Tìm hiểu đạo thiên chúa ở huyện xuân trường nam định

89 560 1
Tìm hiểu đạo thiên chúa ở huyện xuân trường   nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Nguyễn thị hoài ân Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu đạo thiên chúa huyện xuân trờng nam định Chuyên ngành lịch sử văn hóa Vinh, 2010 Mở ĐầU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, có điều nớc ta nằm đờng giao lu văn hóa Đông- Tây, nên tôn giáo lớn giới có hội truyền vào nớc ta cách mạnh mẽ Trong số tôn giáo ngoại nhập nh Phật giáo, Hồi giáo Thiên Chúa giáo đạo Thiên Chúa tôn giáo có tín đồ đông đảo ảnh hởng lớn tới văn hóa Việt Nam Thiên Chúa giáo tôn giáo thờ đức Chúa Trời, theo truyền thuyết, tôn giáo đời vào kỉ SCN tỉnh phía Đông đế quốc La Mã cổ đại Thuở ban đầu tôn giáo đợc mệnh danh tôn giáo ngời nô lệ nghèo khổ, chỗ dựa để củng cố niềm tin cho họ sống tốt đẹp nơi thiên đàng, vũ khí để chống lại áp bóc lột giai cấp thống trị La Mã Vì vậy, từ chỗ tôn giáo địa phơng, đến Thiên Chúa giáo có mặt hầu hết quốc gia, dân tộc giới việt Nam, Thiên Chúa giáo tôn giáo lớn có mặt khắp vùng miền đất nớc Nếu tính từ năm có giáo sĩ đến truyền đạo vào Việt Nam (1533), lịch sử Thiên Chúa giáo nớc ta đến trải qua kỉ Nếu xem chặng đờng nh dòng sông, dòng sông lúc lặng lẽ, lúc ầm thác lũ, dòng dòng đục đồng lu, nhiều dòng lấn át dòng đục ngợc lại Trong trình tìm cho chỗ đứng để tồn phát triển, đạo Thiên Chúa gặp khó khăn yếu tố khách quan chủ quan Đặc biệt dới thời nhà Nguyễn, đạo Thiên Chúa bị cấm gắt gao nhiều dụ dới đời vua khác Một thời gian dài sống dới chế độ thực dân cũ làm cho Công Giáo Việt Nam mang tính lệ thuộc chậm trởng thành Nhng với nỗ lực thừa sai, năm 1933- sau 400 năm truyền bá đạo Thiên Chúa vào nớc ta, Thiên Chúa giáo có vị giám mục ngời gốc Và phải 27 năm sau- năm 1960 hàng giáo phẩm giáo hội Việt Nam đợc xác lập cách đầy đủ Đến giáo hội Công Giáo Việt Nam có cấu tổ chức chặt chẽ, thống nhất, lâu dài ổn định từ xuống gồm giáo tỉnh, giáo phận, giáo hạt, giáo xứ giáo họ Huyện Xuân Trờng có khoảng 55.600 ngời theo đạo Thiên Chúa, tín đồ Công giáo có mặt khắp 20 xã thị trấn toàn huyện Đại phận tín đồ theo đạo Thiên Chúa Xuân Trờng ngời lao động, có lòng yêu nớc, gắn bó với dân tộc, có ý thức trách nhiệm nghĩa vụ công dân Nhìn chung, hoạt động tôn giáo diễn toàn huyện với quy định nhà nớc Đời sống đồng bào ngày nâng cao, sống phúc âm theo tinh thần tốt đời, đẹp đạo, kính chúa yêu nớc Tuy nhiên bên cạnh phận bà Công giáo có nhận thức cha đúng, đề cao phần đạo coi nhẹ việc đời nên dễ bị kẻ xấu lợi dụng Bên cạnh hoạt động tôn giáo lành mạnh, hoạt động tôn giáo có biểu lệch lạc, có tín đồ tin làm theo luận điệu kẻ xấu, ngợc lại hiến chơng hành đạo, điều làm ảnh hởng không nhỏ tới ổn định phát triển chung huyện Xuân Trờng Trong tình hình lựa chọn vấn đề Đạo Thiên Chúa huyện Xuân Trờng- Nam Định làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học nhằm tìm hiểu sâu sắc đời sống đồng bào giáo dân huyện Xuân Trờng tỉnh Nam Định Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ trớc tới vấn đề Thiên Chúa giáo địa phận Bùi Chu nói chung huyện Xuân Trờng nói riêng nhiều nhận đợc quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên tác phẩm viết Thiên Chúa giáo huyện