1.2.1. Quá trình lan toả và xâm nhập của văn minh ấn Độ đến khu vực Đông Nam á Đông Nam á
1.2.1.1. Vài nét khái quát về Đông Nam á
Đông Nam á là một khu vực rộng, trải ra trên một phần trái đất, từ khoảng 92 kinh độ Đông đến 140 kinh độ Đông và khoảng 25 vĩ độ Bắc chạy qua xích đạo đến 15 vĩ độ Nam, rất không thuần nhất về điều kiện tự nhiên. Phía Bắc giáp với Trung Quốc; phía Tây giáp ấn Độ - hai nền văn minh lớn và rực rỡ nhất của thế giới cổ trung đại; phía Đông là ấn Độ Dơng và hai mặt
Đông, Nam là Thái Bình Dơng rộng lớn bao bọc. Đông Nam á bao gồm hai vùng lãnh thổ khác nhau rõ rệt: một phần lục địa gồm các nớc Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam; một bộ phận là hải đảo gồm các nớc Malaixia, Inđônêxia, Brunây, Xinggapo, Philippin, Đông Timo - hai phần này ôm lấy một vùng biển ở giữa tạo thành một thứ kiểu nh Địa Trung Hải thuận đờng trao đổi, buôn bán, giao lu văn hoá. Vùng biển này gọi là biển Đông.
ở Đông Nam á có những yếu tố địa lý quan trọng là đất, sông, biển, gió mùa và khí hậu nhiệt đới.
Đất đai ở Đông Nam á có nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên có 2 loại đất chính có giá trị rất lớn đối với nông nghiệp. Đó là, đất phù sa trầm đọng trên các vùng hạ lu, đặc biệt là trên châu thổ của các dòng sông lớn. Bởi vì phần lớn các chất dinh dỡng của cây hoà tan đợc đã bị sự thẩm thấu hoặc sự xói mòn cuốn đi, trôi theo các dòng sông trên các vùng châu thổ thờng cực kỳ màu mỡ. Hơn nữa loại đất này lại nằm trong những vùng của lục địa, thuận lợi cao nhất cho canh tác, vì điều kiện địa hình và vị trí gần biển; loại đất phì nhiêu thứ 2 nằm ở ngoài Inđônêxia và Philippin, nơi mà núi lửa hãy còn phun và tạo ra những loại đất cực kỳ màu mỡ nh ở một số vùng trên đảo Sumatơra, miền đông và miền Trung Giava, phần lớn Bali và Longbok và rải rác một vài nơi trên đảo Célébec và Philippin.
Sông nớc có một địa vị đặc biệt quan trọng trong đời sống của c dân Đông Nam á. Năm dòng lớn ở lục địa Đông Nam á là sông Hồng, sông Mêkông, sông Mê Nam (Chao Phaya), sông Salween, sông Iraoađi, đã tạo nên những đồng bằng châu thổ phì nhiêu màu mỡ hiếm thấy, các dòng sông lại chắp nối liên kết giữa đồng bằng và biển rộng. Con ngời Đông Nam á thờng sinh sống gần các dòng sông, suối. Hai bên các dòng sông lớn thờng phát hiện đợc các di chỉ của ngời xa. Sông cũng là con đờng giao thông quan trọng từ xa đến nay ở Đông Nam á. Thuyền là phơng tiện di chuyển chính chứ không phải là
xe cộ. Thực chất theo các nhà nghiên cứu thì c dân Đông Nam á buổi đầu không biết tự mình chế tạo bánh xe.
Biển ở Đông Nam á, ngoài việc là cái kho quý báu, nguồn thực phẩm (cá, tôm, cua, rong...); nguồn quặng (dầu, thiếc...), còn có tác động nh thể một chất kết dính giữa hai miền lục địa- hải đảo, giữa các vùng duyên hải với nhau.
