1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà nước ấn độ thời cổ đại

57 638 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh khoa lịch sử khoá luận tốt nghiệp đại học tìm hiểu sở hình thành nhà nớc ấn độ thời cổ đại chuyên ngành: lịch sử giới Giáo viên hớng dẫn : Hoàng đăng long Sinh viên thực : Đỗ thị dung Khoá, lớp: 42 a1 Phần dẫn luận Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử nhân loại nói chung lịch sử cổ đại có vị trí vô quan trọng, bao gồm lịch sử chế độ công xã nguyên thuỷ lịch sử xã hội có giai cấp nhà nớc Thời kỳ xã hội nguyên thuỷ kéo dài hàng triệu năm nhng bớc tiến chậm chạp đến xã hội có giai cấp nhà nớc đời sau thời kỳ tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ lúc có dấu hiệu chứng tỏ ngời vợt qua thời đại dã man bớc vào thời đại văn minh Nhà nớc đời sản phẩm tất yếu phát triển lịch sử Lịch sử xã hội có giai cấp nhà nớc cổ đại bao gồm hai phần xã hội có giai cấp nhà nớc phơng Đông cổ đại chế độ chiếm hữu nô lệ phơng Tây cổ đại Nét đặc trng xã hội phơng Đông cổ đại đợc nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lê nin gọi khái niệm Phơng thức sản xuất châu á, nghĩa phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ nhng không xã hội nguyên thuỷ đồng thời xã hội chứa đựng đặc điểm xã hội phong kiến sau Xã hội đời với nét khác biệt nguyên nhân xuất phát từ sở hình thành nên Chính sở dấu vết hằn in lên mô hình xã hội tơng lai thai nghén lòng Tìm hiểu sở hình thành nhà nớc quốc gia cổ đại phơng Đông tìm thấy nét khác biệt hoàn toàn để phân biệt với sở hình thành quốc gia cổ đại phơng Tây Đó sở cho lý giải khác biệt hớng phát triển mô hình xã hội tơng lai nh khác biệt văn hoá, lối sống quốc gia phơng Tây phơng Đông từ xa đến Tìm hiểu nét đặc thù quốc gia cổ đại phơng Đông sở hình thành nhà nớc bỏ qua đợc đất nớc ấn Độ, đất nớc phơng Đông nhng ấn Độ Trong đất nớc bao hàm chung lớn lao nhng lại có riêng hoà tan riêng lại hạt nhân làm nên sắc dân tộc, lối sống, văn hoá tinh thần ngời dân ấn Độ ấn Độ xứ sở sông chảy vắt vẻo bầu trời với núi quanh năm tuyết phủ đợc coi nơi ngự trị thần linh, đất nớc trờng ca mà đứa trẻ sinh ra, lớn lên lúc từ biệt cõi đời hiểu hết Chính kỳ diệu huyền bí có sức lôi hệ ngời từ thời cổ đại ao ớc đợc khám phá Chính Roman Rolland viết : Nếu có nơi bề mặt trái đất mà tất giấc mơ ngời tìm đợc quê hơng từ thời nguyên sơ ngời bắt đầu mơ ớc tồn ấn Độ Thật vậy, với đất nớc có sức thu hút vĩ đại nh đại dơng này, ai muốn đợc khám phá Về lịch sử, văn hoá, tín ngỡng, tôn giáo ấn Độ tốn nhiều giấy bút nhà nghiên cứu Nhng riêng thân tôi, với lòng yêu mến đất nớc cha lần đặt chân đến, nhng đợc học, đợc đọc nghe kể nhiều muốn góp phần vào tìm hiểu lịch sử đất nớc Chính chọn đề tài: Tìm hiểu sở hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại để mong thoả mãn lòng ham hiểu biết nh muốn chứng minh xem đất nớc đợc mệnh danh phơng Đông lại ấn Độ vấn đề mà tìm hiểu nh Lịch sử đề tài Khung cảnh thiên nhiên với dãy núi Hymalaya cao giới vắt ngang đất liền phía Bắc, với dòng sông huyền diệu, cánh đồng mầu mỡ, với biển bao bọc hai bờ Đông Tây tạo cho đất n3 ớc ấn Độ có sức hút kỳ lạ Đó nôi nuôi dỡng ngời từ thủơ ban sơ, nơi từ bao đời hút nhiều hệ khám phá Chính nghiên cứu ấn Độ mẻ xa lạ Ngay từ kỷ V TCN cha đẻ sử học giới Hêrôđốt nghiên cứu ấn Độ, hay nh Vatxcôđơ Gama dành trọn đời phiêu lu tìm ấn Độ, hay Grittôp Cô lông tìm châu Mỹ mà ngỡ xứ sở ấn Độ cổ kính Về đất nớc, ngời, văn hoá ấn Độ có nhiều công trình nghiên cứu đề cập tìm hiểu, nhng vấn đề Những sở để hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại lại cha có công trình nghiên cứu tác giả tìm hiểu cách hệ thống Các công trình nh Đại cơng lịch sử giới Trịnh Nhu (Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội - 1990 ) hay Thế giới cổ đại Trần Ngọc Kim, Lịch sử cổ đại phơng Đông V.I.Apdiepthì vấn đề nằm rải rác chơng mục mang tính khái quát lịch sử, cha trở thành hệ thống liên hoàn sở cụ thể cho nhà nớc ấn Độ đời cha đợc thể cách rõ rệt, cụ thể Ngoài có công trình nghiên cứu ấn Độ dới góc độ văn hoá, văn minh nh Văn hoá ấn Độ Cao Huy Đĩnh (Nxb Văn hoá - 1993), hay sách tên tác giả Nguyễn Tấn Đắc (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - 2000), hay tác phẩm Lịch sử văn minh giới tập thể tác giả Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quang Hùng (Nxb Giáo dục Hà Nội - 2001), Lịch sử văn hoá giới cổ trung đại Lơng Ninh chủ biên (Nxb Giáo dục Hà Nội 2001) nhiều tác phẩm khác Các tác phẩm trình bày phần lớn văn hoá ấn Độ, nhiên tìm thấy nguồn t liệu lớn thiên