Đời sống tinh thần

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đạo thiên chúa ở huyện xuân trường nam định (Trang 61 - 73)

Là con của dân tộc Việt Nam, chủ nhân của đất nớc Việt Nam, đối với ngời Công giáo lòng yêu tổ quốc, yêu đồng bào không chỉ đòi hỏi ở đạo đức Thiên Chúa mà còn là tình cảm tự nhiên của mỗi ngời Việt Nam phải có. Vì vậy, đời sống đạo, đời sống tinh thần của ngời theo đạo về cơ bản giống với đời sống tinh thần của tất cả mọi ngời dân Việt Nam. Họ vừa kính chúa, yêu

nớc vừa đóng góp cho đời sống tinh thần của văn hóa dân tộc Việt Nam thêm phong phú và tốt đẹp.

Hiện nay Thiên Chúa giáo ở nớc ta nói chung và huyện Xuân Trờng nói riêng đã có sự “nhập thế”, hội nhập với văn hóa Việt Nam, làm cho đời sống tinh thần, đời sống đạo của đồng bào Công giáo gần gũi với văn hóa dân tộc. Điều đó thể hiện trên các lĩnh vực sau:

3.2.1 Vấn đề thờ cúng tổ tiên.

Đối với ngời Công giáo ngoài việc “kính Chúa trên hết thảy mọi sự”, họ đều tôn kính tổ tiên, thờ cúng tổ tiên trong gia đình. Nền văn hóa gia đình vừa là sợi dây tình cảm, vừa là hạt nhân đời sống cộng đồng, là sự linh thiêng kết nối mỗi ngời với thế giới bên kia- một thế giới siêu hình ít ai am tờng. Trong thế giới h vô ấy, tổ tiên ông bà là cõi thiêng liêng, là nguồn cội đã sinh thành và duy trì giống nòi qua thời gian lâu dài. Đồng bào theo đạo cũng nh không theo đạo ngày nay đều giống nhau ở một điểm chung là tôn kính tổ tiên- nét đẹp văn hóa đã tồn tại từ lâu đời.

Ngời Công giáo hôm nay không coi việc thờ cúng tổ tiên là nghi lễ tôn giáo, việc thờ cúng tổ tiên không những không ảnh hởng đến việc tôn thờ đấng chí tôn hằng Hữu (đức Chúa trời) mà còn tỏ lộ tâm linh hiếu thảo của đạo làm con cháu trong dòng tộc gia đình. Nhng để có đợc sự tự do trong thờ cúng tổ tiên, đồng bào Công giáo trên đất nớc Việt Nam nói chung và ở huyện Xuân Trờng nói riêng phải trải qua một quá trình đấu tranh gay gắt để hội nhập. Đã có một thời gian khá dài ngời Công giáo nhất là các giáo sĩ ph- ơng Tây không coi trọng tập tục lễ nghi thờ cúng tổ tiên. Chính điều này đã làm cho ngời Công giáo sống biệt lập với cộng đồng với làng xóm, với đồng bào dẫn tới ảnh hởng không nhỏ đến tình nghĩa xóm làng cũng nh sự ràng buộc dòng tộc vốn có của ngời dân Việt Nam.

Cho đến ngày 11- 11- 1974, các Giám mục mới ra thông báo cho phép ngời Công giáo đợc tổ chức và tham dự các nghi lễ tôn kính ông bà, tổ tiên theo phong tục Việt Nam.

Ngày nay nh những ngời không theo đạo, đến ngày mất của ông bà tổ tiên con cháu Kitô hữu cũng tổ chức giỗ chạp và cầu nguyện, chỉ khác nhau ở chỗ là ngời Công giáo không dâng cúng lễ vật, không cúng vàng mã, họ chỉ cầu nguyện và tởng nhớ tới ông bà tổ tiên.

