Từ việc tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nớc của một số quốc gia “ấn Độ hóa”, từ đó ta rút ra đợc một số đặc điểm cơ bản sau:
2.3.1. Vơng quyền kết hợp với thần quyền - thấm đẫm tinh thần Phật giáo
Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lí, dân c Đông Nam á đã sáng tạo nên một nền văn hoá bản địa có cội nguồn chung trớc khi tiếp xúc với văn hoá Trung Hoa và ấn Độ.
Mặc dù ở mỗi khu vực ở Đông Nam á chịu ảnh hởng đậm, nhạt khác nhau của hai nền văn minh lớn của thế giới là văn minh ấn Độ và văn minh Trung Hoa. Nhng nhìn chung vào thời cổ trung đại thì hầu hết c dân Đông Nam
Khi những yếu tố của văn hoá ấn Độ đợc du nhập vào Đông Nam á thì những quan niệm và nghi thức tôn giáo vẫn đợc tiếp tục duy trì và có ảnh hởng sâu sắc đến hai tôngiáo lớn của ấn Độ đợc truyền vào lúc này là Phật Giáo và
ấn Độ giáo. trong qua trình tiếp xúc với tôn giáo, tín ngỡng bản địa thì chúng đã “có những thay đổi khá nhiều” [7,266] cho phù hợp với tín ngỡng bản địa.
Theo Cedes, bản chất của các yếu tố văn hoá đợc truyền từ ấn Độ tới Đông Nam á, ông đã liệt kê có 4 nhân tố sau, (a) quan niệm về địa vị và quyền hành của nhà vua đợc đặc trng bởi tục thờ cúng theo Đạo hindu hay Đạo phật, (b) biểu đạt văn chơng bằng phơng tiện chữ Phạn, (c) một thần thoại lấy từ Ramayana và Mahabharata, Purans và các văn bản chữ Phạn khác chứa đựng một hạt nhân của truyền thống hoàng tộc và những phả hệ truyền thống của các hoàng gia thuộc khu vực sông Hằng, và (d) sự tuân thủ Dharmasatra tức “Những luật của Manu”. Nh vậy, đây là một cái gì đó có liên quan đến các vua chúa và triều đình chứ không phải đến dân chúng; Những ngời truyền đạt là các quan chức triều đình của ấn Độ chứ không phải là những nhà truyền giáo.
thông thờng đó là của một vị quốc vơng đầy tham vọng, khao khát bắt chớc phong cách vơng giả của các triều đình ấn Độ sử dụng những ngời Bàlamôn để “tôn phong mình nh một vị vua- thần thánh” [21,41] phù hợp với những ý tởng và lễ nghi nêu trong các tác phẩm kinh điển ấn Độ. Khi buộc các vua chúa khác chấp nhận làm ch hầu, điều thiết yếu là phải tôn phong theo kiểu này bằng cách thờ cúng dơng vật Linga coi đó là tợng trng cho nhân cách thiêng liêng của nhà vua “Bản thân nhà vua đợc đồng nhất với thần” [21,42].
ở Đông Nam á, trị vì có nghĩa là “ăn lộc” của vơng quốc. Nhà vua ít can thiệp vào công việc hành chính, thực tế, chức năng chủ yếu của vua là chủ trì nhiều lễ hội tôn giáo đợc xem là cần thiết cho phúc lợi của vơng quốc mình. Việc kinh đô đợc xem là trung tâm của vũ trụ và núi có đền thờ Linga (dơng
vật) của thần Siva- đỉnh cao của nó là đại diện cho núi Menu thần thoại, có ý nghĩa ma thuật tối cao đảm bảo cho sự an toàn và thịnh vợng của vơng quốc.
Nhà vua theo Đạo phật Tiểu thừa cho rằng họ có đợc vị trí đó là do nghiệp chớng của mình. nghĩa là nhà vua đợc xem là ngời có tài đức cao hơn bất cứ thần dân nào. việc vua tự xng là Chakavarartin dẫn đến chổ vua tự tuyên bố mình là một đức phật phôi thai và nhận một tớc hiệu phù hợp thể hiện điều này. còn những vua theo Đạo phật Đại thừa đợc phong thánh là Bồ tát (Bchhissattva).
ở hầu hết các nớc Đông Nam á chịu ảnh hởng của văn hoá ấn Độ đã từ lâu tồn tại khái niệm “Tcha-kra-vactin” đây là một khái niệm tôn giáo chính trị rất xa xa, nó có nghĩa là “vua thiêng liêng”. khái niệm này cũng gần nh khái niệm “Thiên tử” ở Trung Quốc hay “Thiên hoàng” ở Nhật Bản ngày xa ở Đông
á.