nhiên, ngời ấn Độ để từ thấy đợc tác động việc hình thành nhà nớc, đặc biệt có khả phân tích, tổng hợp sắc bén tìm thấy vấn đề lý thú quan trọng vai trò tín ngỡng, tôn giáo việc hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại Đặc biệt phải kể đến công trình nghiên cứu C.Mac, F.Enghen V I.Lê nin, nhiều tác phẩm C.Mac nh bàn xã hội tiền t đặc biệt tác phẩm Sự thống trị Anh ấn Độ nhiều tác phẩm khác C.Mac có đề cập đến vấn đề nhà nớc phơng Đông cổ đại nói chung mà sau F Enghen đa vào Nguồn gốc gia đình chế độ t hữu nhà nớc Đây tác phẩm có giá trị, sách F Enghen dựa tác phẩm T C.Mac, đồng thời F Enghen có nhiều bổ sung, đa nhiều luận điểm nói văn minh, hình thành nhà nớc Hy Lạp , La Mã Về nguồn gốc chất nhà nớc Những luận điểm C.Mac F Enghen đợc V.I.Lênin bổ sung phát triển tác phẩm Nhà nớc cách mạng Mạc dù không tìm thấy kiến giải cụ thể sở để hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại nhng công trình nghiên cứu C.Mac, F Enghen, V.I.Lênin lý luận có tính chất chuẩn mực, kim nam cho ngời nghiên cứu vấn đề nhà nớc nh tìm thấy đối sánh để nhìn rõ khác biệt sở hình thành nhà nớc phơng Tây cổ đại với phơng Đông cổ đại nh Từ chiếu rọi cụ thể vào lịch sử ấn Độ để thấy rõ nhà nớc ấn Độ thời cổ đại đời sở nh nào, có sở chung với quốc gia cổ đại phơng Đông sao? có sở riêng biệt gì? Đó sở cho nghiên cứu, tìm hiểu đề tài lựa chọn Nh để nhận biết cách hệ thống cụ thể, chọn đề tài Tìm hiểu sở hình thành nhà n ớc ấn Độ thời cổ đại không tham vọng tìm mà tổng hợp lại vấn đề đợc nghiên cứu làm sáng rõ số vấn đề sở hình thành nhà nớc ấn Độ mà Mặc dù với lòng ham hiểu biết đầu t công sức su tầm, tổng hợp phân tích tài liệu song thân sinh viên cha có điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, tìm hiểu hết công trình nghiên cứu ấn Độ đặc biệt vấn đề có liên quan đến đề tài lựa chọn Chính khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc thầy hớng dẫn, thầy cô giáo khoa bạn đồng nghiệp góp ý cho nghiên cứu đợc hoàn thiện Phơng pháp nghiên cứu Dựa tác phẩm nghiên cứu đất nớc ấn Độ phơng diện: Lịch sử, văn hoá, triết học, tôn giáo nhiều tác giả khác nhau, đề tài Tìm hiểu sở hình thành nhà n ớc ấn Độ thời cổ đại đợc trình bày sở tổng hợp, hệ thống hoá công trình nghiên cứu, đồng thời sử dụng phơng pháp phân tích, logic lịch sử chứng minh Phơng pháp nghiên cứu đợc cụ thể qua bớc: + Bớc 1: Tiếp cận chọn lọc t liệu có liên quan đến vấn đề đời nhà nớc nói chung, nhà nớc phơng Đông ấn Độ nói riêng + Bớc 2: Xử lý t liệu chọn lọc có liên quan + Bớc 3: Phân tích, hệ thống hoá kiến thức sở hình thành nhà nớc nói chung, nhà nớc phơng Đông nói riêng rút sở hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại sở t liệu cụ thể thu thập xử lý Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đợc trình bày qua chơng + Chơng 1: Tổng quan đất nớc ngời ấn Độ thời cổ đại 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.2 Dân c + Chơng 2: Khái quát chung sở hình thành nhà nớc phơng Đông cổ đại 2.1 Lý luận chung sở hình thành nhà nớc 2.2 Khái quát sở hình thành nhà nớc phơng Đông cổ đại + Chơng 3: Những sở hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại 3.1 Cơ sở kinh tế 3.1.1 Nền nông nghiệp yêu cầu công tác trị thuỷ, thuỷ lợi 3.1.2 Sự phân công lao động vai trò công xã nông thôn việc tạo sở hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại 3.2 Cơ sở xã hội 3.2.1 Sự phân chia đẳng cấp xã hội ấn Độ thời cổ đại 3.2.2 Yêu cầu chống ngoại xâm 3.3 Cơ sở tín ngỡng - tôn giáo 3.3.1 Tín ngỡng đa thần c dân ấn Độ thời cổ đại 3.3.2 Đạo Bàlamôn, sở vững cho đời nhà nớc ấn Độ thời cổ đại phần nội dung Chơng tổng quan đất nớc ấn Độ cổ đại 1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên ấn Độ cổ đại trung tâm văn minh, văn hoá lớn sớm giới Thời cổ đại phạm vi địa lý ấn Độ bao gồm toàn lãnh thổ ấn Độ, Pakixtan, Bănglađet Nêpan ngày Đây bán đảo hình tam giác lớn, tiểu lục địa Nam Từ Đông Bắc tới Tây Bắc có núi chắn ngang, dãy núi Hymalaya tiếng với núi Chômôlungma cao giới (8884m) quanh năm tuyết phủ [12:184] Có thể xem địa hình biên giới tự nhiên phía Bắc ấn Độ Địa hình ấn Độ đa dạng đợc chia làm ba khu vực rõ rệt Vùng núi Hymalaya với hệ thống gồm ba dãy núi trùng điệp, đoạn dãy núi ba thung lũng dài, rộng chạy song song với Trong số thung lũng Casmia (Kashmir) cực Bắc ấn Độ tiếng nhất, từ lâu đợc mệnh danh thiên đờng hạ giới [8: 6] Dãy núi Hymalaya nh tờng thiên nhiên ngăn chặn luồng gió lạnh phía Bắc xuống luồng không khí ẩm phía Nam lên Sự lại ấn Độ với bên đờng bộ, hầu nh dựa vào đờng hẻm miền Tây Bắc mà