Sự du nhập của đạo Thiên Chúa vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đạo thiên chúa ở huyện xuân trường nam định (Trang 40)

Từ thế kỉ 15 đầu thế kỉ 16 vùng Viễn Đông đã là miếng mồi béo bở cho các đoàn thám hiểm, các thuyền buôn và cả những đoàn đến để thực hiện công cuộc “mở mang nớc chúa”. Với lời thúc giục “Các con hãy ra đi dạy đạo và rửa tội cho mọi quốc gia, nhân danh Cha và Con và Thánh thần”, hay “Hãy ra đi khắp cùng trái đất và giảng phúc âm cho mọi chúng sinh”[14;10], đạo Thiên Chúa đã đợc truyền đến các vùng “đất ngoại”.

ở Việt Nam, từ năm 1533 đã có các giáo sĩ phơng Tây tới truyền đạo. Sách “Khâm định Việt sử Thông giám Cơng mục” chép rằng: Năm Nguyên Hòa đời vua Lê Trang Tông (1533- Tây lịch) có một Dơng nhân là Inêkhu, đI đờng biển lén vào giảng đạo Giatô ở Ninh Cờng, Quần Anh thuộc huyện Nam Chân và làng Trà Lũ thuộc huyện Giao Thủy. Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử Công giáo đã lấy năm 1533 là thời mốc đánh dấu việc truyền đạo Công giáo vào Việt Nam.

“Năm 1550, linh mục Gaspa da- santa- cruz đến giảng đạo tại Hà Tiên. Năm 1558, đời vua Lê Thế Tông hai giáo sĩ ngời Bồ Đào Nha là Alfonso da Corta và Gonsalves đến giảng đạo tại vùng Vạn Lại, thủ đô cũ của Nam triều” [15;51].

Tuy nhiên những cố gắng của các nhà truyền giáo nói trên mới chỉ là những bớc chân dò dẫm cho giai đoạn khai phá chính thức, gắn với tên tuổi của các vị Thừa sai dòng Tên ở cả hai miền Nam- Bắc, đặc biệt là vai trò của linh mục Alexandre de Rhode. Vào thời điểm này, các chúa Đàng trong hay Đàng ngoài trong cuộc chạy đua quyền lực đều muốn có sự giúp sức từ bên ngoài nhất là từ các giáo sĩ, nhờ họ mua vũ khí, đạn dợc để tăng thêm sức mạnh quân sự. Đây là một cơ hội thuận lợi cho công cuộc truyền giáo của các giáo sĩ ở Việt Nam.

Từ năm 1615 trở đi, khi trung tâm truyền giáo của Bồ Đào Nha cử hai giáo sĩ Francos Bujino và giáo sĩ Điego Carvalho sang Hải Phố (Quảng Nam) thì việc truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam mới đợc coi là thật sự bắt đầu.

Hải Phố là nơi buôn bán sầm uất của Đàng trong với nớc ngoài, trong đó có mặt nhiều thơng nhân Nhật Bản có đạo và nhiều giáo dân Nhật Bản đến c trú để tránh cuộc bắt đạo trong nớc đang diễn ra gay gắt. Vì vậy hai giáo sĩ đã dựa vào số giáo dân Nhật Bản này để tiến hành thành công cuộc truyền đạo tại đây. Chỉ một năm sau, năm 1616 họ đã cải giáo đợc hơn 300 ngời Việt ở các vùng xung quanh [3;26]

Tiếp đó giáo sĩ Feancois Baretto và giáo sĩ Francois de Pina đợc cử sang tăng viện và mở rộng địa bàn truyền giáo. Họ đã tranh thủ đợc tầng lớp quan lại để có cơ hội truyền đạo và số giáo dân Việt Nam không ngừng tăng lên. Trớc tình hình thuận lợi đó, năm 1624, một giáo đoàn gồm 6 giáo sĩ trong đó có Alexandre de Rhode đến Việt Nam để tăng cờng truyền đạo.