ở đây cũng là nơi gặp gỡ hội tụ của nhiều luồng giao thơng quan trọng trên thế giới từ cổ chí kim trong suốt thời kỳ lịch sử. Biển ở đây không hề là dải ngăn cách mà trái lại còn làm chức năng gạch nối giữa các c dân trong vùng; Từ buổi đầu lịch sử họ đã mợn gió mậu dịch, gió mùa để đi lại, về mùa đông (từ tháng 1) thì nơng theo gió tây nam mà đi lên, mùa hè (từ tháng 7) theo gió đông bắc mà xuôi xuống. Mặt khác, biển Đông lại là con đờng biển ngắn nhất đi từ ấn Độ sang Trung Quốc, các quần đảo Đông Inđônêxia, nhất là quần đảo Malắcca đã nổi tiếng một thời là nơi sản xuất hơng liệu là niềm mơ ớc và sức hấp dẫn đối với bao thế hệ thơng nhân thế giới từ Âu sang á, dù sao đi lại trong khu vực Đông Nam á này bằng đờng biển cũng dễ dàng gấp bội lần băng qua rừng rậm hiểm trở trên các đảo. Cho nên, từ xa ngời Makasar và ngời Bugi ở Nam Célébes đã nổi danh là những ngời đi biển tài ba nhất trong vùng hải đảo.
Mọi hoạt động nông nghiệp trên đồng bằng hay hàng hải, trên biển rộng đều gắn liền với một nhân tố cực kỳ quan trọng đó là khí hậu, mà trong đó đặc biệt nổi bật nhất là chế độ gió mùa. ở Đông Nam á có thể phân biệt rõ ràng hai loại hình khí hậu lớn và hai loại hình khí hậu nhỏ. Tạo cho khí hậu Đông Nam
á phân thành hai mùa rõ rệt, mùa khô lạnh mát và mùa ma tơng đối nóng ẩm nên Đông Nam á thờng đợc gọi là khu vực nằm trong khu vực Châu á gió mùa.
Chính gió mùa và khí hậu biển đã làm cho những khu vực nh Hà Nội, Mandalay, Cancutta,... đáng lẽ có thể khô cằn đã trở nên xanh tốt và trù phú; hoặc làm cho các khu vực gần xích đạo đáng lẽ “chỉ có rừng cây rậm rạp, c dân
tha vắng và lạc hậu” nh kiểu Châu Phi xích đạo thì lại có những đô thị đông đúc và thịnh vợng nh Kualalumpur, Xinhgapo, Giacacta,...
Những điều kiện đó làm cho Đông Nam á thích hợp với sự sinh trởng của một số loài cây cỏ nhất định, Đông Nam á trở thành quê hơng của những cây gia vị, cây hơng liệu đặc trng (hồ tiêu, sa nhân, quế, trầm hơng, hồi,....) và cây lơng thực đặc trng là cây lúa nớc (Oriza Sativa). Nh thế, Đông Nam á làm thành một khu vực thực vật - dân tộc học tơng đối riêng biệt.
Nhìn chung, những điều kiện tự nhiên của Đông Nam á tỏ ra rất thuận lợi cho những bớc đi đầu tiên của con ngời. Những mùa ổn định với khí hậu không quá gay gắt về cả nhiệt độ và lợng ma, địa bàn sinh tụ nhỏ và phong phú, kết hợp rừng-suối, đồi-ruộng đã tạo nên những không gian lý tởng cho con ngời thời ấy. Không phải ngẫu nhiên mà con ngời đã in dấu vết sinh sống và phát triển của mình trên khu vực này từ những thời gian rất xa xôi.