Còn từ Đông Nam đến Tây Nam có biển, vịnh Bengan phía Đông, ấn Độ Dơng phía Nam biển A Rập phía Tây Khu vực từ vùng núi Hymalaya đến giáp cao nguyên Đêcan Đó vùng đồng sông ấn Hằng, dải đồng vào loại lớn giới, đợc bồi đắp phù sa nớc tới hai dòng sông ấn sông Hằng Vùng núi phía Nam lại cao nguyên Đêcan Cao nguyên giống nh lòng chảo tạo thành hai dãy núi lớn hai mặt: Dãy Gat (Ghats) Tây Gat (Ghats) Đông Về đất đai cao nguyên Đêcan giá trị lớn nông nghiệp, dọc bờ biển có dải đồng tơng đối màu mỡ Với địa hình phức tạp có cắt xẻ làm cho đất nớc ấn Độ vùng nét phát triển đặc thù riêng cho thấy vấn đề thống đất nớc lãnh thổ điều khó khăn, đòi hỏi phải có sở cụ thể Khái quát hình ảnh văn chơng phong phú địa hình ấn Độ, giáo s Cao Huy Đĩnh ngời bỏ nhiều công sức nghiên cứu đất nớc giá trị văn hoá ấn Độ khái quát: Đất nớc ấn Độ, nhìn ngang Đông Tây từ sông Indux (sông ấn) sông Kasmia có nhiều hoa thơm ngọt, hồ biếc với miền Ngũ hà (vùng Pengiáp năm sông) nhiêu dọc theo sông Hằng dải bình nguyên bát ngát châu thổ đất vàng màu mỡ giáp vịnh Bengan Nhìn dọc Bắc Nam, từ dãy núi Hymalaya, đợc ví nh lâu đài tuyết hay hoa sen trắng vĩ đại xuống thành tầng tầng, lớp lớp, đến lu vực sông Hằng sang cao nguyên Đêcan rộng lớn, đến bờ biển ấn Độ Dơng [4: 18] Không có địa hình phức tạp nét độc đáo mà ấn Độ xứ sở sông chảy vắt vẻo bầu trời chia cắt hai miền Nam Bắc dãy núi Vinđia làm ranh giới, miền Bắc có hai sông lớn sông ấn sông Hằng đợc xem nơi khởi nguyên văn minh ấn Độ Con sông ấn (Indus) vùng Tây Bắc ấn Độ, dài 3040 km bắt nguồn từ dãy Hymalaya quanh năm tuyết phủ, chảy qua Casmia, Pakixtan Lu vực sông ấn có năm sông đổ vào ( vùng Pengiáp), hạ lu sông ấn tạo thành tam giác châu thổ rộng 8000km Đồng dọc sông ấn dài đến 2900km, nớc cấp cho sông băng hà, tuyết Caracôrum, Hinđucuc thác nớc cao khác Mùa đông lu lợng nớc nhỏ băng cha tan Từ tháng hai, tháng ba nớc lên cao mùa hạ, tháng bảy, tháng tám có gió mang ma lũ lớn làm đồng bị lũ lụt Lợng ma Tây Bắc 200 500 mm3 Tuy nhiên băng tuyết tan mà vùng ven sông ấn đợc lụt tới nớc Vai trò sông lịch sử đất nớc ấn Độ đợc J.Nêhru tất niềm tự hào nói: Giáo s Chillde nói xác rằng: Đại diện cho thích ứng hoàn hảo sống ngời với môi trờng đặc biệt mà kết nhiều năm cố gắng kiên trì Và bền vững, mang tính chất đặc biệt ấn Độ tạo nên sở văn minh ấn Độ [ 3: 69] Chính từ môi trờng đặc biệt, khó khăn hoạt động sản xuất nông nghiệp, gây dựng văn minh đây, mà xét mặt kinh tế vùng thung lũng sông ấn nông nghiệp tiến hành đợc bàn tay trị thuỷ, thuỷ lợi ngời [21:14] Còn sông Hằng (Gange) Đông Bắc có kỳ vĩ có vai trò không nhỏ việc hình thành nên văn minh đất nớc Sông Hằng dài gần 3000 km, đoạn hạ lu cử hợp với sông Bramaputơra với sông tạo thành đồng châu thổ rộng lớn 10 thực, mong muốn có nảy nở, sinh sôi có tục tắm thần mang đậm tính chất tôn giáo mà dân chúng để lại di tích bể tắm lớn Môhenjôđarô mà ngời ta gọi Đại dục đờng(The Great Barth) Ngoài ngời Đravida có tín ngỡng Thần Núi, Thần Cây, Thần Súc Vật, Thần Rắn ma quỷ, yêu tinh Nhìn chung tín ngỡng ngời Đravida dới hình thái vật tổ theo chủ nghĩa tinh linh nh chủng tộc khác miền đất ấn Độ Đến ngời Arian vào đất ấn Độ, họ có trí tởng tợng rộng lớn lành mạnh Họ nhân cách hoá thiên nhiên vũ trụ theo tâm hồn sống họ Họ biết rõ tác động trời, đất, nóng, lạnh, ma, gió đến súc vật, mùa màng ngời họ Vì mà tợng đợc họ ca ngợi, mến yêu tâm Họ thổ lộ với vị thần thiên nhiên điều mong ớc thiết thực, cho họ khoẻ mạnh, có đông con, cháu bầy, có đàn bò béo tốt đẻ nhiều bê cấp nhiều sữa [4: 21] Ngời Arian đồng hoá hoạt động, tình cảm ngày họ với rung động, biến chuyển tạo vật, thần chất phác, ngây thơ, hiền lành hay giận dữ, hay lo âu, hay vui mừng nh họ Các thần thích lang thang du mục đây, chăn bò vắt sữa, yêu sinh sôi nảy nở, đánh cung tên chiến xa Họ quan niệm vị thần có quyền lực nh để sáng tạo cải vật chất, hạnh phúc trần cho ngời đợc ngời ngợi ca nh Song bình diện chung, ngời ấn Độ thời tiền Vêda trình độ sản xuất thấp kém, nhận thức lạc hậu, phác, họ có ngỡ ngàng, băn khoăn, rùng sợ hãi trớc cảnh đất trời, vũ trụ mêng mông trớc sức tàn phá rùng rợn thiên nhiên lao động sống họ Chính họ phụ thuộc vào thiên nhiên, cha hoàn toàn tách khỏi lực tự nhiên, nhận thức họ cha cảm thấy mâu thuẫn nh khổ đau đời Do t tởng bi quan, ngẫm để tố cáo khổ đau cõi gian cha đợc bộc lộ Họ sống chủ yếu đối phó với đe doạ lực lợng tự nhiên đầy huyền bí uy lực để sinh tồn Mặt khác 43 lại dựa vào lực lợng tự nhiên để tồn dẫn đến tất yếu cha ý thức, nhận thức đợc tự nhiên phải chịu chi phối quy luật tự