Xuân Trờng đề cập tới khía cạnh cha nêu lên đợc cách toàn diện tình hình chung đạo Thiên Chúa địa bàn ảnh hởng tôn giáo tới mặt đời sống giáo dân Điểm qua công trình ngiên cứu tiêu biểu ta thấy: Tác giả Nguyễn Hồng Dơng có công trình nghiên cứu Làng Thiên Chúa giáo Trà Lũ- Phú Nhai thời cận đại in tạp chí Dân Tộc học số năm 1993, đề cập rõ đời, phát triển hệ thống tổ chức làng Thiên Chúa giáo Trà Lũ- Phú Nhai, làng Thiên Chúa giáo toàn tòng lớn huyện Xuân Trờng, qua cho ta thấy đợc du nhập phần phát triển đạo Thiên Chúa địa bàn huyện Linh mục Trần Đức Huynh có viết tác phẩm Lịch sử địa phận Bùi Chu, tác phẩm trình bày cụ thể lịch sử hình thành địa phận Bùi Chu trung tâm Thiên Chúa giáo lớn toàn địa phận Thông qua tác phẩm ta rút đợc lịch sử trình đạo Thiên Chúa du nhập vào huyện Xuân Trờng, trình phát triển hệ thống sở thờ tự nh số lợng tín đồ qua thời kì khác Viện nghiên cứu tôn giáo xuất Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam Tác phẩm nội dung, nghi lễ, lễ hội hình thức diễn xớng nhà thờ Công giáo; đồng thời tác phẩm đề cập tới lễ kỉ niệm Thánh quan thầy địa phận Bùi Chu diễn xứ đạo Phú Nhai, xứ đạo lớn huyện Xuân Trờng Đồng thời với công trình nghiên cứu tác giả báo cáo, tổng kết Uỷ ban nhân dân huyện Xuân Trờng công tác tôn giáo địa bàn huyện năm qua Các công trình khoa học nêu đề cập tới vấn đề Thiên Chúa giáo huyện Xuân Trờng tỉnh Nam Định Song tác phẩm sâu, nghiên cứu khía cạnh đó, cha nêu lên cách toàn diện đầy đủ tình hình Thiên Chúa giáo huyện Xuân Trờng tỉnh Nam Định Do chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu mình, hi vọng góp số ý kiến cách nhìn vấn đề tôn giáo huyện Xuân Trờng đối tợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đạo Thiên Chúa đề tài có phạm vi rộng lớn Với đề tài nghiên cứu tập trung sâu, làm rõ lịch sử đời phát triển Thiên Chúa giáo từ trớc đến nay, trình tôn giáo du nhập vào Việt Nam nói chung, huyện Xuân Trờng nói riêng đăc biệt ảnh hởng cộng đồng giáo dân huyện Xuân Trờng- Nam Định Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu để nghiên cứu đạo Thiên Chúa phong phú nh: tài liệu viết Thiên Chúa giáo nói chung Thiên Chúa giáo huyện Xuân Trờng nói riêng, tài liệu quan điểm, sách Đảng Nhà nớc vấn đề tôn giáo Và để thực đề tài này, tiến hành s u tầm, thực tế địa phơng, đọc tài liệu có liên quan đến Thiên Chúa giáo huyện Xuân Trờng Ngoài phơng pháp chung phơng pháp vật lịch sử, sử dụng số phơng pháp nh phơng pháp quan sát tham dự, phơng pháp tổng hợp t liệu vv Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục đề tài gồm chơng: Chơng 1: Vài nét khái quát huyện Xuân Trờng- Nam Định Chơng 2: Sự du nhập đạo Thiên Chúa vào huyện Xuân TrờngNam Định Chơng 3: Đời sống cộng đồng giáo dân huyện Xuân TrờngNam Định Đóng góp đề tài Từ trớc tới nay, vấn đề Thiên Chúa giáo huyện Xuân Trờng tỉnh Nam Định cha đợc nghiên cứu cách có hệ thống Do chọn đề tài nhằm đóng góp số vấn đề sau đây: Bớc đầu sở nguồn tài liệu thu thập đợc, xử lí cách có hệ thống nhằm làm rõ tình hình đạo Thiên Chúa Việt Nam nói chung huyện Xuân Trờng nói riêng Phản ánh sống đồng bào giáo dân huyện Xuân Trờng tỉnh Nam Định dới ảnh hởng đạo Thiên Chúa mặt: kinh tế, tinh thần văn hóa xã hội Khẳng định đờng lối đắn sách tôn giáo Đảng