Alexandre de Rhode đến Việt Nam vào tháng 12 năm 1624 và ở lại đây hơn 8 năm. Trong quãng thời gian đó ông ra sức học tiếng Việt “trong vòng 4 tháng De Rhode đã nghe đợc con chiên xng tội và sau 6 tháng đã có thể giảng đạo bằng tiếng Việt” [14;24]. Đặc biệt hơn, ông đã cùng một số giáo sĩ dùng kí tự Latinh đặt hệ chữ viết mới (sau này gọi là chữ Quốc ngữ)

đã hỗ trợ rất lớn trong việc truyền đạo. Ông còn soạn thảo cuốn từ điển Việt- Bồ- La tinh có phần phác thảo văn phạm tiếng Việt trong phần mở đầu và in cuốn “Phép giảng 8 ngày” bằng chữ Quốc ngữ để dạy giáo lí đạo Thiên Chúa cho các thầy giảng ngời Việt. De Rhode cũng là một giáo sĩ áp dụng thành công phơng pháp tiếp cận vua chúa, quan lại bằng các lễ vật quý để đợc tự do truyền, giảng đạo. Đồng thời ông cũng rất chú trọng việc cải giáo cho những ngời quyền quý, nhất là những ngời thân thích của vua chúa để qua họ lôi kéo thêm nhiều ngời theo đạo.

Đến Đàng trong, De Rhode đợc chúa Sãi Vơng tiếp đón tử tế và cho phép hoạt động trong thời gian ngắn. Tại đây ông đã cải giáo đợc một số ng- ời, trong đó có ngời là bà con với chúa. Bà này tên thánh là Maria Madeleine. Nhờ có sự che chở của bà này nên mọi sự đợc dễ dàng. Hay ở Đàng ngoài, De Rhode đã dùng lễ vật quý dâng cho chúa Trịnh Tráng ở Cửa Bạng (Thanh Hóa), và đợc chúa Trịnh cho theo về Hà Nội giảng đạo. Trong một thời gian ngắn ông đã cải giáo đợc một ngời chị của chúa Trịnh và 17 ngời trong gia đình; nhiều võ quan và binh lính cũng theo đạo. Chỉ trong năm đầu số ngời theo đạo đã lên tới 1200 ngời [14;25]. Đến năm 1629, trớc khi rời khỏi Đàng ngoài ở Hà Nội và các vùng lân cận đã có 3.500 giáo dân, nhà thờ Hà Nội đ- ợc thành lập từ tháng 7 năm 1626. Cùng với quá trình truyền đạo, ông còn quan tâm tới việc đào tạo tầng lớp thầy giảng ngời Việt để hỗ trợ cho các giáo sĩ trong việc truyền đạo và giúp duy trì đời sống đạo cho các giáo dân khi vắng thừa sai hoặc các linh mục.

Nhờ có các thầy giảng và tông đồ nhiệt thành mà việc duy trì và phát triển đạo Thiên Chúa ở Việt Nam vợt qua đợc khó khăn. Đến năm 1645, trớc khi rời Việt Nam, De Rhode cùng các giáo sĩ đã gây dựng đợc nền móng đầu tiên cho giáo hội Thiên Chúa ở Việt Nam. Theo tài liệu của Giáo hội, sau 37 năm truyền đạo ở Đàng ngoài với 25 linh mục, 5 trợ sĩ và 50 nhà truyền giáo, ở Đàng trong với 39 linh mục các giáo sĩ dòng Tên đã phát triển đợc khoảng

100 ngàn tín đồ (20 ngàn ở Đàng trong và 80 ngàn ở Đàng ngoài). Riêng ở Nghệ An năm 1593 đã có 12 làng Công giáo toàn tòng.

Khi đạo phát triển, các giáo sĩ đã nghĩ đến việc phải có các giám mục phụ trách để công cuộc truyền giáo phát triển ở mức cao hơn. Sau nhiều lần đề nghị của Alexandre de Rhode cùng các giáo sĩ ngời Pháp, đến tháng 5/1658, giáo hoàng Alexandre 7 quyết định phong cho ba giáo sĩ ngời Pháp là Pallu, Lambert, Cotolendi chức giam mục địa phận ở Viễn Đông. Trong đó, Pallu cai quản Đàng ngoài, Lào cùng với một số tỉnh của Trung Hoa; Lambert cai quản Đàng trong cùng với một số tỉnh của Trung Hoa. Tới năm 1659, hai địa phận đầu tiên của Việt Nam cũng đợc thành lập, nằm trong hai địa phận bao gồm cả Lào và lãnh thổ Trung Hoa.

