, Lơng Th (sử nhà Lơng) chép nh sau: “Nớc Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam, trong một vịnh lớn, ở phía Tây biển. Nớc cách Nhật Nam chừng 7000 lý và cách Lâm ấp (tức Chămpa) hơn 3000 lý về phía Tây Nam Đô Thành, cách biển 500 lý. Một con sông lớn từ Tây Bắc chảy về phía Đông và đổ ra biển. Nớc rộng hơn 300 lý, đất thấp và bằng phẳng, khí hậu, phong tục đại đế giống Lâm ấp”. Những thông báo mơ hồ của th tịch cổ đã làm cho nhiều ngời đoán định rất khác nhau về phạm vi lãnh thổ của Phù Nam. Theo giáo s Lơng Ninh: “Lãnh thổ thuộc quyền cai quản của vơng quốc Phù Nam, phía Nam giáp vịnh Thái Lan, Phía Bắc có lẽ giới hạn bởi sông Mun (chảy qua Ubon, Thái Lan), phía Đông giáp biển và phía Tây có lẽ bao gồm hạ lu sông Mê Nam và một phần bắc bán đảo Ma Lai”. Khi nghiên cứu về Phù

Nam, nhiều học giả cho rằng chủ nhân của vơng quốc này là dân gốc Đông Nam á nói tiếng Nam Đảo. Họ đã xây dựng vơng quốc của mình tồn tại hơn 5 thế kỷ và có lúc chinh phục đợc hầu hết các tiểu quốc ở phía Nam bán đảo Trung ấn.

Nhng nớc Phù Nam không phải là một quốc gia thống nhất chặt chẽ với đúng nghĩa của nó. Trong đó có thể bao gồm nhiều tiểu quốc phụ thuộc với nhiều mức độ khác nhau. Nhờ những điều kiện thuận lợi và nhờ tiếp xúc với văn minh ấn Độ qua vai trò xúc tác của Phù Nam. Các vơng quốc này dần dần mạnh lên. Phù Nam khủng hoảng vào thế kỷ VI, lãnh thổ rộng lớn của nó “mọc” lên hàng loạt vơng quốc độc lập khác. Quá trình này từ khoảng thế kỷ VII-X. Đó là giai đoạn các nớc nhỏ hình thành theo địa vực tự nhiên hợp nhất lại, lấy một tộc đa số và phát triển nhất làm nòng cốt, hình thành nên các quốc gia “dân tộc”, làm đà cho sự phát triển cờng thịnh cho giai đoạn sau.

Trong khi Phù Nam khủng hoảng thì Chân Lạp ở khu cực Sêmun đã mạnh lên, đem quân đánh bại Phù Nam (khoảng 580- 640) và chinh phục lại v- ơng quốc Bia Baksei Chamkrông (Campuchia) dựng năm 948 xác nhận: “Đức vua Srutavarman hãnh diện vì đã khởi đầu việc xoá bỏ cống nạp”. Vơng quốc mới này đợc th tịch cổ Trung Hoa gọi là ChenLa - tức Chân Lạp. Theo Tuỳ Th, Chân Lạp “Nằm ở phía Tây Lâm ấp vốn là thuộc quốc của Phù Nam... vua có họ là Kshatrya, tên là Chitrasena. Các vua tiền bối đã làm cho nớc lớn mạnh Chitrasena đã chiếm và bắt Phù Nam thần phục”.

ở đảo Xumatơra đến cuối thế kỷ VIII đã thành lập vơng quốc Xrivijaya, bao gồm các vùng đông đảo Xumatơra và Bangka. Đến thế kỷ VIII, Xrivijaya đã bành trớng hết phần tây Xumatơra, sang cả Mã Lai, đến tận Ligô (Bắc Mã Lai, nơi tìm thấy bia đánh chiếm vơng quốc Turuma ở Tây GiaVa).

Trên đảo Gia Va hình thành quốc gia Kalinga ở vùng đồng bằng Kêđu mà trung tâm của nó có lẽ ở khoảng Giôgiacacta ngày nay. Thế kỷ VIII Kalinga chinh phục đảo Pali và cả Campuchia.

ở những vùng khác một số quốc gia tiếp tục phát triển và ngày càng mạnh lên nh Đại Việt, Changa... Đây là thời kỳ tích luỹ của các quốc gia dân tộc. Mặc dù mới là bớc đầu, một số quốc gia này đã tạo nên những kỳ tích văn hoá nh tổng thể kiến trúc Bôrôbuđua ở Gia Va.

1.2.2.2. Thời kỳ phát triển của các quốc gia Đông Nam á thế kỷ X - XV

Đây là thời kỳ xác lập và phát triển thịnh đạt của các vơng quốc “dân tộc” lấy một bộ tộc đông và phát triển làm nòng cốt.

Giai đoạn này đã trải qua khoảng thời gian có tính chất chuyển tiếp từ thế kỷ VII - X. Trong đó có sự hình thành mới của một số quốc gia sơ kỳ, sự tan vỡ của vơng quốc Phù Nam (nh: Xrivijaya, Kalinga, Campuchia, các quốc gia Môn và Miến Điện) và trong đó mặc dù mới là bớc đầu, một số quốc gia này đã tạo nên những kỳ tích văn hoá nh tổng thể kiến trúc Bôrôbuđua ở Gia Va.