Về nghi thức thờ cúng, không ít các gia đình theo Công giáo tại Xuân Trờng đều có bàn thờ để thờ cúng ông bà tổ tiên, tuy nhiên bàn thờ tổ tiên đ- ợc đặt thấp hơn và riêng biệt với bàn thờ Chúa, họ cũng cắm hơng và vái lạy trớc ngời chết và bàn thờ tổ tiên nhng không thờ hồn bạch.

Về tang chế, ngời Công giáo vẫn giữ phong tục 3 ngày, 49 ngày và 100 ngày, họ cũng tiến hành giỗ đầu (tiểu tờng), giỗ hết (đại tờng). Trong ngày giỗ họ cũng làm cơm mời anh em bà con ruột thịt và có khi có cả bà con ngoài Công giáo tới tham dự.

Hàng ngày đồng bào Công giáo tiến hành thờ cúng tổ tiên cùng với việc thờ phụng đấng tối cao, đó là việc tôn kính ngời quá cố thờng nhật còn hàng năm Giáo hội dành trọn một tháng phụng vụ để tôn kính và tởng nhớ ngời đã khuất mà ta quen gọi là tháng các linh hồn, thời gian bắt đầu tính từ sau ngày lễ các Thánh 1- 11 hàng năm cho tới trớc mùa vọng.Trong tháng ấy, con cháu phải đi thăm viếng mồ mả ngời thân, sửa sang lại nghĩa địa, coi giữ mồ mả cha ông, tôn trọng thi thể ngời chết là luật buộc của lơng tâm.

Nh vậy thờ cúng tổ tiên là một tín ngỡng truyền thống sâu đậm trong tâm thức tôn giáo của ngời Việt. Dù có phải là ngời Công giáo hay không thì ngày nay chúng ta nhớ về tổ tiên cội nguồn cũng đồng nghĩa với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc đợc hun đúc qua lịch sử hàng ngàn năm. Những nghi lễ tôn kính tổ tiên của ngời Thiên Chúa giáo đã làm phong phú thêm cho nghi thức sinh hoạt tôn giáo của địa phơng, giúp cộng đoàn Thiên Chúa giáo

gần gũi hòa nhập với cộng đồng làng xóm, dòng tộc hòa nhập với quê hơng đất nớc.

3.2.2 Nghi lễ và lối sống.

* Nghi lễ.

Đối với ngời Công giáo có một hệ thống các lễ nghi phong phú và quy định nghiêm ngặt trong các sách lễ đòi hỏi giáo dân phải thực hiện nghiêm túc và thành tâm. Hệ thống các ngày lễ gồm:

Ngày Chúa nhật: đây là ngày liên quan tới quá trình tạo dựng thế giới của Thiên Chúa, là ngày Thiên Chúa nghỉ ngơi sau khi đã tạo dựng xong mọi vật. Trong ngày này Giáo hội bắt buộc những ngời Công giáo phải tới nhà thờ làm lễ, đọc kinh cầu nguyện và kiêng việc xác.

Lễ Chúa giáng sinh: đây là ngày lễ trọng, đợc tổ chức lớn ở tất cả các nhà thờ và các xứ, họ đạo. Lễ Chúa giáng sinh là ngày kỉ niệm Thiên Chúa ngôi hai giáng thế làm ngời, là ngày lễ đợc tất cả các tín đồ chờ đón hàng năm. Lễ vọng giáng sinh đợc tổ chức vào chiều 24/12, trớc hoặc sau giờ kinh chiều. Vào tối 24/12 tại các nhà thờ tổ chức cầu nguyện, biểu diễn nghệ thuật tái hiện lại cảnh giáo sĩ Inêkhu vợt biển vào truyền đạo tại địa phận, lễ chính mừng Chúa giáng sinh đợc tổ chức long trọng với ba thánh lễ đêm, rạng đông và ban ngày. Sau khi làm lễ và rớc kiệu tại nhà thờ các giáo dân thờng tổ chức các bữa tiệc tại gia mời anh em thân mật cùng tham dự. Có thể coi đây là một ngày lễ trọng đại trong năm của đồng bào giáo dân.