nhiên Trong trình sinh tồn, ngời muốn thoát khỏi vòng vây ràng buộc tự nhiên để khẳng định làm chủ trớc tự nhiên nhng họ cha thể giải đợc mâu thuẫn, nguồn gốc gây nên nỗi khổ cực, nạn sinh ly, lo lắng, kỳ vĩ, khắc nghiệt tự nhiên Vì thế, cách tốt để tìm an lành đời nhờ phù hộ lực lợng tự nhiên từ dẫn tới sùng bái, thờ phụng, cầu nguyện đấng thần linh đợc tởng tợng, đợc nhào nặn bớc từ giới tự nhiên xem nơi phù hộ ngời Vì mẫu số chung tộc ngời ấn Độ thời tiên Vêda la tôn thờ ca ngợi Thần Núi, Thần Sông, Thần Cây Cối, Thần Súc Vật, Thần Rắn ( Naga), Thần Cổ Thụ (Yatsa), Thần Bò Mộng (Nanđi), Thần Khỉ (Hanuman) Theo họ, tợng, vật tự nhiên có chung nguồn gốc, dáng vẻ khác thực thể thống Tất có linh hồn vật, tợng luân hồi thành vật, tợng khác Ngoài tín ngớng thờ thần Mẹ, thờ âm lực, coi âm vật (Yôni) dơng vật (Linga) nguồn gốc sáng tạo Thần Yôni Linga đợc tạo đá nặn đất sét đợc thờ, nh có mặt hầu hết lễ hội Mục đích tín ngỡng muốn miêu tả ý niệm sinh tồn, họ cho sinh sôi, nẩy nở trời đất đực kết hợp Mỗi tộc ngời đất nớc ấn Độ có điều kiện sinh sống khác nhau, phù hợp với thiên nhiên vùng, tơng ứng với điều kiện ấy, tâm linh ngời theo tín ngỡng đa thần tất yếu Điều dẫn tới chia cắt, thiếu thống mặt tinh thần đất nớc ấn Độ Là đất nớc tôn giáo, việc tìm thấy tôn giáo sức mạnh để thống đất nớc có lẽ diều mà ngời thời đại đất nớc ấn Độ từ cổ tới kim nhìn thấy, nhng lực lợng đủ khả làm đợc công việc lại vấn đề đặt Chỉ có lực lợng thống tín ngỡng đa thần lãnh thổ ấn Độ lực lợng hoàn toàn làm chủ đợc đất nớc ngời nơi 44 Khẳng định nh hoàn toàn xuất phát từ vai trò to lớn tôn giáo toàn lịch sử ấn Độ, tôn giáo làm nên nét đặc sắc lịch sử ấn Độ, nhân tố luôn gắn liền với lịch sử nớc Đúng nh nhà nghiên cứu nói : Các tôn giáo tự chúng không làm nên lịch sử, nhng xã hội ấn Độ phát triển trớc hết nhờ biến đổi tôn giáo liên tục bạo lực mà nên [3: 231] Vậy , ngời Arian, trình thống tín ngỡng đa thần dân tộc lãnh thổ ấn Độ trình xây dựng trật tự xã hội họ 3.3.2 Đạo Bàlamôn , sở vững cho đời củng cố nhà nớc ấn Độ cổ đại Lịc sử ấn Độ từ có xâm nhập ngời Arian đợc phản ánh tập kinh Vêda thời kì Vêda Vêda nghĩa hiểu biết , có tập : Rid Vêda, Xama Vêda, Atacva Vêda, Ya giua Vêda Rid Vêda tập kinh xa quan trọng nhất, ca đợc sáng tác vào khoảng thiên niên kỷ II TCN đến đầu thiên niên kỉ I TCN Ba tập lại đợc sáng tác tiếp sau từ đầu thiên niên kỷ I TCN đến thiên niên kỷ I TCN Trong thời kỳ nhiều tác phẩm viết chữ Phạn (Sancrit) xuất hiện, đồng thời đạo Bàlamôn đời có địa vị lớn Thời kỳ Vêda chia thành hai thời kỳ nhỏ: + Tiền Vêda (khoảng thiên niên kỷ II TCN đến đầu thiên niên kỷ I TCN) + Hậu Vêda hay thời kỳ Bàlamôn (khoảng đầu đến thiên niên kỷ I TCN) Khi tràn vào đất ấn trớc văn minh rực rỡ c dân địa, ngời Arian tiếp thu kỹ thuật canh tác ngời Đravida chuyển từ sống chăn nuôi du mục sang đời sống nông nghiệp định c hình thành ngời ấn - Arian Cùng với qúa trình định c hoạt động tôn giáo họ đợc bắt đầu Sau thời gian truyền hành vi tôn giáo 45 đợc tập hợp thành sách kinh Vêda Đó đợc xem công cụ tinh thần ngời Arian thổ lộ dạt ngời Arian họ kéo vào đất đai giàu có ấn Độ Họ mang theo ý tởng họ [21: 115] Cùng với hoạt động tôn giáo, tổ chức xã hội ngời Arian xuất công xã nông thôn qua trình định c quốc gia nhỏ ngời Arian đợc thành lập, đứng đầu thủ lĩnh trị quân gọi vua (Raja), danh nghĩa vua có quyền tối cao chia sẻ cha truyền nối, nhng thực tế nhà vua thủ lĩnh quân ngời đứng đầu đợc lạc suy tôn Những việc hệ trọng đợc thảo luận định Hội đồng trởng lão hay Đại hội nhân dân Để thâu tóm quyền lực nh xây dựng trật tự xã hội , ngời Arian trì nâng cao tập tục, tín ngỡng nguyên thuỷ, nhào nặn thành thứ tôn giáo tổng hợp nhằm sử dụng việc xây dựng cấu xã hội ngời Arian Đặc biệt tích luỹ tài sản phân hoá sâu sắc ngời giàu ngời nghèo, mâu thuẫn xã hội bộc lộ tông giáo ngày có vai trò quan trọng xã hội ấn Độ Nó trở thành công cụ bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị nô dịch quần chúng nhân dân Thời kì Vêda, điều kiện nhận thức ngời trình độ thấp, tợng tự nhiên bí ẩn, gây cho ngời tai hoạ, bất trắc khôn lờng Vì ngời Arian tạo giới vị thần linh có tính chất tự nhiên để giải thích tợng Họ tin tởng vũ trụ đồng thời tồn ba lực lợng có liên quan với thần linh ngời ác quỷ với ba cõi vũ trụ thiên giới , trần gian địa ngục Tôn giáo thời Vêda thờ nhiều thần, thần tợng trng cho lực lợng tự nhiên : mặt trời, mặt trăng, thần gió Từ lý giải sức mạnh kỳ diệu vô hình vũ trụ tính đa thần giáo thể rõ nhất, song trình tôn thờ ngời Arian lại quan niệm vị thần quan trọng vị thần bao trùm lên vị thần đấng sáng tạo Chính từ tín ngỡng dân gian trớc tộc ngời sang đến thời kỳ Vêda giáo có 46 lừng chừng đa thần thần Điều lý giải đặc điểm Vêda giáo (tôn giáo thời kỳ Vêda) thiêng liêng lại có biểu đa dạng, tôn giáo thần lại có biểu đa thần Điều thể phát triển t ngời ấn Từ cụ thể cảm tính sang trừu tợng hoá , khái quát hoá , từ đa thần sang thần Thời kỳ Vêda, nhìn chung sống ngời cha khắc nghiệt , số phận ngời cha cay đắng, không nối thoát Vì mục đích tôn giáo mang nặng tính chất tục, đời cha phải bể khổ Do nhiều tôn giáo Vêda phóng khoáng cha thoát khỏi tín ngỡng dân gian Nó thực chất khúc hát ngời Arian thể lạc quan yêu đời nghèo nàn, cực với họ Trải qua trình phát triển lâu dài đất ấn , ngời Arian định c ổn định, nhng tình trạng trình độ thấp ngời địa Nên sang thời hậu kỳ Vêda, mặt ngời Arian trì chế độ chủng tính Vacna, mặt khác mặt t tởng từ tôn giáo Vêda họ nâng lên tầm triết lý tâm thần bí mức độ trừu tợng, phức tạp hơn, xa với đời sống chân thực ngời đạo Bàlamôn Về mặt giáo lý, đạo đợc đánh dấu thánh điển Brahmana sách diễn giải kinh Vêda , đợc xây dựng ba yếu tố: Đacma (Dharma - Đạo): Là quy định công việc, cách sống, bổn phận kỷ luật thuộc đẳng cấp Vacna (Đẳng cấp): Cho ngời phải tuân thủ trật tự kiên định (darhma) không đợc ganh tỵ với thành đạt giàu có ngời khác Asrama (Các giai đoạn đời ): Theo thuyết ngời lần lợt trải qua bốn giai đoạn đời đồ đệ Bàlamôn, chủ gia đình, ẩn sỹ, đạo sỹ khuất phục Yếu tố cho ngời dù đẳng cấp (trừ ngời đẳng cấp) cuối trở thành đạo sỹ Bàlamôn thực thụ 47 Và ba yếu tố Đacma, Vacna, Asrama đợc coi quy phạm vĩnh tồn xã hội Đạo Bàlamôn tôn giáo đa thần, cao thần Brahma, vị thần sáng tạo giới Song có nơi cho thần Siva thần phá hoại cao nhất, có nơi lại cho thần Visnu thần bảo vệ hay gọi thần bốn mùa, thần làm cho nớc sông Hằng dâng lên làm ma tới cho đồng ruộng tơi tốt vị thần cao Vì đạo Bàlamôn có phân chia thành phái khác việc thờ thần Siva thần Visnu Để thống việc thờ thần, đạo Bàlamôn quan niệm ba (tam vị ) có gắn bó mật thiết với chỉnh thể thống biện chứng vừa đối lập, vừa hoà đồng: Sáng tạo để bảo tồn huỷ diệt, huỷ diệt để sáng tạo bảo tồn, bảo tồn để huỷ diệt, sáng tạo Sự chuyển hoá chức tiếp diễn chu kỳ bất tận Vì vậy, thần huỷ diệt nhiều lại biểu mặt sáng tạo bảo tồn Visnu có kết hợp với Siva thành vị thần nhất, thần Brahma vị thần sáng tạo nhng thực tế lại thấp hai vị Quá trình trừu tợng hoá thần bí giải thích trầm t mặc cảm sâu sắc tâm hồn mộ đạo vốn thiên bẩm dân tộc ấn nh học giả theo chủ nghĩa tâm chủ trơng Cũng đổ tội hoàn toàn cho thiên nhiên kỳ quặc, bí hiểm tàn nhẫn miền nhiệt đới đè nén vùi dập ngời ấn Độ, khiến họ phải lẩn trốn vào giới thần linh nh nhà bác học theo chủ nghĩa vật địa lý nêu Quá trình có tính chất phổ biến lịch sử tôn giáo nói chung F.Enghen phân tích rõ: Ngời ta nhân cách hoá tợng tự nhiên thành ông thần đầu tiên, ông thần trình phát triển sau tôn giáo, mang hình dáng ngày siêu tự nhiên, lúc cuối cùng, nhờ trình trừu tợng hoá nói trình chng cất hoàn toàn tự nhiên trình phát triển tinh thần, nên đông đảo ông thần mà quyền hạn bị hạn chế hay nhiều tự hạn chế lẫn làm cho đầu óc ngời ta quan niệm có ông thần độc [4: 24] 48 Với đạo Bàlamôn qui tất sáng tạo lớn bé thứ thần lớn, bé cho linh hồn tuyệt đối Brahma cho đấng sáng tạo tối cao Brahma Đặc điểm quan trọng nội dung giáo lý đạo Bàlamôn thuyết luân hồi, sở để xây dựng học thuyết Karma (nghiệp) nghĩa ngời đợc báo đáp từ cõi chết tuỳ theo hành vi lúc sinh thời Nếu vi phạm nguyên tắc quy định dẫn đến việc đầu thai làm ngời khổ cực, chí động vật bẩn thỉu nhng thực trở thành ngời cao quý, ngời thoát khỏi biến hóa linh hồn đợc giải phóng Để lý giải cho thuyết Vacna (Đẳng cấp) bất bình đẳng xã hội đạo Bàlamôn cho rằng, giới, cảm giác ngời ảo tởng đau khổ ngời ảo tởng, ngời quan trọng linh hồn thể xác Vì họ kêu gọi ngời từ bỏ ý định cải tạo xã hội, cần hoàn thiện linh hồn thần thánh ban phát, thiên định đủ Vì ngời đợc sinh từ phận thần thánh thần Purusa tức ngời khổng lồ Thần hy sinh thể minh để tạo bốn đẳng cấp Đẳng cấp Bàlamôn sinh từ thần đợc ban cho tinh thần thiêng liêng chuyên lo việc tôn giáo, học dạy kinh Vêda nhằm bảo đảm cho kinh Vêda đợc lu truyền Đẳng cấp Ksatriya sinh từ tay thần đợc ban cho sức mạnh chuyên sử dụng vũ khí để che chở cải sinh mạng ngời, đảm bảo cho quyền đợc đứng vững Đẳng cấp Vaisia từ đùi thần sinh nên có nghĩa vụ lao động sản xuất, chuyên lo trồng trọt, chăn nuôi, tạo cải vật chất nuôi sống xã hội Đẳng cấp cuối Suđra sinh từ bàn chân thần, có nghĩa vụ hầu hạ phục