Trong lúc Lambert và Pallu sang Viễn Đông, các tu sĩ Pháp lo xây dựng nhà Dòng để đào tạo giáo sĩ Thừa sai. Tháng 7/1663, Louis 14 kí công th cho phép thành lập một Chủng viện để đào tạo Thừa sai cho Viễn Đông. Đến tháng 10/1663, Chủng viện của hội Thừa sai Paris chính thức khánh thành và ra mắt.

Với sự ra đời của hội Thừa sai Paris đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong công cuộc truyền bá đạo Thiên Chúa vào Việt Nam. Kể từ đây nớc Pháp không chỉ độc quyền truyền giáo mà còn tăng cờng bành trớng thế lực ở Viễn Đông. Những hoạt động truyền giáo thời kì này đã gắn liền với âm mu dò xét, thám hiểm và cung cấp tài liệu phục vụ cho công cuộc chinh phục vùng “đất ngoại” của Pháp. Và thế là tinh thần truyền giáo vốn nhân ái, hòa bình nay đã bị chủ thuyết thực dân nhấn chìm: nó “dìm những xúc động thiêng liêng của lòng sùng đạo, của nhiệt tình hiệp sĩ… xuống dòng nớc giá lạnh của sự tính toán ích kỉ”, nó “tớc hết hào quang thần thánh của hết thảy những hoạt động xa nay vẫn đợc trọng vọng và tôn sùng”[14;18], trong đó có hào quang của hoạt động tôn giáo và truyền giáo.

Đến cuối thế kỉ 17, khi số lợng tín đồ Công giáo đã đông đảo, giám mục Pallu đã đề nghị Giáo hoàng chia địa phận Đàng ngoài thành hai địa phận: địa phận Đông Đàng ngoài và địa phận Tây Đàng ngoài. Địa phận Đông Đàng ngoài do giám mục Francois Đaydier cai quản; địa phận Tây Đàng ngoài do giám mục Jacques de Bourger Giu cai quản. Nh vậy tính tới năm 1699, giáo hội Công giáo Việt Nam đã có 3 địa phận với khoảng 35 vạn giáo dân và 70 linh mục ngời Việt Nam.

Sang thế kỉ 18, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam có những biến động hết sức phức tạp. Cuộc nội chiến Nguyễn ánh- Tây Sơn là một cơ hội tốt cho sự bành trớng của hội truyền giáo nớc ngoài và sự can thiệp của chủ nghiã thực dân Pháp. Đại diện nổi bật của công cuộc truyền giáo kết hợp với thực dân thời kì này là giám mục Pigneau de Behaine, phiên âm là Bá Đa Lộc, còn gọi là Cha Cả, đại diện tòa Thánh ở Đàng trong đã trở thành cố vấn và ngời đỡ đầu tích cực cho Nguyễn ánh. Với âm mu sẽ cải giáo cho Nguyễn ánh và đa Nguyễn ánh trở lại ngôi vua. Nếu đợc thế, nớc Việt Nam sẽ Công giáo hóa và trở thành thuộc địa trung thành của Pháp mà không mấy khó khăn, tổn phí. Để thực hiện ý đồ đó, Bá Đa Lộc đã lôi léo Nguyễn ánh cầu viện Pháp, trong cơn túng quẫn, Nguyễn ánh đã giao con trởng của mình là hoàng tử Cảnh cho Bá Đa Lộc đem sang Pháp để xin cứu trợ. Kết quả là vào tháng 11/1787, hiệp ớc Versailles đợc kí kết theo những điều khoản có lợi cho Pháp mà công đầu thuộc về Bá Đa Lộc.