Trong lễ giáng sinh của đồng bào Thiên Chúa giáo không thể không nhắc tới hang đá đợc trang hoàng lộng lẫy tợng trng cho máng cỏ nơi c ngụ của Đức Chúa hài đồng khi vừa giáng sinh. Một nét văn hóa rất độc đáo của giáo dân là họ tiến hành tặng quà cho nhau nhân dịp này, thể hiện sự quan tâm và lòng thơng yêu với đồng loại, một nét văn hóa đẹp mang tính truyền thống.

Lễ thánh Giuse 19/3: tại hầu hết các nhà thờ xứ hay họ đạo của địa phận Bùi Chu vào các buổi tối trong tháng ba dơng lịch mọi ngời đều đọc kinh cầu xin thánh cả Giuse, tởng nhớ tới những ơn lành mà Thánh mang lại cho những ngời đã cầu xin Thánh. Những ơn ấy đợc dành cho những ngời đã tin cậy và cậy trông ở ngài.

Lễ Phục sinh: sau lễ Giáng sinh, lễ phục sinh là ngày lễ khá quan trọng của đồng bào Công giáo. Lễ này đợc tổ chức vào tuần thứ ba của tháng t dơng lịch. Thờng thì chính lễ sẽ đợc tổ chức vào ngày chủ nhật, để kỉ niệm việc Chúa đã sống lại sau ba ngày bị giết.

Lễ Đức Chúa thăng thiên: lễ này đựơc cử hành đúng 40 ngày sau lễ Phục sinh. Theo tích đạo, sau khi sống lại Chúa chỉ ở với thế gian 40 ngày, trong thời gian đó Chúa cũng nói với các tông đồ thời gian Chúa sẽ lên trời, đúng hẹn Chúa đã từ từ thăng tthiên từ trên đỉnh núi. Sau khi Chúa về trời các tín đồ tổ chức lễ kỉ niệm để tởng nhớ về Thiên Chúa.

Lễ hiện xuống: lễ này kỉ niệm sự kiện Chúa hiện xuống với gió và lửa đúng mời ngày sau khi về trời, đúng bảy tuần lễ sau lễ phục sinh, đợc tổ chức vào ngày chủ nhật. Lễ Đức Chúa thánh hiện xuống còn gọi là lễ Chúa ba ngôi. Theo tích đạo, thì trớc khi lên trời Chúa đã hứa sẽ không để các tín đồ mồ côi, nên đã hiện xuống để dạy bảo mọi ngời, đúng mời ngày sau, trên đầu các tín đồ hiện lên các vệt sáng rực rỡ mọi ngời vui sớng tin là Chúa đã hiện xuống.

Lễ Đức Mẹ hồn xác lên trời (15/8): lễ này đựơc tổ chức để kỉ niệm ngày Đức Mẹ rời bỏ thế gian để lên thiên đờng. Theo tích đạo, Đức Mẹ đã ở với thế gian 23 năm sau khi Chúa Giêsu thăng thiên, trong lễ này mọi giáo dân tới nhà thờ đọc kinh cầu nguyện, dâng mình cho trái tim vẹn sạch Đức Mẹ.

Lễ các thánh nam nữ (1/11): lễ này đợc kỉ niệm để tởng nhớ các vị thánh tử vì đạo, các trẻ em chết sau khi đã làm phép rửa tội và hết thảy những con chiên đã sống thánh thiện.