dịch ba đẳng cấp Rõ ràng, dới phân chia đẳng cấp nh thế, lực lợng thống trị đề cao vai trò đẳng cấp Bàlamôn Trong điều 135 luật Manu ghi Bàlamôn 10 tuổi vua 100 tuổi đợc coi bố hai ngời bố Bàlamôn [15: 1012] Sự bất công lại đợc luật ghi nhận, ngời xã hội phải tuân thủ Bộ luật Manu bảo vệ chế độ đẳng cấp, bảo vệ đặc 49 quyền cho giai cấp thống trị, tên đao phủ, tên thầy tu tàn bạo giết ngời lại có nhiệm vụ cai trị xã hội Một điều kỳ lạ tôn giáo bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị mà nhân dân sùng bái, tin tởng theo nó? Bởi thoát thai từ đời sống hoang dã, ngời bớc vào kỷ nguyên xây dựng xã hội mình, họ mang theo nhiều tàn d chế độ công xã thị tộc thấp kém, với trình độ sản xuất lạc hậu Chính nhận thức giới tự nhiên hạn chế, họ giải thích đợc tai hoạ khủng khiếp bất trắc khôn lờng nh: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, làm cho sống ngời mong manh, nhỏ bé phải sống tâm trạng hồi hộp, lo âu Hơn nữa, bớc vào xây dựng xã hội ngời ấn Arian vấp phải lực cản lớn chế độ đẳng cấp, chế độ nô lệ nghèo nàn, áp bóc lột, chết chóc làm cho ng ời cảm thấy đời thật khắc nghiệt, đầy rẫy khổ đau, bất công Vì họ mơ ớc thoát khỏi điều cách họ tìm thấy tôn giáo cách giải Tôn giáo ấn Độ giáo, trải qua trình hình thành từ thời Vêda thời kỳ Bàlamôn trở thành hệ t tởng xuyên suốt đời sống tâm linh ngời ấn Độ Nó đáp ứng nhu cầu sâu kín ngời, đứng trớc lực lợng tự nhiên xã hội khắc nghiệt, tàn bạo đó, họ tìm thấy chỗ dựa cho mình, họ buộc phải tìm an ủi giới thần linh giới đợc tìm thấy tôn giáo Ban đầu đất ấn tồn nhiều chủng tộc khác nhau, chủng tộc có tín ngỡng riêng biệt song xu chung tợng tự nhiên đợc tôn thờ nhiều mặt trời, đất, lửa, đ ợc tập hợp lại thành tôn giáo Thời kỳ Vêda giữ vai trò lớn việc tổng hợp tôn giáo địa phơng vào tôn giáo hợp nhất, hớng chủng tộc vào giới thần linh thống với tầm triết lý sâu xa điều phù hợp với ngời ấn thời sơ khai 50 Nhng xã hội ấn Arian đời tôn giáo đa thần lý giải đợc tợng xã hội Vì Bàlamôn giáo sở kế thừa Vêda giáo quy tụ vị thần vào vị thần tiêu biểu theo chu kỳ sinh, trởng, diệt nâng lên mức trừu tợng, khái quát hoá cao nhằm lý giải tợng tự nhiên xã hội Nh vậy, hoàn cảnh khác nhau, mà nhận thức ngời ngày đợc nâng cao lên tôn giáo ấn Độ có cải biến để đáp ứng nguyện vọng tinh thần ngời lý giải cho họ hiểu tác động bên ngòai ý muốn họ Vì tôn giáo trở thành chỗ dựa tinh thần thiếu ngời dân ấn Độ Đối với ngời bình dân thấp cổ, bé họng, chịu nhiều tai chớng tìm thấy tôn giáo ấn Độ giáo cứu cánh cho đời sống tinh thần họ Bởi có vị thần nh Visnu (thần bảo vệ),vị thần nhân luôn sẵn sàng giáng trần làm việc phi thờng để cứu nhân độ an ủi ngời bất hạnh, bênh vực kẻ nghèo hèn, hay vị thần Siva đại diện cho kẻ huỷ diệt lại để sáng tạo hơn, cho sinh sôi, nảy nở Nh vậy, có tìm đến với giới thần linh tôn giáo ngời đợc cứu vớt che chở Hơn nữa, thứ tôn giáo mà ngời Arian hình thành nên (ấn Độ giáo) lại có nhiều nét tơng đồng với tín ngỡng dân gian, ẩn náu vật thần linh ngự trị bếp lửa gia đình nh gốc đa bên đờng, đình chùa, miếu mạo Nó in đậm suốt đời ng ời từ lọt lòng lúc từ biệt cõi đời, để vòng luân hồi, lại đầu thai qua kiếp khác T tởng Karma (nghiệp báo) mà thuyết luân hồi (Samsara) đa chi phối ngời ấn, tạo cho họ lối sống có liên hệ với kiếp sau Vì tôn giáo mà ngời Arian hình thành nên ấn Độ không tôn giáo đơn mà nơi gửi gắm niềm tin, đạo đức ngời Tuy nhiên, tôn giáo chẳng qua tiếng thở dài giới trái tim giống nh tinh thần trạng thái không 51 có tinh thần mà Tôn giáo liều thuốc giảm đau cho bệnh trớc bất lực thân, làm mê muội nhân dân, làm cho họ không thức tỉnh, không tự đứng dạy đấu tranh chống lại giai cấp bóc lột, chống lại chế độ đẳng cấp, đầu độc, ru ngủ nhân dân làm cho họ hy vọng vào hạnh phúc giới bên mà quên nỗi đau khổ, bất công giới bên Chính thế, ấn Độ giáo nô dịch tinh thần quần chúng nhân dân đợc giai cấp thống trị sử dụng lợi dụng Trong suốt chiều dài lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại kéo dài đến thời trung đại, tôn giáo công cụ trị đắc lực phục vụ cho mục đích bảo vệ chế độ xã hội, bao che cho chế độ chủng tính, nô dịch ngời nghèo khổ mặt tinh thần cách tạo cho họ hoài nghi vào khả tự giải phóng khỏi bóc lột trần họ, buộc ngời lao động phải gánh chịu toàn trách nhiệm tình cảnh bị áp đè nén xã hội ấn Độ giáo công cụ thống trị t tởng nhằm nô dịch tinh thần quần chúng nhng phải thừa nhận vai trò nó, đẳng cấp tu sĩ, họ hoàn tất nhiệm vụ quan trọng họ tập hợp nhóm vốn thù địch với vào xã hội chung nhất, có vị thần nh Tính thống ngời ấn lòng tin tôn giáo ý