Với những hoạt động trên, Bá Đa Lộc đã giúp cho nớc Pháp có đợc một chỗ đứng vững chắc ở Việt Nam về tôn giáo và cả chính trị. Về tôn giáo: đến năm 1802, ở Đàng ngoài có 30 vạn tín đồ, Đàng trong có 6 vạn giáo dân do 6 giám mục điều khiển [20;554]. Còn về chính trị, sau khi Nguyễn ánh lên ngôi đã tạo điều kiện thuận lợi cho các giáo sĩ Thừa sai Pháp thâm nhập

sâu vào khắp các miền của đất nớc ta, nắm vững nội tình của đất nớc, tạo cơ hội để nớc Pháp chinh phục xứ Đông Dơng.

Trong vòng 20 năm Gia Long ở ngôi, đạo Thiên Chúa đã có sự phát triển mạnh mẽ và một chỗ đứng ngày thêm vững mạnh ở cả ba miền trên đất nớc Việt Nam. Nhng chính sự phát triển mạnh mẽ này của Thiên Chúa giáo đã làm cho triều đình lo ngại sẽ ảnh hởng xấu đến đạo đức và thuần phong mĩ tục cổ truyền, sau nữa có thể làm mất ổn định chính trị dẫn đến nguy cơ mất nớc.

Từ những năm 20 của thế kỉ 19, thấy rõ nguy cơ xâm lợc của chủ nghĩa thực dân Pháp thông qua truyền bá đạo Thiên Chúa, triều đình nhà Nguyễn cho thi hành nhiều biện pháp, ban hành nhiều sắc luật nhằm hạn chế hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ Thừa sai, lệnh cấm đạo đợc bắt đầu ban bố dới thời Minh Mạng.

Dới thời Nguyễn Phúc Đảm, niên hiệu Minh Mạng (1820- 1840), ý đồ xâm lợc Việt Nam của Pháp càng lộ rõ: những ngời Pháp làm quan tại triều đình và nhiều cha cố đã báo về cho chính phủ Pháp nhiều tin tình báo quan trọng, một số giáo sĩ theo tàu chiến Pháp thâm nhập Việt Nam. Đứng trớc thực trạng đó, năm 1832, Minh Mạng ra chỉ dụ cấm đạo đầu tiên. Đến năm 1836, sau cuộc binh biến của Lê Văn Khôi ở Gia Định có sự tham gia tích cực của giáo sĩ Pháp Marchand (thờng gọi là Cố Du), Minh Mạng đã ra chỉ dụ thứ hai xem những giáo sĩ phơng Tây sống lẩn lút không khai báo là “trinh thám ngoại quốc tới dò la tin tức trong nớc xử tội chém”.

Qua thời Thiệu Trị (1841- 1847), sang thời Tự Đức (1848- 1883), cuộc leo thang xâm lợc của thực dân Pháp ngày càng gia tăng, đỉnh cao là vụ Pháp nổ súng chiếm Đà Nẵng (1858), Gia Định (1859). Trong tiến trình này, nhiều giáo sĩ đã tham gia hết sức tích cực, chính thái độ của giáo sĩ đã ảnh h- ởng tới thái độ của giáo dân. Họ đã lôi kéo nhiều con chiên nhẹ dạ, chống lại tổ quốc mình. Chỉ dụ của Thiệu Trị năm 1847 có đoạn: “Đạo Giatô là tà giáo

làm mê hoặc lòng ngời rất sâu, không những cám dỗ làm cho tiểu dân u mê, mà đến cả những ngời trong quan chức cũng có kẻ say mê không tỉnh”. Dù đầy thiện chí nhng cả Thiệu Trị và Tự Đức buộc phải tiếp tục chính sách cấm đạo với một mức độ gắt gao hơn.

Công cuộc cấm đạo của các vua nhà Nguyễn đã ảnh hởng không nhỏ tới tiến độ của cuộc truyền giáo. Dù khó khăn, song với sự nỗ lực của các Thừa sai và sự bảo trợ của thực dân Pháp, đạo Thiên Chúa đã vợt qua đợc giai đoạn khó khăn để tồn tại và tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh chóng, cả về số lợng tín đồ lẫn cơ sở thờ tự.