ta đời sống giáo dân đóng góp số ý kiến nhỏ bé phơng hớng phát triển sách tôn giáo huyện Xuân Trờng Qua phản ánh mặt tích cực, hạn chế, mong muốn đề xuất giáo dân quyền NộI DUNG CHƯƠNG VàI NéT Khái quát Về huyện Xuân Trờng- Nam Định 1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lí Xuân Trờng huyện phía Đông Nam tỉnh Nam Định, thuộc đồng Bắc Bộ Đây đợc coi mảnh đất lành, địa linh nhân kiệt có vị trí quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh tỉnh Nam Định Huyện có diện tích tự nhiên 111,57 km, trải rộng 20 xã thị trấn, trung tâm huyện thị trấn Xuân Trờng, xã lại hầu hết đợc bắt đầu chữ Xuân nh: Xuân Châu, Xuân Thợng, Xuân Thanh, Xuân Tân, Xuân Hồng, Xuân Thủy, Xuân Phong, Xuân Ngọc, Xuân Bắc, Xuân Đài, Xuân Phơng, Xuân Trung, Xuân Vinh, Xuân Phú, Xuân Tiến, Xuân Kiên, Xuân Hòa, Xuân Ninh Thọ Nghiệp [6;11] Toàn diện tích huyện đợc bao bọc sông nh sông Hồng phía Đông Bắc, sông Sò phía Đông Nam sông Ninh Cơ phía Tây Chính sông ranh giới tự nhiên ngăn cách huyện Xuân Trờng huyện, tỉnh lân cận phía Đông Bắc, sông Hồng địa giới tự nhiên Xuân Trờng tỉnh Thái Bình, phía Tây, sông Ninh Cơ phân giới với huyện Trực Ninh, phía Đông ngăn cách với huyện Giao Thủy sông Sò phía Nam huyện Hải Hậu Xuân Trờng huyện trọng điểm tỉnh Nam Định kinh tế văn hóa, nên có hệ thống giao thông thuận lợi Quốc lộ 21 từ Lạc Quần lên thành phố Nam Định nối liền với quốc lộ quốc lộ 10 mạch máu giao thông huyện với tỉnh ven biển phía Bắc nớc Tỉnh lộ 51A từ dốc Xuân Bảng tới phà Sa Cao sang Thái Bình; đờng 489 từ Lạc Quần qua huyện lị Xuân Trờng xuống Giao Thủy, tạo điều kiện cho Xuân Trờng hội nhập phát triển kinh tế, xã hội Đó cha kể Xuân Trờng có hệ thống sông ngòi chằng chịt, tạo điều kiện cho giao thông buôn bán huyện với vùng lân cận * Địa hình Xuân Trờng huyện thuộc vùng đồng châu thổ sông Hồng nên có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ phì nhiêu Hàng năm hệ thống sông ngòi địa bàn huyện, đặc biệt sông Hồng sông Ninh Cơ đem đến lợng phù sa không nhỏ bồi đắp cho cánh đồng, góp phần mở rộng diện tích canh tác Với địa hình chủ yếu đồng nên nhìn toàn huyện Xuân Trờng có cánh đồng lúa rộng hút tầm mắt, thêm vào bãi dâu, bãi ngô xanh ngút ngàn tạo cảm giác sức sống tràn trề trỗi dậy nơi Với địa hình này, huyện Xuân Trờng trở thành vựa lúa lớn tỉnh Nam Định, nhiều năm liền đơn vị dẫn đầu tỉnh suất sản lợng lúa Xuân Trờng huyện có điều kiện khí hậu thuận lợi: nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23- 24 0C, biên độ nhiệt trung bình hàng năm khoảng 12,6 0C, lợng ma lớn từ 1750 đến 1800 mm Ma lớn tập trung nhiều vào mùa hạ; mùa đông thờng ma nhỏ ma phùn Nhìn chung khí hậu huyện Xuân Trờng mang đặc điểm chung khí hậu toàn tỉnh, có số cao độ ẩm, ánh sáng phân hóa theo lãnh thổ Đặc điểm khí hậu thích hợp với trồng trọt, chăn nuôi hoạt động du lịch * Hệ thống sông ngòi Huyện Xuân Trờng có hệ thống sông ngòi dày đặc Ngoài hai sông lớn bao bọc sông Hồng sông Ninh Cơ, huyện có hệ thống sông ngòi nội đồng chằng chịt phục vụ tiêu giao thông đờng thủy phát triển Các sông chảy qua địa bàn huyện thờng thuộc hạ lu nên lòng sông rộng không sâu lắm, mang nhiều phù sa bồi đắp cửa sông Do chịu ảnh hởng đặc điểm địa hình khí hậu nên chế độ nớc sông chia làm hai mùa rõ rệt: mùa lũ mùa cạn Vào mùa lũ, lu lợng nớc sông lớn, lại gặp lúc ma to kéo dài, hệ thống đê điều ngăn nớc cánh đồng bị ngập lụt Vào mùa cạn, lợng nớc sông giảm nhiều, gây khó khăn cho công tới tiêu đồng ruộng nhân dân địa bàn Có thể chia hệ thống sông ngòi địa bàn huyện thành hai phận: - Các sông gồm sông Hồng sông Ninh Cơ Sông Hồng sông lớn chảy qua địa bàn huyện, xuống tới huyện Giao Thủy sông chảy xế theo hớng Tây Bắc- Đông Nam đổ biển cửa Ba Lạt Nhân dân huyện Xuân Trờng thờng gọi sông Hồng sông Cái để phân biệt với sông Ninh Cơ, phụ lu sông Hồng nằm địa phận huyện Sông Hồng mang nhiều phù sa với lợng nớc lớn, hàng năm bồi đắp cho vùng đồng diện tích đáng kể Sông Ninh Cơ chi nhánh hữu ngạn sông Hồng Hồi đầu kỉ 19 sông đợc gọi sông Xẻ Trâu Hiện sông Ninh Cơ ranh giới huyện Xuân Trờng huyện Nam Trực Do ngăn cách hai huyện nên nhu cầu qua sông luôn cần thiết, sông Ninh Cơ có nhiều đò ngang, đoạn huyện Xuân Trờng có đò Lạc Quần đợc thay cầu Lạc Quần Sông Ninh Cơ với sông Hồng hai sông lớn, cung cấp hầu nh toàn lợng nớc tới lợng phù sa hàng năm địa bàn huyện Mặt khác hai sông đờng giao thông quan trọng nối liền huyện với vùng lân cận - Các sông nhỏ bao gồm sông Bùi Chu, sông Ngô Đồng (sông Sò), sông Thốc sông Cống Múc Sông Bùi Chu sông nối liền sông Ninh Cơ với sông Hồng, Tây Nam làng Bùi Chu chảy ngợc lên phía Bắc, qua Lục Thủy, Hành Thiện nhập vào sông Hồng Sông Ngô Đồng hay gọi sông Sò, nhánh sông Hồng, ranh giới phía Đông Nam huyện Xuân Trờng với Giao Thủy Sông chảy theo hớng Tây Nam đến Nam Điền chảy theo hớng Bắc Nam đổ biển cửa Hà Lạn Trong hai kỉ 17 18, giáo sĩ châu Âu thờng đáp tàu vào cửa Hà Lạn để đổ lên địa phận Đông Đàng Sông Thốc phát nguyên từ làng Lục Thủy tổng Thủy Nhai theo hớng Tây Bắc- Đông Nam, qua Trà Bắc, Phú Nhai đổ vào sông Ngô Đồng Ngoài địa bàn huyện có hệ thống kênh rạch chằng chịt dân đào để dẫn nớc vào đồng ruộng Với hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt nh vậy, tạo điều kiện đem phù sa, nớc bồi đắp, tới tiêu cho đồng ruộng mà mạnh để huyện phát triển kinh tế vận tải thủy 1.2 Tình hình kinh tế, xã hội- dân c * Tình hình kinh tế Nam Định nói chung Xuân Trờng nói riêng vùng đất thuộc đồng sông Hồng, nằm gần hành lang kinh tế duyên hải Bắc Bộ chịu ảnh hởng tam giác tăng trởng kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh Đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm thuận lợi cho phát triển trồng, vật nuôi Ngay từ buổi đầu sinh lập nghiệp, với nghề chài lới đánh bắt tôm cá, nông nghiệp đợc coi ngành kinh tế chủ yếu ngời dân Xuân Trờng Buổi đầu vùng phù sa màu mỡ nhng cha thích hợp với nghề trồng lúa nớc, sức lao động cần cù sáng tạo, họ đắp đê, đào mơng, khơi ngòi, xây cầu cống, đa nớc thau chua rửa mặn, cải tạo đạo công giáo đứng tổ chức, nhà Dục Anh (cô nhi viện Bùi Chu) xã Xuân Ngọc số sở dòng tu tổ chức lớp nuôi dạy trẻ - Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình: Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình phận quan trọng chiến lợc phát triển toàn diện, yếu tố để nâng cao chất lợng sống ngời, gia đình, toàn xã hội Công tác đợc Đảng nhà nớc ta thực cách 40 năm (năm 1967) Hiện nhà nớc ta ban hành sách dân số để hớng dẫn đồng bào ta, giáo nh lơng sinh đẻ có kế hoạch Dựa sách