thức dân tộc, tôn giáo thấm sâu vào nhận thức ngời ấn chi phối hoạt động họ Chính thống tôn giáo tạo sở vững cho việc liên kết cộng đồng ấn, liên kết công xã nông thôn lại để hình thành nhà nớc Không có ý nghĩa mà ấn Độ giáo trở thành công cụ trị quan trọng để giai cấp thống trị xã hội ấn Độ trì củng cố chế độ, củng cố nhà nớc Điều cho thấy không đâu giới tôn giáo lại có vai trò lớn xã hội ngời từ thời cổ đại thời đại nh ấn Độ Chính ăn sâu ấn Độ giáo tâm thức ngời dân nơi mà 52 yếu tố văn hoá, sản phẩm hoạt động vật chất tinh thần mang sắc thái riêng, sắc thái ấn Độ khó mà hoà lẫn pha trộn đợc 53 Phần kết luận Đất nớc ấn Độ với điều kỳ bí, bí hiểm từ khung cảnh thiên nhiên đập vào mắt ngời ta Khung cảnh thiên nhiên nơi nôi nuôi dỡng ngời từ thủơ ban sơ nhng buổi đầu bình minh lịch sử loài ngời, c dân sống đất nớc phải đối phó với muôn vàn thử thách, khắc nghiệt, tai hoạ khủng kiếp bất trắc khôn lờng nh lụt lội, hạn hán, dịch bệnh, chết chóc, đói khát bất công Điều làm cho ngời ấn Độ cảm thấy đời thật ngắn ngủi đầy chua xót Thiên nhiên hùng vĩ, tàn phá ghê gớm nhng ban phát cho ngời điều kiện thuận lợi để sinh sống c dân ấn Độ nh c dân quốc gia phơng Đông cổ đại bên lu vực sông lớn tìm cách khai thác đến mức cao điều kiện thuận lợi hạn chế đến mức thấp tai biến thiên nhiên để trì sống họ cố kết bên để bảo vệ nguồn sống Cũng sống bấp bênh, lo âu, phiền não khiến ngời dân ấn Độ mơ ớc vơn tới viễn cảnh sống yên lành, tốt đẹp, vĩnh hằng, sống sống thiên đờng sinh ly, tử biệt , hạnh phúc không bị mây buồn che khuất Để thoả mãn khát khao đó, ngời dân ấn nhào nặn tôn giáo cho riêng mình, giới h ảo thần linh Đó hạt mầm cho t tởng tôn giáo sơ khai xuất đất ấn Độ Tuy nhiên, nhận thức ngời dân lên cao tôn giáo đa thần với biểu tợng cụ thể, tợng trng không sức hấp dẫn Vì tôn giáo sơ khai đợc nhào nặn lại thành tôn giáo với tầm khái quát hoá, trừu tợng hoá cao tách khỏi sống ngời trở thành lực lợng chi phối ngời Một tôn giáo ngời ấn Độ đời, tôn giáo ngời sáng lập nhng lại đợc gói gọn tập cấp đợc xem đặc quyền đẳng cấp Bàlamôn Mặc dù đạo đẳng cấp 54 Bàlamôn nhng lại tạo nên quy phạm vĩnh chung cho toàn xã hội, buộc đẳng cấp khác phải tuân thủ Làm cho xã hội ấn Độ đợc tạo sợi dây tôn giáo vô hình nhng mà đất ấn Độ xẩy tợng ngời ta coi trọng tôn giáo trị, linh hồn thể xác, kiếp sống sau vô tận kiếp sống phù du Chính điều tạo nên chất men gắn kết ngời, cộng đồng làng xóm đất nớc ấn Độ để họ hình thành nên nhà nớc hoàn chỉnh họ 55 Tài liệu tham khảo [1] Đinh Ngọc Bảo (2000), Các mô hình xã hội thời cổ đại Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hoá ấn Độ Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Đức Đàn (1998), T tởng triết học đời sống văn hoá, văn học ấn Độ Nxb Văn học [4] Cao Huy Đĩnh (1993), Văn hoá ấn Độ Nxb Văn hoá [5] Nguyễn Công Khanh (1983), Thông báo nghiên cứu khoa học: Vấn đề thuỷ lợi lịch sử ấn Độ cổ đại Tạp chí Nghiên cứu lịch sử [6] Trần Ngọc Kim (1966), Thế giới cổ đại (tập I) Nxb Giáo dục Hà Nội [7] Vũ Dơng Ninh (cb) (2001), Lịch sử văn minh giới Nxb Giáo dục Hà Nội [8] Dơng Ninh (cb) (1995), Lịch sử ấn Độ Nxb Giáo dục Hà Nội [9] Vũ Dơng Ninh (cb) (1997), Lịch sử văn minh nhân loại Nxb Giáo dục Hà Nội [10] Lơng Ninh (cb) (2001), Lịch sử văn hoá giới cổ trung đại Nxb Giáo dục Hà Nội [11] Lơng Ninh (cb) (1997), Lịch sử giới cổ đại Nxb Giáo dục Hà Nội [12] Trịnh Nhu (1990), Đại cơng lịch sử giới cổ đại (tập I) Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội [13] Văn Tạo (1992), Phơng thức sản xuất châu Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [14] Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [15] C Mac F.Enghen (tuyển tập) (1992), Tập I: Sự thống trị Anh ấn Độ Nxb Sự thật Hà Nội 56 [16] Almanach (1990), Những văn minh giới Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội [17] F.Enghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu nhà nớc Nxb Sự thật Hà Nội [18] V.I Lênin (1958), Nhà nớc cách mạng Nxb Sự thật Hà Nội [19] V.I Apdiep (1970), Lịch sử cổ đại phơng Đông Nxb Maxcơva [20] WillDurant (2004), Lịch sử văn minh ấn Độ Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội [21] Jawaharlal Nêhru (1990), Phát ấn Độ Nxb Văn học Hà Nội 57 [...]