Trong giai đoạn này, nếu nh ấn Độ thờng xuyên có những biến động bên trong và sự lan toả văn hóa bên ngoài đã giảm hẳn xuống, nếu nh Trung Quốc phải trải qua những cơn khủng hoảng và suy thoái từ cuối thời nhà Tống đến nhà Nguyên, còn Châu âu bị chìm đắm trong chế độ phong kiến phân tán và lạc hậu, thế giới bị xáo động dới “dấu hiệu của ngời Mông Cổ” trong phần lớn thế kỷ XIII, thì Đông Nam á nói chung đã đứng vững và vơn tới đỉnh cao phát triển của mình và có lẽ của cả loài ngời. Phần lớn những công trình văn hoá và nghệ thuật, những nhà văn hóa- t tởng, những chiến lợc gia kiệt xuất nhất của loài ngời trong những thế kỷ này đã có mặt trên quê hơng của mình là Đông Nam á.

Đây cũng là giai đoạn hình thành văn hoá dân tộc của mỗi dân tộc trong khu vực. Sau một quá trình tiếp thu và chọn lọc, trên cơ sở đó đã đóng góp vào kho tàng văn hoá của loài ngời những giá trị tinh thần độc đáo và đáng kể.

Một số tác giả cũng đã nói tới sự lan toả của văn hoá một số dân tộc Đông Nam á ra bên ngoài. Điều này có thể tuy không phải là dễ thấy đợc những yếu tố văn hóa của một công đồng ngời nhỏ hơn đã in dấu vết nh thế nào

vào những cộng đồng ngời lớn hơn ở ngoài Đông Nam á. Vì thế vấn đề này còn đợc nghiên cứu. Đây còn là giai đoạn phát triển thịnh vợng của nền kinh tế khu vực, hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp một khối lợng lớn thóc lúa, cá, sản phẩm thủ công (vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm...) và nhất là những sản vật thiên nhiên (các loại gỗ quý, hơng liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, sừng tê giác...). Đã có một thời lái buôn nhiều nớc trên thế giới đổ xô đến đây để buôn bán, mang sản vật Đông Nam á về nớc họ hay đến những nơi khác xa xôi hơn.

Trong giai đoạn nay, trên con đờng xác lập vơng quốc “dân tộc” ngời, đều cố gắng khẳng định chổ đứng của mình, nên đã không thể tránh khỏi những cuộc xung đột, va chạm (đôi khi quyết liệt). Một số nhà sử học trớc đây có thể đã nói hơi quá khi gọi một số nớc này hay nớc khác là đế quốc, kể cả những v- ơng quốc xác lập đều là những quốc gia có nòng cốt là những bộ tộc tơng đối đông đúc, một nền kinh tế vững chắc và một nền văn hoá dân tộc đã hình thành.

ở đây, có điều đáng chú ý là ngời Môn đã không thể đứng vững để lập v- ơng quốc riêng trong “cơn bão táp thiên di và đồng hoá” của ngời Thái và ngời Miến từ Phơng Bắc xuống. Những ngời nói tiêng Mã Lai- Đa Đảo trong thời trung đại là những ngời rất linh hoạt, dễ làm ăn sinh sống, dễ chuyển hoá. Có lẽ vì thế mà không ở đâu trong khu vực Đông Nam á họ có thể lập nên những quốc gia riêng, bền vững. Họ đã lập vơng quốc cổ Chămpa trong hơn 10 thế kỷ, nhng trong cuối giai đoạn này đã chuyển hoá thành một bộ phận của nớc Việt Nam. Họ sống tập trung ở bán đảo Malaixia, nhng chính ở đây lại gần nh cha lúc nào lập đợc một vơng quốc thống nhất riêng. Chỉ đến cuối giai đoạn này, gần gói gọn trong thế kỷ XV, họ mới lập nên cái mà sử học thời trớc gọi là “đế quốc Malắcca” nhng thực ra cũng chỉ trong phạm vi không lớn, bao gồm bán đảo Malaya và một phần nhỏ Xumatơra dới sự xúc tác của những nhân tố hoàn toàn mới là văn minh Hồi giáo và quý tộc mang trong mình cả tham vọng cùng dòng máu thơng nhân Trung Hoa và một vài nớc khác.

Những ngời nói tiếng Mã Lai - Đa Đảo đã làm nòng cốt xây dựng một quốc gia sơ kỳ trên các đảo Inđônêxia, nhng rồi cũng nhanh chóng pha trộn những yếu tố khác lập thành những nớc riêng biệt.