dân số nớc, huyện ủy Xuân Trờng có biện pháp tuyên truyền, giao tiêu phấn đấu cho tổ chức, đoàn thể Các xã cơng không cấu cho ngời sinh thứ vào làm cán bộ, phối hợp với hội phụ nữ, đoàn niên, ban dân số xã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền giúp đối tợng diện sinh đẻ xác định đợc trách nhiệm địa phơng vị linh mục có quan tâm, nhắc nhở bà giáo dân không nên đẻ nhiều để có điều kiện phát triển kinh tế, xây dựng gia đình văn hóa ấm no, hạnh phúc Huyện Xuân Trờng huyện có đạo Thiên Chúa phát triển mạnh mẽ với số lợng tín đồ đông đảo chiếm 29,5% dân số toàn huyện, rải khắp 20 xã thị trấn, sở vật chất vùng giáo khang trang, khắp huyện có nhà thờ xứ họ đạo, có nhà thờ xây dựng với số vốn lên tới hàng chục tỷ đồng Các tổ chức giáo hạt, giáo xứ, tín đồ đạo Thiên Chúa phần lớn hòa nhập nhịp với dân tộc, tạo nên phát triển cho xã hội, thể gắn kết chặt chẽ phần đạo phần đời Tuy việc thực sách tôn giáo địa bàn huyện năm qua số hạn chế: - Công tác tuyên truyền chủ trơng, sách Đảng pháp luật nhà nớc tín ngỡng tôn giáo cha thờng xuyên sâu rộng, kết có mặt hạn chế Một số nơi cấp ủy Đảng quyền số cán làm công tác tôn giáo cha nhận thức đầy đủ nên cha làm tốt việc quản lý, hớng dẫn, vận động tín đồ sinh hoạt tôn giáo - Công tác quản lí tôn giáo quyền (nhất quyền sở) nhiều bất cập máy cán bộ; phân công; phân nhiệm; trình độ lực kinh nghiệm thực tiễn Công tác nắm tình hình cha thờng xuyên kịp thời - Công tác chăm lo đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cốt cán xây dựng sở trị vùng có đông đồng bào theo đạo có nơi, có việc cha đợc quan tâm mức Vì thời gian tới để thực tốt công tác quản lí nhà nớc tôn giáo mà đặc biệt Thiên Chúa giáo, theo huyện Xuân Trờng cần tập trung vào số vấn đề sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến đờng lối, chủ trơng, sách, pháp luật Đảng nhà nớc tôn giáo tầng lớp nhân dân, chức sắc, nhà hành giáo tín đồ Thiên Chúa giáo để tạo chuyển bién sâu sắc nhận thức hành động hoạt động tôn giáo Vận động chức sắc, tín đồ theo đạo nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác tham gia phong trào thi đua yêu nớc, nhiệm vụ trị, mục tiêu kinh tế xã hội địa phơng theo đờng hớng tốt đời, đẹp đạo - Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, tạo niềm tin đồng bào có đạo Đảng, nhà nớc - Quan tâm giải kịp thời nhu cầu đáng sinh hoạt tôn giáo đồng bào có đạo theo quy định pháp luật - Tăng cờng quản lí mặt nhà nớc tôn giáo, xây dựng phơng án cụ thể, chủ động đấu tranh giải vấn đề vi phạm xây dựng sở tôn giáo, vấn đề đất đai cha đủ thủ tục cấp có thẩm quyền cho phép Phối hợp chặt chẽ Uỷ ban nhân dân ban ngành có liên quan để sớm giải vấn đề nhạy cảm nảy sinh từ tôn giáo Đó cha phải tất mà Uỷ ban nhân dân huyện Xuân Trờng cần phải làm thời gian tới nhng phần phản ánh đợc cấp thiết từ thực tiễn xã hội yêu cầu Kết luận Huyện Xuân Tròng có hai tôn giáo đạo Thiên Chúa Phật giáo, nhng đạo Thiên Chúa tôn giáo mạnh có tới 55.600 tín đồ (Phật giáo có 22.419 tín đồ), có hệ thống tổ chức chặt chẽ từ giáo phận, giáo hạt, giáo xứ Những năm gần đạo Công giáo địa bàn huyện có chiều hớng phát triển, số lợng tín đồ tăng tăng dân số tự nhiên tín đồ khô nhạt đạo trở sinh sống Đại phận tín đồ đạo Thiên Chúa địa bàn huyện ngời lao