Nh ở Lào, trong chế độ tập quyền phong kiến ở Lào vai trò của Phật giáo là rất lớn. Phạ Ngừm sau khi hoàn toàn giải phóng và thống nhất đất nớc năm 1357 đã cho mời nhà s lớn vừa là thầy dạy của Phạ Ngừm từ Campuchia về để truyền bá phật giáo tiểu thừa ở Lào và đa vị trí của phật giáo lên thành quốc giáo. Phạ Ngừm đã đợc sông và đợc đào tạo nhiều năm tại hoàng cung ăngko, ông đã tiếp thu đợc sự hiểu biết về nền tảng chế độ phong kiến tập quyền Ăngko vào thời kỳ mà tín ngỡng vua - phật đợc thịnh hành sau triều đại Say-a- var-man VII đề cao sự nhất nguyên giữa vua và phật trong nền thống trị đất nớc. Cho nên Phạ Ngừm đã chịu ảnh hởng sâu sắc của những t tởng đó.
Đứng đầu nhà nớc phong kiến tập quyền vẫn là nhà vua, bên cạnh là Phra Nhọt Kẹo (vua s). Hình ảnh vua và phật kết dính lại với nhau “thành một nguyên thể” [14,50].
Các vua Lào đều là những ngời rất sùng đạo Phật. Ngay sau khi lên ngôi Phô Thi Xan hiệu là Phô Thi Xa Lạt (1520-1549) đã tạo nên một bớc ngoặt
trong sự phát triển mọi mặt của Lan Xang. ông hết sức sung bái đạo Phật. Ngay sau khi lên ngôi Phô Thi Xa Lạt đã quy định các nhà vua đều phải đi tu trớc khi lên ngôi. nghĩa là ông không chỉ chấp nhận phật giáo nh một công cụ tinh thần của giai cấp thống trị mà còn nâng cao hơn nữa vai trò của phật giáo. vua đồng thời là phật, đồng nhất vơng quyền với thần quyền. để thực hiện ý đồ đó năm 1525 Phô Thi Xa Lạt vào chùa Vi Sun tu, sau đó ông trở lại ngôi vua. Kể từ đó trở đi các vua phải là ngời tu hành trớc khi lên ngôi. các lễ tấn phong hoàng hậu, phong chức tớc cho các quan đều đợc tiến hành ở chùa. Các chính sách cai trị của nhà vua cũng nh luật lệ quốc gia cũng đợc biên soạn dựa trên những giáo lý của đạo Phật
Phật giáo đã đợc giới vua quan phong kiến Lào sử dụng nh một công cụ tinh thần để thống trị nhân dân, phật trở thành vị quan toà, thành cán cân công lý cho vơng quốc.
ở Campuchia hay ở các quốc gia cổ đại phơng Đông khác nhà nớc Ăngko ngay từ khi mới ra đời đã cần có một cơ sở t tởng phù hợp với xu hớng củng cố nền thống trị quốc gia và xây dựng chế độ chuyên chế trung ơng tập quyền. Cơ sở t tởng đó là tín ngỡng vua- thần (Đơ-va-ra-ja) mà sự biểu hiện cụ thể của nó là sự sùng bái thần tợng Linga của nhà vua. Ngời sáng lập ra tín ng- ỡng đó chính là Jay-a-var-man II, ngời đã đặt nền móng cho sự thống nhất lãnh thổ Campuchia, sau khi đã giải phóng đất nớc mình khỏi nền thống trị của ngời Java và tiêu trừ các thế lực phong kiến cát cứ trong nớc từ đó tín ngỡng “Đơ-va- ra-ja”trở thành tín ngỡng tôn giáo của cả nớc. Mặc dù tín ngỡng này bắt nguồn từ sự sùng bái thần Siva của đạo hin du, nhng phải thấy rằng đây là một sự sáng tạo độc đáo của ngời Khơme chứ không phải là một sự vay mợn hay rập khuôn máy móc theo tôn giáo ấn Độ. Thần Siva đợc nhân cách hoá dới hình dạng nhà vua mà nhà vua thì đợc thần thánh hoá dới dạng thần tợng Linga của Siva (Sivalinga). Vua tức là thần; thần tức là vua. T tởng về sự đồng nhất thần với
Tục lệ đặt tên thụy cho các ông vua Khơme quá cố cũng nói lên đợc t t- ởng về sự đồng nhất thần với vua. Bất cứ một ông vua Khơme nào mới qua đời cũng đều đợc suy tôn bằng một cái tên thuỵ có tính chất thần bí và tôn nghiêm hơn; tên hiệu này đợc cấu thành bằng cách nối tên vua Khơme đó với chữ Xiva hay chữ “De-va” ở đằng sau. ví nh: In-dra-Xva-ra là tên thuỵ của In-dra-var-n- man, Ra-jen-dra-i-xva-ra là tên thuỵ của Ra-jen-dra-var-man, Xu-ri-a-var-man- de-va là tên thuỵ của Xu-ri-a-var-man. Có khi ngời ta đặt hẳn một biệt hiệu khác nói lên tính chất siêu phàm của những ông vua đã qua đời. ví nh, Xu-ri-a- var-man I đợc gọi là Niếc-va-na-pa-ja, Gia-ya-varman IV đợc gọi là Pa-ra-ma- si-pa-ja...