Về c dân - ngôn ngữ
Những di vật, di tích văn hoá đá cũ đã biết ở Đông Nam á chứng tỏ rằng rất có thể trên khu vực này đã diễn ra quá trình chuyển biến từ vợn thành ngời vợn. Còn sự xuất hiện ngời (Homo), quá trình Spiens hoá cùng với sự xuất hiện sớm nhất đợc biết cho đến ngày nay của HomoSpiens thì các nghiên cứu gần đây đã chứng minh rõ ràng. Vì vậy việc xét xem Đông Nam á có phải là một cái nôi của loài ngời hay không, trớc đây còn là một hy vọng thì nay đang ngày càng có nhiều khả năng trở thành hiện thực. hơn nữa dờng nh từ giai đoạn Spiens hoá hay bầy ngời nguyên thuỷ Đông Nam á đã đi tiên phong trong lịch sử loài ngời. Sự xuất hiện ngời hiện đại ở thời đá cũ hậu kỳ đi liền với sự hình thành các chủng tộc. Vấn đề chủng tộc ở Đông Nam á đã đợc quan tâm và giải đáp từ lâu, nhng đến nay những lời giải đáp vẫn cha hoàn toàn thuyết phục đợc những ý kiến khác nhau.
Trong ba đại chủng của loài ngời hình thành ở giai đoạn này, những c dân Đông Nam á mang trong mình những mức độ khác nhau những yếu tố của hai đại chủng Mongoloid (da vàng) và Australoid (da đen), trớc đây thờng đợc gọi là vàng phơng Nam (hay Mongoloid phơng Nam), gần đây có ý kiến nên gọi là tiểu chủng Đông Nam á; tiểu chủng này lại chia thành các nhóm nhỏ nh sau:
- Nhóm Nam á: Gồm đại bộ phận ngời Đông Nam á với đại diện các nhóm chủ yếu là Tày, Thái, Việt, Lào, Giava, Sunđa,... họ là các tộc ngời ở đồng bằng và ven biển. Hình thái tiêu biểu của nhóm loại hình Nam á thờng gặp ở các tộc ngời phía Bắc Đông Nam á. Hiện nay có nhiều ý kiến muốn thay từ Nam á bằng Đông Nam á vì Nam á thờng dùng để chỉ vùng ấn Độ.
Những nhóm dân c ở phía Nam Đông Nam á do lai tạp với nhiều thành phần c dân khác nên không điển hình bằng và do đó ngời ta có xu hớng tách riêng họ thành nhóm Nam Đảo (Austronesian).
- Nhóm Nam Đảo: Chủ yếu là ngời Mã Lai, phân bố ở các đảo lớn nhỏ nằm trên Thái Bình Dơng đến phía Nam của Đông Nam á. Họ có nớc da sẫm hơn, pha trộn giống mạnh hơn và nói một thứ tiếng phân bố rộng rãi từ Mađagascar, qua bán đảo Mã Lai, Inđônêxia và Hawai.
- Nhóm Inđônêsian: Gồm những tộc ít ngời, sinh sống chủ yếu ở các miền rừng núi hay sâu trên hải đảo, nh ngời Khạ ở Lào, ngời Batak ở Sumatra, ngời Dayaka ở Kalimantan (Bornéo cũ). Inđônêsian là c dân cổ ở Đông Nam á, ngời Việt cổ cũng thuộc nhóm này. ở Lào có 60 bộ lạc ngời Khạ ở Thợng Lào và Hạ Lào, họ có nớc da sẫm màu và có ánh vàng. Hiện nay ngơi Inđônêsian phân bố tản mạn ở nhiều miền nội địa thuộc các nớc Đông Nam á (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin,...).
- Nhóm Vedoid: C trú khá phổ biến trong c dân bản địa ở Inđônêxia và một số ít hơn ở phía Nam bán đảo Đông Dơng với độ biến dị khá rộng rãi trên
đặc điểm hình thái, nh ngời Toea, ngời Mamak, Orangbatin ở Sumatơra, ngời Xenoi ở Malắcca.
- Nhóm Negrito: phân bố nhiều nơi ở Đông Nam á, điển hình nh ngời Tapiro ở sờn Nam các dãy núi trung tâm New Ghine, ở Philippin, ở Malaixia và phía Nam bán đảo Đông Dơng, ở các cụm đảo Andaman, Nicôbar. Hiện nay dự đoán ở Đông Nam á có khoảng 60 ngàn ngời Negrito.