Theo số liệu thống kê năm 1850, cả nớc đã có 500.000 ngời theo đạo Thiên Chúa và 227 linh mục (ở Đàng ngoài là 380 ngàn ngời và 147 linh mục, ở Đàng trong là 120 ngàn ngời và 80 linh mục) [3; 31].

Về mặt tổ chức, thời kì này đạo Thiên Chúa cũng có những biến đổi quan trọng:

Năm 1844, giáo hoàng Gregory 16 chia địa phận Đàng trong thành hai địa phận mới là Tây Đàng trong (Sài Gòn) gồm 6 tỉnh Nam Kì và Cam Pu Chia do giám mục Lefbvere cai quản và địa phận Đông Đàng ngoài (Quy Nhơn) do giám mục Ganthier cai quản.

Năm 1848, Giáo hoàng lại chia địa phận Đông Đàng ngoài thành hai địa phận gồm: Đông Đàng ngoài (Hải Phòng) và Trung Đàng ngoài (Bùi Chu).

Nh vậy đến năm 1850, ở Đông Dơng mà chủ yếu ở Việt Nam có 8 địa phận Công giáo. Điều gì đã khiến cho Thiên Chúa giáo ở Việt Nam có thể v- ợt qua đợc thời kì khó khăn và thành công nh vậy? Nguyên nhân của sự thành công đó có nhiều, xin chỉ ra một số nguyên nhân chính sau:

Một là, dù biết rõ nguy cơ bị xâm lợc thông qua việc truyền giáo, các nhà nớc phong kiến ở Việt Nam không muốn cho đạo Thiên Chúa lan rộng ở trong nớc, nhng sự ngăn chặn tỏ ra không liên tục, không thống nhất, thiếu

kiên quyết nên Thiên Chúa giáo vẫn trụ lại đợc và ngày càng truyền lan mạnh mẽ.

Vào lúc Thiên Chúa giáo bắt đầu đợc truyền bá vào Việt Nam, nớc ta đang bị phân cách làm hai miền, chiến tranh giữa hai thế lực Trịnh- Nguyễn diễn ra liên miên. Do vậy, họ Trịnh Đàng ngoài và họ Nguyễn Đàng trong đều muốn khai thác thế mạnh của các quốc gia Công giáo phơng Tây nhằm cải thiện lực lợng của mình để đánh bại kẻ đối địch nên dù cho không muốn Công giáo xâm nhập, họ vẫn phải tỏ thiện chí với các giáo sĩ Thừa sai để thu hút sự quan tâm, giúp đỡ của các nớc đó. Chỉ khi sự mong muốn đó không đ- ợc thỏa mãn, họ mới lại ngăn cấm việc giảng đạo.

Hai là, các giáo sĩ của hội Thừa sai Paris có phơng thức truyền giáo linh hoạt, hợp lí. Một mặt, họ tìm cách len lỏi vào cung đình, mua chuộc kết thân với các vua chúa và quan lại cao cấp với hi vọng cải giáo họ để từ đó có thể cải giáo hàng loạt cho dân chúng quảng đại. Mặt khác, họ cũng khéo kế thừa những thành quả truyền giáo mà các giáo sĩ dòng Tên trớc đây đã đạt đ- ợc, trong đó đáng chú ý nhất là sáng kiến đào tạo các thầy giảng ngời Việt và sau đó là các linh mục bản xứ để thay thế họ trong trờng hợp các giáo sĩ ph- ơng Tây bị cấm hoạt động.

Ba là, do những nguyên nhân khách quan, đồng thời cũng do sự khéo léo của các giáo sĩ Thừa sai, cộng đồng Công giáo ở Việt Nam thay vì tách ra thành những cộng đồng riêng biệt thì lại lồng vào cơ cấu tổ chức làng xã cổ truyền của xã hội Việt Nam. Điều đó khiến các cộng đồng Công giáo không

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đạo thiên chúa ở huyện xuân trường nam định (Trang 40)

w