Từ thời Xu-ra-a-var-man, ngời ta bắt đầu tạc tợng các vua theo phong thái của các vị thần, ngay khi vua đang còn sống. Ngời ta cũng rất quan tâm đến việc tạc tợng thần sao cho giống với ngời thực. Những pho tợng thần và phật đợc tạc dới đời các ông vua Xu-ri-a-var-man II và Gia-ya-var-man VII, cũng nh những tháp có mặt phật ở đền Bay-on là những bằng chứng cụ thể.
Tục lệ xây dựng đền chùa trên những đồi núi nhân tạo thờng gọi là chùa tháp cũng nói lên tính chất thần thánh của chính quyền nhà vua. Trớc đây ở thời đại tiền Ăngko, ngời Khơme chỉ thờ thần trong các ngôi đền xây dựng trên các đỉnh núi thiên nhiên, xa nơi đông dân c. đến thời ăngko, với sự xuất hiện của tín ngỡng vua - thần ngời ta phải nghĩ đến cách đắp đất và đá thành một ngọn đồi cao rồi xây dựng lên đỉnh đồi nhân tạo đó một ngôi chùa tháp để thờ thần t- ợng Linga của nhà vua ở kinh đô, phỏng theo quang cảnh các đền chùa ngày tr- ớc dựng trên các đỉnh đồi núi thiên nhiên. chùa -tháp cao vót mọc lên sừng sững ở trung tâm kinh đô, có thành cao và hào sâu bao bọc, là hình ảnh thu nhỏ của ngọn núi vũ trụ Mênu nơi ở của thần Inđra, chúa tể của các thần, xung quanh có những dãy núi cao và đại dơng bao bọc, theo vũ trụ quan duy tâm thần bí của ngời ấn Độ cổ đại.
Nhìn chung, ở ấn Độ và các nớc Phơng Đông cổ đại khác, thần thánh có làm cho chính quyền quân chủ trở nên thiêng liêng, nhng trong các đền chùa ngời ta chỉ thờ những vị thần có t chất thiêng liêng tuyệt đối, không bao giờ ng- ời ta thờ những vua chúa là những ngời chỉ mới có những biểu hiện của thần thánh mà thôi. nh vậy rõ ràng tín ngỡng tôn giáo “De-va-ra-ja” của ngời Khơme ở thời đại Ăngko là một thứ tín ngỡng có tính chất thực dụng nhằm củng cố chính quyền Quân chủ chuyên chế trên cơ sở triết học thần bí.
Inđônêxia cũng đã trở thành trung tâm của phật giáo. sau phật giáo là Hindu giáo. hindu giáo sau khi đợc phục hng ở ấn Độ dới vơng triều Gúp Ta thì cũng đã phát triển ở Java. Theo Bosch “Lúc đó đạo Hindu là điều mới lạ đối với Inđônêxia” và đã đợc du nhập vào đó thông qua các bậc thầy thuộc giáo phái Saiva-Sidhanta, đã có tác dụng lớn đến giai cấp cầm quyền ở Kraton nhờ vào những sức mạnh siêu nhiên mà họ nói là đợc thần thánh trao cho. Thông qua những ngời Bàlamôn, Siva có thể nhập vào nhà vua, làm cho nhà vua trở nên bất tử, thông qua ngời Bàlamôn ngời ta có thể cầu khấn thợng đế toàn năng để duy trì trật tự cõi trần.
Nh vậy, ngoài những biện pháp về sức mạnh quân sự thì các nhà vua của chế độ tập quyền phong kiến ở Đông Nam á đã tìm đến với tín ngỡng vua thần để thống trị nhân dân để từ đó tập trung hơn quyền lực vào tay mình. Những ngời dân không những bị ràng buộc, bị bóc lột về thể xác mà còn cả tinh thần.
