Tổ chức bộ máy nhà nớc của một số quốc gia “ấn Độ hóa” ở Đông

Một phần của tài liệu Đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nước của một số quốc gia ấn độ hoá ở đông nam á cổ trung đại (Trang 51 - 53)

Wolters cho rằng ở các quốc gia Đông Nam á thời cổ và trung đại, từ thời sơ sử và sơ kỳ lịch sử, vua tự nhận là Raja, nghĩa là vua nhng không thật là vua (King), bởi ở đây “cha thành quốc gia thống nhất và vơng quốc ổn định” [5,15], cha truyền con nối thì đó là thiết chế Manđala, thực tế chỉ là thủ lĩnh tối cao, chiến thắng hay thu phục đợc các tiểu vơng địa phơng thì quyền tôn chủ tuy có mà cha bền vững.

Và theo D.G. E.Hall, trong cuốn “Lịch sử Đông Nam á” thì: Các cộng đồng chính trị sớm nhất ở Đông Nam á mà chúng ta đợc biết không có chế độ vua độc đoán. Nhà vua là ngời đứng đầu cộng đồng và do vậy bị ràng buộc bởi Adát, tức phong tục từ xa xa đã bảo vệ cộng đồng thoát khỏi những điều bất hạnh, thần bí và vua nắm giữ chức vụ của mình là do hiểu biết về các phong tục tập quán đó, chứ không phải vua là ngời quản lý hay nắm quyền lực. Khi các cộng đồng nhỏ bé thống nhất lại để hình thành các cộng đồng lớn hơn, thì hạn chế của Adát đối với quyền lực của ngời lãnh đạo, kể cả trong việc giải quyết các tranh chấp giữa các phong tục của địa phơng, đã khiến ngời lãnh đạo phải tìm một sự cho phép cao hơn. ngời ta cho rằng đó là lý do quan trọng thúc đẩy các nhà vua mời những ngời theo đạo Bàlamôn ấn Độ đến giới thiệu cho các triều đình của họ những khái niệm cao đẹp hơn về chế độ quân chủ và các nghi lễ thích hợp đợc áp dụng trên thực tế.

Nh vậy, D.Hall cũng đã bớc đầu nói đến sự có mặt của những ngới ấn Độ ở Đông Nam á và vai trò của họ đối với sự hình thành và phát triển của các

quốc gia phong kiến tập quyền ở khu vực này. Những ngời ấn Độ đến Đông Nam á không đơn thuần chỉ là những thơng nhân hay du khách... mà họ còn mang theo cả nền văn hoá, văn minh của mình sang khu vực Đông Nam á. Ngay từ thời lập quốc, các quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam á đã chịu ảnh hởng mạnh mẽ không chỉ của những tăng lữ Bàlamôn mà còn có vai trò quan trọng của tầng lớp s tăng theo đạo Phật. Và khi đánh giá ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đối với khu vực Đông Nam á thì G.Cedes đã viết: “ảnh hởng của nền văn minh

ấn Độ chủ yếu là sự bành trớng của một nền văn hoá có tổ chức, dựa trên quan điểm ấn về vơng quyền”... [20,33]. trên thực tế ta thấy rằng, ngời ấn Độ không hề tiến hành một cuộc xâm lăng nào, không hề thôn tính một quốc gia hay một kinh thành nào ở Đông Nam á, nhng các quốc gia chịu ảnh hởng của văn hoá

ấn Độ trong khu vực này lại lấy khuôn mẫu tổ chức chính trị và thiết lập vơng quyền theo mô hình ấn Độ.

Vậy là, những ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đến khu vực là rất lớn, những ngời ấn Độ và văn hoá ấn Độ có vai trò quan trọng trong sự hình thành các quốc gia ở khu vực. Do vậy, cũng giống nh ở ấn Độ thì hầu hết các quốc gia “ấn Độ hóa” ở Đông Nam á thời kỳ cổ trung đại đều duy trì các nhà nớc quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền. Quyền lực tập trung cao độ vào tay nhà vua.

Để củng cố và tập trung quyền lực của mình, nhà vua đã giao công việc hành chính trong tay một bộ máy quý tộc đợc chia theo thứ bậc. Bộ máy đó đều do các thành viên hoàng gia và các gia đình đại tăng lữ nắm giữ, họ cũng thực hiện các chức năng tôn giáo và kết hôn với những ngời có họ hàng gần gũi với nhà vua.

Ngoài ra các triều đình còn đa con gái của các đại địa chủ, quý tộc, đại tăng lữ... vào hậu cung nhằm bảo đảm lòng trung thành của họ. Ngôi vua đợc

duy trì theo hình thức cha truyền con nối, thực hiện luật lệ chặt chẽ về quyền con trởng. Thông qua hôn nhân trong hoang tộc đã có một mạng lới gia đình có nguồn gốc Hoàng gia có tầm quan trọng đặc biệt trong tất cả các vơng quốc.

hơn thế nữa, các nớc có lãnh thổ lớn hơn luôn mở rộng quyền lực của mình thông qua việc xâm chiếm các nớc quân chủ nhỏ hơn

Ngoài ra để cai trị đất nớc các ông vua này đã dựa trên cở sở luật pháp và những bộ luật đó ít nhiều dựa trên cở sở của bộ luật Mênu ở ấn Độ hay dựa trên những quy định của đạo phật.

Sau đây là tổ chức bộ máy nhà nớc của một số quốc gia tiêu biểu chịu ảnh hởng của văn hoá ấn Độ (hay còn gọi là các quốc gia “ấn Độ hóa”) ở Đông Nam á thời cổ trung đại

Một phần của tài liệu Đặc điểm tổ chức bộ máy nhà nước của một số quốc gia ấn độ hoá ở đông nam á cổ trung đại (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w