Từ đầu cho đến giai đoạn này, Đông Nam á không đứng ngoài con đờng phát triển chung của thế giới - con đờng hình thành và phát triển chế độ phong kiến Phơng Đông, song sự phát triển của Đông Nam á vẫn mang những nét riêng độc đáo: Từ những điều kiện tự nhiên và kinh tế của mình Đông Nam á

tồn tại nh một khu vực riêng. Trong đó diễn ra quá trình hình thành các vơng quốc phong kiến, cố gắng đứng ngoài sự cô lập buồn tẻ của Châu âu. Những xáo trộn trong đế quốc Trung Hoa, sự xâm lợc của Mông Cổ và nhà Nguyên, cũng nh cả những biến động trong đời sống chính trị của ấn Độ. Cũng chính vì thế mà nó vơn tới đỉnh cao của nó và của cả nhân loại trong một giai đoạn đáng quý, nhng cũng là một giai đoạn hiếm hoi cho đến nay, mà thiên nhiên, trình độ kỷ thuật và tình hình xã hội đã quy tụ cho nó.

Nhiều nhà nghiên cứu đã coi thế kỷ X là thế kỷ bản lề trong quá trình phát triển lịch sử của các nớc Đông Nam á. Thế kỷ X ở Việt Nam đợc mở ra với họ Khúc, đợc định hình chắc chắn với Ngô Quyền và đợc hoàn thành với Lê Hoàn. Đó là sự kết thúc của một thời kỳ - thời Bắc thuộc và mở đầu cho thời kỳ mới - thời đại độc lập dân tộc, phục hng dân tộc, phục hng văn hoá Việt. Thế kỷ X làm nhiệm vụ lịch sử kết thúc chặng đờng dài gian khổ nghìn năm chống Bắc thuộc về chính trị - quân sự và tái cấu trúc nền văn minh Đại Việt với những “mảnh vụn” của nền văn minh Việt Cổ và những nhân tố ngoại sinh, ảnh hởng của Trung Hoa, ấn Độ... nó mở đầu cho các triều đại Lý, Trần, Lê... oanh liệt một thời, không chỉ sánh ngang hàng với Tống, Nguyên, Minh ở Trung Quốc mà cả những quốc gia hùng mạnh nhất trên thế giới lúc bấy giờ.

ở bán đảo Trung ấn, ngoài quốc gia Đại Việt, vơng quốc Chămpa bớc vào giai đoạn phát triển thịnh đạt dới vơng triều Inđrapura (Đông Dơng - giữa

hiện trớc hết ở sự “giàu có” của nền kinh tế và sự tăng cờng quyền lực của v- ơng quyền. Từ lâu lãnh thổ của vơng quốc Chămpa xa - Miền Trung và Nam Trung Bộ Việt Nam đã nổi tiếng giàu có: “Nớc đó có núi vàng, đá đều màu đỏ, trong đó sinh ra vàng. Vàng ban đêm bay ra giống nh đom đóm”.

Một tấm bia - bia Pô Naya cũng miêu tả vua Vikarautavarman (khoảng 820 đến 854) đeo những dây vàng có đính ngọc trai và ngọc bích giống nh mặt trời trăng tròn đầy đặn, che một chiếc lọng trắng bao phủ cả bốn phơng trời. Việc tăng cờng quyền lực của nhà vua và chính quyền trung ơng tập quyền có lẽ đợc dựa trên một lực lợng quân sự khá vững mạnh. Chính vì thế, ngay trong giai đoạn này, cựu Đờng th cũng đã ghi nhận có ba lần Chămpa tấn công phủ đô hộ An Nam vào các năm 861,865 và sau đó khoảng năm 889, 890 khi vua Chân Lạp là Yasôvarman đem quân đánh Chămpa không những đẩy lùi mà còn truy kích gây thiệt hại nặng nề cho quân Chămpa rồi mới rút về.

Nhà nớc Chămpa từ thế kỷ IX cũng bắt đầu bớc vào thời kỳ Ăngko (802- 1434) huy hoàng và trở thành một trong những vơng quốc mạnh và ham chiến trận nhất trong khu vực. Dới thời Jayavarman VII (1181-1201) quân Cămpuchia đã tiến đánh Chămpa (1190) và biến vơng quốc thành một tỉnh của Ăngko. Sau đó lại tiến hành thu phục vùng Trung và Hạ lu sông Mê Nam, tiến tới phía Bắc cao nguyên Cò Rạt, đến tận Say Phong (gần Viên Chăn). ở Thơng Mê Nam Jayavarman VII đã tiến hành đánh và thu phục địa bàn của vơng quốc Môn - Hazipunjaya, tiến tới sát biên giới Mianma về phía Nam; lãnh thổ của Campuchia đã đợc mở rộng tới miền Bắc bán đảo Mã Lai. Thực hiện chính sách mở rộng quyền lực ra bên ngoài, Jayavarman VII đã đạt đợc mức rộng lớn hơn tất cả các triều đại trớc.

Trên lu vực sông Iraoađi từ thế kỷ IX, ngời Miến đã tụ c khá đông ở ngã ba sông, nơi sông Chilwin đổ ra Iraoađi và lập nên vơng Pagan. Năm 1053, vua Anôratha của Pagan đem quân chinh phục Pêgu và Thatơn làm chủ hoàn toàn Miền Nam. Sau đó ông lại tiến lên phía Bắc, chinh phục các tiểu quốc khác của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nước của một số quốc gia ấn độ hoá ở đông nam á cổ trung đại (Trang 37 - 50)