động, có lòng yêu nớc, gắn bó với dân tộc, có ý thức trách nhiệm nghĩa vụ công dân Các hoạt động tôn giáo nhìn chung diễn bình thờng, với quy định nhà nớc Nhà thờ, thánh thất đợc xây dựng ngày khang trang đời sống mặt đồng bào ngày nâng lên, tích cực xây dựng bảo vệ quê hơng đát nớc, hăng hái thi đua sản xuất phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, làm giàu đáng Đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng giáo đợc cải thiện đáng kể, tỉ lệ học sinh đỗ vào trờng đại học, cao dẳng cao Tuy nhiên lịch sử để lại, phận bà giáo dân tự ti, mặc cảm, nhìn nhận tôn giáo cha đúng, nặng phần đạo, cha quan tâm đầy dủ phần đời nên đời sống khó khăn dễ bị kẻ xấu lợi dụng Bên cạnh hoạt động tôn giáo lành mạnh, hớng thiện hoạt động tôn giáo có biểu lệch lạc, cá biệt có tín đồ tin làm theo luận điệu kẻ xấu ngợc lại hiến chơng hành đạo ý thức chấp hành pháp luật nhà nớc số linh mục cha nghiêm, phối hợp quyền linh mục cha nhịp nhàng nhiều khúc mắc công tác lãnh đạo, đạo Nhận thức đợc điều năm gần ban tôn giáo quyền cấp có hoạt động gần gũi với giáo hội , giáo xứ nh nhân ngày lễ trọng mặt trận đoàn thể trực tiếp đến giáo xứ, họ đạo gặp gỡ, thăm chúc linh mục, ban hành giáo bà giáo dân, kịp thời phản ánh với cấp để có sách phù hợp Tài liệu tham khảo Alexandre de Rhode: Hành trình truyền giáo, tủ sách đại kết, thành phố hồ chí minh Alexandre de Rhode: Lịch sử vơng quốc đàng ngoài, tủ sách đại kết, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Phan Thị Phơng Anh: Qúa trình hình thành phát triển giáo phận Vinh,Trờng Đại học Vinh, khoa Lịch Sử,2000 Ban tôn giáo phủ: Đề cơng giảng Tôn giáo công tác quản lý nhà nớc vấn đề tôn giáo, Hà Nội, tháng 7/2005 Ban t tởng văn hóa trung ơng: Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, nxb trị quốc gia, Hà nội, 2002 Ban chấp hành Đảng huyện Xuân Trờng: Lịch sử Đảng huyện Xuân Trờng (1930- 2000), 2004 Bùi Văn Dũng: Lí luận lịch sử tôn giáo, tủ sách đại học Vinh, 2004 Nguyễn Đăng Duy: Các hình thái tín ngỡng tôn giáo Việt Nam, nxb Văn hóa thông tin, Hà nội, 2001 Nguyễn Hồng Dơng: Làng Thiên Chúa giáo Trà Lũ- Phú Nhai thời cận đại, tạp chí Dân tộc học, số 1- 1993 10 Mai Thanh Hải: Tôn giáo giới Việt Nam, nxb Công an nhân dân, Hà nội, 1998 11 Nguyễn Hồng (linh mục): Lịch sử truyền giáo Việt Nam(quyển 1), nxb Hiện tại, Sài gòn, 1959 12 Trần Đức Huynh(linh mục): Lịch sử địa phận Bùi Chu, hội hữu Bùi Chu Hoa kì, 2000 13 Hội đồng giám mục VNCH: Lịch sử giáo hội Việt Nam, xuất 1975 14 Nguyễn Văn Kiệm: Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cân đại Việt Nam, nxb văn hóa thông tin, Hà nội, 2003 15 Nguyễn Văn Kiệm: Sự du nhập đạo Thiên Chúa vào Việt Nam từ kỉ 17 đến kỉ 19, hội khoa học lịch sử Việt Nam, 2001 16 Phòng nội vụ huyện Xuân Trờng: Báo cáo tổng kết chuyên đề: Tình hình tôn giáo thực sách tôn giáo địa bàn huyện, 2008 17 Lơng Thị Thoa: Lịch sử ba tôn giáo giới, nxb Giáo dục, 2000 18 Nguyễn Tài Th: ảnh hởng hệ t tởng tôn giáo ngời Việt Nam nay, nxb trị quốc gia, Hà nội 1997 19 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam nay, nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1997 20 Hà Huy Tú: Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo, nxb văn hóa thông tin, Hà nội, 2002 21 