2.3.2. Tính thích nghi, phù hợp của tổ chức bộ máy nhà nớc ở các quốc gia
“ấn Độ hóa”
Theo các nhà nghiên cứu, ảnh hởng của văn minh ấn Độ tới Đông Nam
á chủ yếu là sự bành trớng của một nền văn hoá có tổ chức dựa trên quan điểm về vơng quyền mà tiêu biểu là ấn Độ giáo hoặc Phật giáo, văn học, nghệ thuật, lấy tiếng Phạn làm phơng tiện biểu đạt. Ngời ấn không hề tiến hành ở Đông
Nam á một cuộc xâm lăng bằng vũ trang nào, không hề thôn tính một quốc gia hoặc một đô thị nào. Các vơng quốc “ấn Độ hóa” chỉ có những quan hệ về mặt truyền thống với các triều vua ấn Độ mà không lệ thuộc về chính trị. điều này khác hẳn với sự bành trớng bằng bạo lực, bằng chinh phục của ngời Trung Hoa. Vì thế mà những nớc ấn độ “chinh phục đợc bằng một cách hoà bình và bằng những ảnh hởng văn hoá vẫn duy trì và phát huy đợc bản chất của mình” [13,43].
Do thâm nhập chủ yếu thông qua con đờng văn hoá mà lại bằng những phơng thức hoà bình, nên ảnh hởng của ấn Độ để lại những dấu ấn thật sâu sắc đối với các quốc gia cổ đại Đông Nam á. Tuy nhiên, những ảnh hởng của
ấn Độ cha bao giờ xoá bỏ đi những truyền thống văn hoá tốt đẹp vốn có của những c dân bản địa. chính những truyền thống bản địa đã tạo điều kiện cho những ảnh hởng của ấn Độ phát triển phù hợp trên mảnh đất mà chúng bén rễ.
Vai trò của ấn Độ đối với lịch sử quá khứ của các quốc gia Đông Nam á
thật vô cùng quan trọng và lớn lao. Nhng ngời Đông Nam á đã tiếp nhận một cách có chọn lọc và sáng tạo những ảnh hởng của ấn Độ để tạo nên nền văn hoá cổ mang đậm sắc thái riêng của mình chứ không phải sao chép từ nguyên mẫu một cách thụ động
Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lý, c dân Đông Nam á đã sáng tạo nên một nền văn hoá bản địa có cội nguồn chung. Trong tính thống nhất khu vực nền văn hoá đó có nguồn gốc và bản sắc riêng của một dân tộc đợc phát triển liên tục trong suốt chiều dài lịch sử.
Trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử Đông Nam á thì nó không nằm ngoài con đờng phát triển chung của thế giới - con đờng hình thành và phát triển của chế độ phong kiến kiểu phơng Đông, song sự phát triển của Đông Nam á vẫn mang những nét riêng độc đáo: Từ những điều kiện tự nhiên và kinh
tế của mình, Đông Nam á tồn tại nh một khu vực riêng, trong đó diễn ra quá trình hình thành các vơng quốc phong kiến cố gắng đứng ngoài sự cô lập buồn tẻ của Châu âu; những xáo trộn của đế quốc Trung Hoa, cũng nh cả những biến động trong đời sống chính trị của ấn Độ. Bởi vì Đông Nam á là một khu vực chịu ảnh hởng sâu sắc của hai nền văn minh lớn của nhân loại là văn minh Trung Hoa và văn minh ấn Độ. Nhng c dân Đông Nam á đã tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của hai nền văn minh đó cho phù hợp với điều kiện của khu vực mình chứ không phải đem áp dụng một cách rập khuôn máy móc những nhân tố đó vào điều kiện cụ thể của mình.
Trong buổi đầu lập quốc, ngời Phù Nam có thể đã tiếp thu và thờ các vị thần ấn Độ giáo, nhng sau lại theo phật giáo và trở thành một trung tân phật giáo ở Đông Nam á. Bởi vì, Phật giáo với những t tởng “từ bi, hỉ xả” giải thoát con ngời bình đẳng nh nhau, nó không phân biệt thứ bậc nh trong trật tự đẳng cấp của Bàlamôn giao. Cho nên phật giáo đợc sử dụng và phổ biến rộng rãi hơn trong c dân nông nghiệp Đông Nam á nói chung và của ngời Phù Nam nói riêng.
ở Khơme, tất cả các tín ngỡng tôn giáo từ sự sùng bái Tô tem cho đến Hinđu giáo và Phật giáo du nhập từ ấn Độ sang đều hoà hợp nhau, không bài xích nhau trong nhận thức cũng nh trong cuộc sống của ngời Khơme thời cổ đại.
Cũng nh nhiều dân tộc khác ở Đông Nam á, ban đầu ngời Khơme tiếp