Những c dân thuộc các nhóm tộc của tiểu chủng Đông Nam á lại phân thành những tộc ngời nói những ngôn ngữ khác nhau. Vấn đề ngôn ngữ cũng đang đợc nghiên cứu. Hiện nay có thể phân những ngôn ngữ thành 5 dòng là:
- Dòng Nam á (Austro - Asiatic) hay còn gọi là Môn - Khơmer. - Dòng Việt - Mờng (có tác giả còn ghép chúng vào dòng Nam á). - Dòng Thái, hay ghép là Tày - Thái, hoặc ghép Thái - Kađai.
- Dòng Nam đảo (Austronesian) hay Mã Lai - Đa Đảo (Malayo- polynesian).
- Dòng Tạng - Miến (Tibeto - Burman) là một nhánh của Sino - Tibetan (Hán- Tạng).
Các quốc gia Đông Nam á gồm nhiều dân tộc, tộc ngời. Vì vậy, mỗi quốc gia có nhiều tiếng nói khác nhau, nhng mỗi quốc gia đều có một tiếng nói chung thống nhất của mình. Tiếng nói đó hoặc gắn với dân tộc chủ thể của quốc gia nh các nớc Đông Nam á lục địa, hoặc mới hình thành trong thời kỳ hiện đại nh các nớc Đông Nam á hải đảo. ở mỗi nớc Đông Nam á ngày nay đều có mặt hầu nh đủ thành phần những nhóm tộc ngời chủ yếu, nói những ngôn ngữ khác nhau.
Đông Nam á không phải là nơi đã sáng tạo ra chữ viết. Vì không sáng tạo ra chữ viết nên c dân Đông Nam á đã phải vay mợn chữ viết của bên ngoài. Nói chung, hầu hết các nớc Đông Nam á đều đã vay mợn chữ viết của ấn Độ,
Arập rồi chữ Latinh. Các nớc đến nay còn sử dụng chữ cái ấn Độ là: Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia,...
- Trong tiếng nói chính thức của Mianma là tiếng Miến, đợc 2/3 c dân trong nớc thể hiện. Về cơ bản đó là ngôn ngữ đơn âm tiết, nhng nó lại vay mợn nhiều từ đa âm tiết của tiếng Pali và tiếng Anh. Chữ Miến ra đời vào thế kỷ XI, chịu ảnh hởng của chữ viết ấn Độ, có hình thù tròn trĩnh.
- Tiếng nói chính thức của Campuchia là tiếng Khơmer. Nó hình thành từ thế kỷ VII. Tiếng Khơmer không có thanh điệu. Do Campuchia sớm chịu nhiều ảnh hởng của văn hoá ấn Độ nên tiếng Sankrit để lại dấu ấn khá rõ.
Từ thế kỷ XIX, Campuchia theo phật giáo Tiểu thừa (Theravada) nên chịu ảnh hởng của tiếng Pali rất nhiều. Mặt khác, nó chịu ảnh hởng của tiếng Thái và tiếng Việt do quan hệ gần gũi. Chữ viết Khơmer có nguồn gốc ấn Độ xuất hiện từ thế kỷ VII. Chính chữ viết Khơmer đã đợc truyền sang Thái Lan.
- Tiếng Lào, là tiếng nói chính thức của nớc Lào. Ngời Lào thuộc chủng của ngời Thái. Tiếng Lào gần với tiêng Thái, tiếng Lào còn chịu nhiều ảnh hởng của tiếng ấn Độ về văn hoá và tôn giáo. Chữ viết Lào bắt nguồn từ chữ Khơmer và sau này chịu ảnh hởng của chữ Môn, đã tạo thành chữ Thâm dùng để viết kinh phật. Chữ Lào đợc định hình từ thế kỷ XIV sau khi thống nhất quốc gia.
- Tiếng nói chính thức của Thái Lan là tiếng Thái, ở trong ngữ hệ Thái - Kađai. ở Thái Lan tiếng Thái có khoảng 20 triệu ngời nói, chủ yếu là ở lu vực sông Mê Nam, tức là ở Trung Thái Lan và ở Băngcốc từ thế kỷ XIV. Chữ viết Thái Lan do ngời Khơmer truyền đến bắt nguồn từ ấn Độ.