Uỷ ban nhân dân huyện Xuân Trờng: Báo cáo gặp mặt doanh nghiệp doanh nhân 2007" 22 Đăng Nghiêm Vạn( cb): Về tín ngỡng tôn giáo Việt Nam nay, nxb khoa học xã hội, Hà nội, 1998 23 Đặng Nghiêm Vạn (cb): Lí luận tôn giáo tình hình tôn giáo nớc ta nay, nxb trị quốc gia, Hà nội, 2005 24 Viện nghiên cứu tôn giáo: Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam, nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 2001 25 Viện thông tin khoa học: Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, thông tin chuyên đề, Hà nội, 1997 26 Hoàng Tâm Xuyên: Mời tôn giáo lớn giới, nxb trị quốc gia, Hà nội, 1999 Mục lục trang Mở đầu Nội dung Chơng 1: Vài nét Khái quát huyện Xuân Trờng - Nam Định .6 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Tình hình kinh tế, xã hội - dân c 1.3 Truyền thống lịch sử - Văn hóa .14 Chơng 2: Sự du nhập đạo Thiên Chúa vào huyện Xuân Trờng- Nam Định 35 2.1 Lợc sử đạo Thiên Chúa du nhập vào Việt Nam 35 2.1.1 Lợc sử đạo Thiên Chúa 35 2.1.2 Sự du nhập đạo Thiên Chúa vào Việt Nam 38 2.2 Qúa trình du nhập Thiên Chúa giáo vào huyện Xuân Trờng 47 2.2.1 Đội ngũ truyền giáo 48 2.2.2 Các trung tâm truyền giáo phát triển tín đồ 49 Chơng 3: Đời sống cộng đồng giáo dân huyện Xuân Trờng- Nam Định 56 3.1 Đời sống kinh tế 56 3.2 Đời sống tinh thần 59 3.3 Đời sống văn hóa - xã hội 70 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục Múa hát dâng hoa mừng Đức Mẹ Nhà thờ Phú Nhai - Vơng cung thánh đờng Nhà thờ tòa bùi chu Lễ kỉ niệm thánh quan thầy nhà thờ phú nhai Lễ rớc kiệu đức mẹ Lễ cới nhà thờ Trờng đại học vinh Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu đạo thiên chúa huyện xuân trờng nam định Ngời hớng dẫn: gvc Th.S Hoàng Quốc Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Ân Lớp 47B2 - Sử Chuyên ngành Lịch sử văn hóa Vinh, 2010 [...]... thôn xã; Xuân Trờng có 25 xã nh sau: Xuân Khu, Xuân Tiên, Xuân Thiện, Xuân Châu, Xuân Thợng, Xuân Đài, Xuân Phú, Xuân Thành, Xuân Tân, Xuân Phong, Xuân Thủy, Xuân Bắc, Xuân Trung, Xuân Phơng, Xuân Thọ, Xuân Nghiệp, Xuân An, Xuân Nam, Xuân Hải, Xuân Kiên, Xuân Tiến, Xuân Hòa, Xuân Dơng, Xuân Lạc, Xuân Nghĩa Ngày 22/12/1967, Hội đồng Chính Phủ ra quyết định 174/CP hợp nhất huyện Xuân Trờng và huyện Giao... xã Xuân Vinh Sau gần 30 năm hợp nhất, đến ngày 01/4/1997, thực hiện nghị định 19/CP của Chính Phủ, huyện Xuân Trờng đợc tái lập (bao gồm 20 xã: Xuân Châu, Xuân Thợng, Xuân Hồng, Xuân Thủy, Xuân Thành, Xuân Phong, Xuân Đài, Xuân Tân, Xuân Bắc, Xuân Ngọc, Xuân Phơng, Xuân Trung, Xuân Phú, Thọ Nghiệp, Xuân Vinh, Xuân Kiên, Xuân Hòa, Xuân Hùng, Xuân Ninh, Xuân Tiến) *Truyền thống đấu tranh của huyện Xuân. .. thành huyện Xuân Thủy Trong thời gian này tiếp tục có sự điều chỉnh: hợp nhất Xuân Dơng và Xuân Hòa thành Xuân Hòa, hợp nhất Xuân Nghĩa và Xuân Lạc thành Xuân Ninh, hợp nhất Xuân Thọ và Xuân Nghiệp thành Thọ Nghiệp, hợp nhất Xuân Khu, Xuân Thiện, Xuân Tiên thành Xuân Hồng, sáp nhập thôn Xuân Bảng (xã Xuân An) vào xã Xuân Hải và đổi tên thành xã Xuân Hùng, sáp nhập thôn An C (Xã Xuân An) vào xã Xuân Nam. .. Phong, Xuân Thủy quán thành Xuân Thủy, Trà Bắc thành Xuân Bắc, Trà Phú thành Xuân Phơng, Nam Điền thành Xuân Nam, Lạc Thiện Thọ thành Xuân Thọ, Tân Dân thành Xuân Hải, Kiên Lao thành Xuân