Lễ Đức Mẹ vô nhiễm (8/12): giáo dân tại địa phận Bùi Chu nói chung và huyện Xuân Trờng nói riêng mừng lễ này rất long trọng vì đây là lễ quan thầy của địa phận. Lễ này đợc tổ chức tại đền thánh Phú Nhai, ngôi đền đựơc xây dựng để dâng lên Đức mẹ, do là lễ trọng của cả địa phận nên ngày này đ- ợc tổ chức rất lớn vợt ra ngoài quy mô của một xứ đạo thông thờng. Trong buổi lễ phần quan trọng nhất là rớc kiệu, mở đầu cho cuộc rớc là hình tợng chiếc thuyền vợt biển, trên đó là một giáo sĩ ngoại quốc do nam giới đóng. Hình tợng này thể hiện việc các giáo sĩ ngoại quốc vợt biển tới địa phận để truyền đạo. Tiếp sau là các hội trắc, hội mõ vừă hành tiến vừă múa, vừa gõ theo sau là các đội trống, đội kèn đồng. Trong cuộc đi kiệu còn có hình ảnh chim phợng, biểu tợng cho hình ảnh Thiên Chúa. Kiệu Đức Mẹ trên đó là t- ợng Đức Mẹ Maria, tợng ở đây khác với nhiều xứ đạo khác là tợng đợc vận quần áo vải nên rất sinh động, tham gia đi kiệu là những nữ tu dòng Đa Minh dòng Mến Thánh giá đến từ Bùi Chu và các hội đoàn. Hội các bà mẹ Công giáo mặc áo tấc đỏ tay cầm ô cho thêm điệu đàng, hội con hoa, hội hát mặc áo dài trắng. Để phân biệt các hội kèn, hội trống, hội trắc, hội mõ của các họ đạo họ thờng mặc các trang phục khác nhau.

Ngoài ra các tín đồ Công giáo còn tổ chức kỉ niệm những ngày lễ theo các mùa: mùa chay; mùa thơng khó, họ tiến hành đọc kinh buồn tởng nhớ ngày Chúa Giêsu sắp chịu nạn.

Lễ lá: kỉ niệm sự kiện Chúa Giêsu khi vào Giêruxalem đợc các môn đệ trải áo và lá ra đón.

Lễ tro: kỉ niệm việc Chúa Giêsu chuẩn bị vào thành Gierudalem đã giảng cho các môn đệ về sự chết, rằng con ngời sau khi chết thể xác trở về

với tro bụi còn linh hồn tồn tại vĩnh cửu. Trong ngày lễ này linh mục sẽ dùng tro để đánh dấu lên trán các tín hữu.

Tất cả các nghi lễ nêu trên đều đợc thực hiện theo đúng lịch Công giáo. Ngoài phần lễ còn có phần hội đợc tổ chức long trọng tại nhà thờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Lối sống.

Từ khi Thiên Chúa giáo xâm nhập vào nớc ta đã có một khối lợng tín đồ đông đảo, cùng với đó là một lối sống riêng một phong cách riêng khác biệt với lối sống của những ngời không theo đạo.

Về niềm tin: Công giáo là tôn giáo độc thần nên các tín đồ chỉ tin và thờ một Thiên Chúa ba ngôi, phải kính Chúa trên hết mọi sự và chỉ có Thiên Chúa mới có quyền thởng phạt.

Tin vào Thiên Chúa, chịu sự ban ơn và che chở của Chúa nên họ phải thực hiện nghiêm túc các lời dạy của Thiên Chúa, hàng ngày họ đọc kinh cầu nguyện vào các buổi sáng và tối trớc khi đi ngủ, kinh buổi sáng tín đồ có thể tới nhà thờ hoặc đọc tại nhà, họ phải làm dấu trớc mỗi bữa ăn, bắt buộc đi lễ nhà thờ vào cuối tuần. Mỗi tín đồ Công giáo mỗi năm bắt buộc phải xng tội ít nhất một lần vào mùa chay, đây có lẽ là hình thức giải tội giải tỏa sự ăn năn tội lỗi của con chiên.

Các tín đồ đạo Thiên Chúa ở Việt Nam nói chung và huyện Xuân Tr- ờng nói riêng còn tin vào Đức Mẹ Maria có quyền năng và sự ban ơn ngang Thiên Chúa. Xét về quan niệm tín lí của Giáo hội, Đức Maria chỉ đợc thờ cúng và không có quyền ban ơn cho tín đồ, bà và các thánh chỉ đóng vai trò trung gian “cầu bầu mà xin ơn Đức Chúa trời” cho tín hữu. Song trên thực tế Ngời Công giáo ở Việt Nam tin Đức Mẹ cũng có quyền ban ơn, che chở sinh sôi nảy nở, đây là điều phù hợp với tín ngỡng truyền thống của ngời Việt Nam, truyền thống thờ nữ thần thờ mẫu vì vậy giáo dân gọi Đức Maria là Mẫu, Thánh mẫu.