- Tiếng Việt là tiếng nói chính thức của ngời Việt Nam. Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc chủ thể ở Việt Nam. Có 6 thanh điệu và thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Tiếng Việt ban đầu thuộc tính tiền Việt - Mờng cách đây khoảng 2700 năm và khoảng thế kỷ X mới tách ra thành tiếng Việt riêng rồi phát triển thành tiếng Việt hiện đại ngày nay. Chữ viết của Việt Nam xa mợn
chữ viết của Trung Quốc từ thế kỷ X ngời Việt dựa trên chữ Trung Quốc sáng chế ra chữ Nôm để ghi tiếng nói của mình. Cuối thế kỷ XIX thì sử dụng chữ cái Latinh ghi âm làm chữ viết chính thức.
- Tiếng Malai là tiếng nói chính thức ở Malaixia, Singgapo, Inđônêxia, Brunây với một ít màu sắc thuộc ngữ hệ Mã Lai - Đa Đảo.
ở Malaixia có ba cộng đồng c dân chính là Mã Lai, Trung Quốc, ấn Độ. Vì ngời Mã Lai là dân tộc chủ thể lại có nguồn gốc bản địa nên tiếng Mã Lai đ- ợc xem là tiếng chính thức quốc gia. Theo định nghĩa của Malaixia, ngời Mã Lai là ngời theo Ixlam (Hồi giáo) và nói tiếng Mã Lai.
Singgapo cũng xem tiếng Mã Lai là tiếng nói chính thức của quốc gia nh- ng trên thực tế tiếng Anh và tiếng Trung Quốc đợc sử dụng rộng rãi trong xã hội.
Inđônêxia gồm nhiều cộng đồng c dân có tiếng nói riêng nhng đều thuộc về tiếng Mã Lai và thuộc ngữ hệ Malayo- Polynesian (Mã Lai- Đa Đảo). Chúng có lịch sử lâu đời và nền văn hoá riêng nh: Giava, Sunda, Batak, Minangkabau, Maduna, Bali... đến đầu thế kỷ XX, Inđônêxia đã lấy tiếng Mã Lai làm ngôn ngữ chung.
Về chữ viết xa kia các nớc này chịu ảnh hởng của văn hoá ấn Độ nên đã vay mợn chữ ấn Độ, từ thế kỷ XIII - XV Hồi Giáo xâm nhập vào nên đã chuyển sang dùng chữ cái Arập, sang thế kỷ XX trớc ảnh hởng của văn hoá Phơng Tây họ đã sử dụng chữ cái La tinh.
1.2.1.2. Quá trình lan toả của văn hoá ấn Độ đến khu vực Đông Nam á
Khu vực Đông Nam á là một khu vực mà ngời ấn Độ đã biết đến khá sớm. Trong bộ sử thi Ramayana đã nhắc đến đảo Java, Sumatora. Theo tài liệu cổ ấn Độ, “Mối quan hệ giữa bán đảo Hindustan với xứ Đông Nam á có từ lâu, có khả năng từ xa ngời ấn Độ đến đây tìm vàng vì các tài liệu đó gọi đây là xứ vàng (Suvannabecmi) hay đảo vàng (savannadvipa)” [16,16].
Nddesa, một th tịch Phật giáo bằng tiếng Pali đã kể tên các địa danh ngời
ấn Độ thờng qua lại: “Takkola (chợ Đậu khấu) ở Bắc Mã Lai, Kapuradvipa (đảo Long não), Nakikeladvipa (đảo Dừa) và đảo Vàng” [21,105]. Nh vậy, có khả năng ngoài tìm kiếm vàng, ngời ấn Độ còn đến đây để buôn bán các sản vật quí, hơng liệu qúi, đá quí... với Đông Nam á để trao đổi với các xứ sở khác. Sự lan tỏa và thâm nhập của văn hoá ấn Độ sang các nớc xung quanh đợc thúc đẩy thêm một bớc. đó là sau đại hội Phật giáo (năm 242 trớc công nguyên) ở kinh