Kiên, Xuân Lạc Nghĩa thành Xuân Lạc và Xuân Nghĩa, Cộng Hòa thành Xuân Hòa, Ngọc Hồ thành Xuân Ngọc, Lục Liên thành Xuân Liên Một nguyên tắc đổi tên lần này là tất cả các xã trong huyện đều bắt đầu bằng chữ Xuân Từ... Mạng đã lập trấn Nam Định Năm 1831 lập tỉnh Nam Định gồm 4 phủ, Xuân Trờng thuộc phủ Thiên Trờng Tới năm 1837, phủ Thiên Trờng gồm 5 huyện là Giao Thủy, Nam Chân, Chân Ninh, Mỹ Lộc và Thợng Nguyên Năm 1862, vua Tự Đức đổi tên phủ Thiên Trờng thành phủ Xuân Trờng gồm 12 tổng Lỵ sở đóng tại xã Kênh Đào, sau đó dời đến xã Trờng Đông Năm Thành Thái thứ 4 (1892) chuyển tới Ngọc Cục (Xuân TiênXuân Hồng) Năm... Xuân Thủy Quán, Trà Bắc, Trà Phú, Xuân An, Nam Điền, Lạc Thiện Thọ, Tân Dân, Kiên Lao, Xuân Lạc Nghĩa, Cộng Hòa, Ngọc Hồ, Lục Liên Ngày 15/10/1952, Thủ Tớng Chính Phủ ra quyết định số 224- TTg đổi tên hầu hết các xã trừ Xuân An: Nam Châu thành Xuân Châu, Tân Châu thành Xuân Khu, Thợng Phúc thành Xuân Thợng, Cát An thành Xuân Đài, Tân An thành Xuân Thành, Tân Trào thành Xuân Tân, Vạn Thọ Trà thành Xuân. .. Thiên Chúa giáo du nhập, phát triển mạnh mẽ và lan rộng, làm phong phú đời sống tín ngỡng, tôn giáo của đồng bào CHƯƠNG 2 Sự du nhập của đạo Thiên Chúa vào huyện xuân Trờng- nam định 2.1 Lợc sử về đạo Thiên Chúa và sự du nhập của nó vào Việt Nam 2.1.1 Lợc sử về đạo Thiên Chúa ... vai trò tiên phong trong công cuộc truyền đạo là giáo sĩ Inêkhu Sang thế kỉ 17, với sự ráo riết truyền đạo của các giáo sĩ phơng Tây, từ Bắc Câu, Trà Lũ và Ninh Cờng (Trực Ninh), Quần Anh (Hải Hậu) đạo Thiên Chúa đã phát triển nhanh chóng ra nhiều xã ở Xuân Trờng và cả tỉnh Nam Định Bắc Câu là nơi đợc truyền đạo sớm nhất ở Xuân Trờng, cùng với quá trình truyền đạo nhà thờ Bùi Chu đợc xây dựng vào những... 1945, tin khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội đã ảnh hởng trực tiếp tới Nam Định Mặc dù cha nhận đợc lệnh khởi nghĩa song dới sự lãnh đạo của ban cán sự Tỉnh, các tổ chức Đảng của các huyện lân cận nh Trực Ninh, Nam Trực, Vụ Bản, ý Yên đã nổi dậy giành chính quyền về tay nhân dân Khi đợc tin tỉnh Thái Bình và một số huyện gần kề nổi dậy khởi nghĩa và giành đợc thắng lợi, lực lợng cách mạng ở Xuân Trờng cũng... phủ Xuân Trờng đặt cho huyện lớn nhất trong phủ Huyện Giao Thủy đợc gọi là phủ Xuân Trờng Năm 1934, phủ Xuân Trờng lại đợc chia thành hai đơn vị hành chính là huyện Xuân Trờng và huyện Giao Thủy, lấy sông Sò làm mốc địa giới Huyện lỵ Xuân Trờng đặt tại Ngọc Cục gồm 5 tổng và 57 xã Sau Cách mạng tháng Tám 1945, bỏ cấp tổng, sáp nhập một loạt xã, thôn, huyện Xuân Trờng gồm 19 xã: Nam Châu, Tiên Châu, Thợng ... Xuân Thành, Xuân Tân, Xuân Phong, Xuân Thủy, Xuân Bắc, Xuân Trung, Xuân Phơng, Xuân Thọ, Xuân Nghiệp, Xuân An, Xuân Nam, Xuân Hải, Xuân Kiên, Xuân Tiến, Xuân Hòa, Xuân Dơng, Xuân Lạc, Xuân Nghĩa... Thợng, Xuân Hồng, Xuân Thủy, Xuân Thành, Xuân Phong, Xuân Đài, Xuân Tân, Xuân Bắc, Xuân Ngọc, Xuân Phơng, Xuân Trung, Xuân Phú, Thọ Nghiệp, Xuân Vinh, Xuân Kiên, Xuân Hòa, Xuân Hùng, Xuân Ninh, Xuân. .. 1: Vài nét khái quát huyện Xuân Trờng- Nam Định Chơng 2: Sự du nhập đạo Thiên Chúa vào huyện Xuân TrờngNam Định Chơng 3: Đời sống cộng đồng giáo dân huyện Xuân TrờngNam Định Đóng góp đề tài Từ

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:14