... cho các nhà nghiên cứu, những nhà ấn Độ học tốn không biết bao nhiêu công sức, bút mực để tìm hiểu, khám phá những nét riêng ấy, những cái đã làm nên bản sắc ấn Độ từ cổ xa cho đến ngày nay ấn Độ cũng nh tất cả các quốc gia trên thế giới, để hình thành một nhà nớc phải dựa trên những cơ sở nhất định Nhà nớc ấn Độ thời cổ đại ra đời đợc dựa trên những cơ sở lý luận chung cho việc hình thành một nhà nớc,... đồng thời cũng trên những cơ sở mang tính đặc thù của xã hội phơng Đông thời cổ đại và đặc biệt là từ một cơ sở mang đậm dấu ấn ấn Độ mà không một nhà nớc nào có và điển hình nh ở nơi đây 22 Chơng 3 Những cơ sở để hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại 3.1 Cơ sở kinh tế 3.1.1 Nền nông nghiệp và yêu cầu của công tác trị thuỷ, thuỷ lợi ấn Độ có một vùng bình nguyên phù sa rộng lớn của thung lũng sông ấn, ... nhất những nét đặc thù của xã hội phơng Đông cổ đại ở ấn Độ cổ đại, sự ra đời một nhà nớc cũng xuất phát từ những cơ sở mang tính quy luật chung nhng đồng thời cũng từ những cơ sở đặc trng chỉ có ở phơng Đông và đặc biệt tại mảnh đất này một nhà nớc ra đời lại cũng từ cơ sở mà không một dân tộc, một nhà nớc nào có đợc, nó cho thấy sự khác biệt, đặc thù mang đậm dấu ấn của đất nớc và con ngời ấn Độ Cũng... tạo nên một trong những cơ sở để hình thành nhà nớc của ngời Arian và từ sự hiệu qủa của công tác thuỷ lợi, trị thuỷ đó đã tạo nên một nền kinh tế phát triển ở mức độ cao, là tiền đề cho việc hình thành chế độ t hữu trong xã hội ngời Arian 3.1.2 Sự phân công lao động và vai trò của công xã nông thôn trong việc tạo ra cơ sở hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại Thiên niên kỷ II TCN, thời điểm các bộ tộc... đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp thúc đẩy nền kinh tế của ngời Arian phát triển đến một trình độ cao hơn so với kinh tế của c dân nguyên ấn - Đravida Đồng thời chính sự liên kết các công xã đó để làm công tác thuỷ lợi cũng là cơ sở cho một nhà nớc ra đời Cơ sở này bổ sung thêm cho lý luận về việc hình thành nhà nớc ở phơng Đông cổ đại và nhà nớc ấn Độ cổ đại ra đời trên cơ sở kinh tế cũng... lại thành một liên minh công xã và các liên minh công xã này kết hợp với nhau hình thành nên một nhà nớc Nh vậy về cơ sở kinh tế để hình thành nhà nớc ở phơng Đông, ngoài yếu tố kinh tế đã phát triển đến một mức độ nhất định làm xuát hiện chế độ t hữu thì nhà nớc còn đợc ra đời từ yêu cầu trị thuỷ, thuỷ lợi do đặc trng kinh tế khu vực đòi hỏi Về cơ sở xã hôị để hình thành nhà nớc ở phơng Đông cổ đại, ... Chơng 2 khái quát về cơ sở hình thành nhà nớc ở phơng đông cổ đại 2.1 Lý luận chung về cơ sở hình thành nhà nớc Theo các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac Lênin, nhà nớc là một phạm trù lịch sử có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong Lịch sử loài ngời đã trải qua thời kỳ không có nhà nớc, đó là thời kỳ công xã nguyên thuỷ và sẽ phát triển đến một giai đoạn không cần nhà nớc Nhà nớc là sản phẩm của... giới của các triết gia ấn cổ thì nớc luôn là yếu tố đầu tiên trong tứ đại: Nớc, lửa, gió và đất Do tầm quan trọng đó mà ở ấn Độ thời cổ đại thuỷ lợi cũng là cơ sở của nhà nớc nh các quốc gia phơng Đông cổ đại khác C.Mac đã từng nhấn mạnh rằng, những điều kiện khí hậu và những đặc điểm đất đai nhất là trên khoảng rộng lớn của vùng thảo nguyên kéo dài từ Xahara, qua Arabi, Ba T, ấn Độ đã làm cho hệ thống... Khái quát cơ sở hình thành nhà nớc ở phơng Đông cổ đại Các quốc gia cổ đại phơng Đông hầu hết đều hình thành trên lu vực các con sông lớn nh: Ai Cập (sông Nin), Lỡng Hà (sông Tigơrơ và ơphrat),Trung Quốc (sông Hoàng Hà), ấn Độ (sông ấn Hằng) Những con sông này đã tạo ra những đồng bằng thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp với đất đai tới tốt, phì nhiêu, thuỷ lợng cao, khí hậu ẩm, hoạt động canh... hình thành xã hội có giai cấp đầu tiên Tuy nhiên trong cơ sở xã hội này ở các quốc gia cổ đại phơng Đông còn có những cơ sở đặc thù để tạo nên chất men cố kết cộng đồng hình thành nên nhà nớc, cơ sở đặc thù đó chính là yêu cầu chống ngoại xâm Những mảnh đất màu mỡ là điều kiện sinh hoạt thuận lợi, là miếng mồi ngon thu hút sự dòm ngó của những bộ lạc du mục đang sống ở thời kỳ tan rã của chế độ công ... thần c dân ấn Độ thời cổ đại 3.3.2 Đạo Bàlamôn, sở vững cho đời nhà nớc ấn Độ thời cổ đại phần nội dung Chơng tổng quan đất nớc ấn Độ cổ đại 1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên ấn Độ cổ đại trung tâm... Tìm hiểu sở hình thành nhà n ớc ấn Độ thời cổ đại không tham vọng tìm mà tổng hợp lại vấn đề đợc nghiên cứu làm sáng rõ số vấn đề sở hình thành nhà nớc ấn Độ mà Mặc dù với lòng ham hiểu biết... giới, để hình thành nhà nớc phải dựa sở định Nhà nớc ấn Độ thời cổ đại đời đợc dựa sở lý luận chung cho việc hình thành nhà nớc, đồng thời sở mang tính đặc thù xã hội phơng Đông thời cổ đại đặc

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w