Sự chuyển hóa vai trò tôn thờ và niềm tin nơi Đức Maria thể hiện ở ba đặc trng: che chở, ban ơn, sinh sôi.

- Trong khó khăn gian khổ, khi gặp hoạn nạn, các giáo dân đều đến cầu xin Đức Mẹ Maria che chở, cứu khổ, cứu nạn.

- Tín đồ Công giáo tìm đến Đức Maria để xin đợc ban ơn, toại nguyện trong cuộc sống hàng ngày: no đủ, buôn may bán đắt, bình an, đi lại an toàn.

Một ví dụ về việc cầu xin Đức Maria ban ơn, đợc thể hiện trong “ca vè xây cất đền thánh Phú Nhai” (1916-1924), với nhiều câu nhắc đến phù trì ban ơn.

Bạc tiền cha có là gì

Chỉ trông Đức Mẹ phù trì khi nay ...

Mọi ngời vui vẻ ra đi

Cậy trông Đức Mẹ phù trì khi nay ...

Vì ơn Đức Mẹ nhiệm màu

Khắp hòa trên dới cùng nhau một lòng ...

ắt là Đức Mẹ mở lòng

Ban ơn giúp sức ta trong hội này [22; 186].

- Hình tợng về mẹ là hình tợng của sự sinh sôi nảy nở, những ngời muộn mằn về đờng con cái tìm đến Đức Mẹ Maria cầu xin cho đợc sinh con đẻ cái.

Do quyền năng của Đức Mẹ rất lớn nên hàng năm dành riêng một tháng để tởng niệm Đức Mẹ, đó là tháng 5, đây là tháng tởng niệm chung của tất cả các địa phận thuộc giáo hội Công giáo Việt Nam. Trong lễ này họ tiến hành dâng hoa, xếp chữ tặng Đức Mẹ, múa hát dâng hoa đợc thể hiện theo các vãn hoa mà nội dung của nó gắn với đội hình sắc hoa, số lợng hoa

và những làn điệu dân ca cải biên. Đi liền với hát dâng hoa là múa dâng hoa, con hoa có thể tay cầm hoa, tay để không hoặc tay cầm hoa, tay cầm quạt hoặc nến nhng có các động tác chính giống nhau vì những động tác chính mô phỏng theo lời nh tỏ lời cung kính thờ lạy thì cúi đầu hay quỳ. Khi múa hát họ sắp xếp theo biểu tợng thập giá, hình mặt trăng, ngôi sao (Đức Mẹ là mặt trăng, là ngôi sao biển), hình mỏ neo (Đức Mẹ là niềm trông cậy), hoặc đội hình múa hát dâng hoa xếp chữ A và chữ V (viết tắt của Ave Maria- kính mừng Maria)

Về cách giáo dục con cái trong gia đình: ngời Công giáo quan niệm Thánh tại gia, khi cha mẹ là ngời Công giáo thì hiển nhiên con cái cũng sẽ là tín đồ của đạo Công giáo.

Việc lo giữ đạo cho con cái đợc bắt đầu ngay từ lúc trẻ sơ sinh, trẻ sinh ra đợc vài ba tuần thì chịu phép rửa tội tại nhà thờ, khi trẻ biết nói thì cùng với việc dạy trẻ về phần đời bố mẹ cũng sẽ dạy con cái về phần đạo nh làm dấu thánh giá, đọc kinh lạy cha. Theo thời gian khi con cái đợc 6, 7 tuổi gia đình sẽ lo cho con cái học bổn đồng ấu, sau đó trẻ đợc hớng dẫn học kinh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đạo thiên chúa ở huyện xuân trường nam định (Trang 61 - 73)