Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
155,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Huyên 39A 1 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Hoàng Đăng Long, đã hớng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình chọn và thực hiện đề tài này. Trong quá trình tiến hành đề tài, còn đợc sự hớng dẫn, góp ý của quý thầy cô giáo trong khoa cùng các bạn đồng nghiệp nên đề tài đợc thực hiện thành công. Tôi xin chân thành cảm ơn! SV. Vũ Thị Huyên K 39 - A 1 - Lịch sử - 1 - Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Huyên 39A 1 A. Phần dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài: Lịch sử nhân loại cho đến nay đã và đang trải qua năm hình thái kinhtế,xã hội. ở chặng đầu, hình thái nguyên thuỷ, buổi bình minh của loài ng- ời là chung toàn thế giới. Nhng từ khi xãhội phân hoá giai cấp, nhà nớc xuất hiện thì lịch sử thế giới hình thành và phát triển trên mỗi vùng, khu vực không giống nhau. Về đại thể, có thể phân tơng đối thành hai khu vực: phơng Đông và phơng Tây. Trong quá trình học tập, tìmhiểuxãhội trung đại Nhật Bản, tôi bị cuốn hút, thôi thúc bởi nhận xét của Mác: [Nhật bản, với tổ chức chiếm hữu ruộng đất thuần tuý phong kiến, và nền kinh tế tiểu nông phát triển rộng rãi, đã cho chúng ta một hình ảnh của châu Âu thời trung đại đúng đắn hơn nhiều so với tất cả các quyển sử của chúng ta vốn thấm quá sâu nặng những thiên kiến t sản] [8;722] . Điều đócó nghĩa rằng, hình thái kinhtế,xãhội phong kiến NhậtBản hàm chứa những đặc trng chung của thế giới (cả phơng Đông và phơng Tây). Động cơ nữa thôi thúc chúng tôi đến với đề tài là NhậtBản phong kiến không bị rơi vào thảm hoạ phụ thuộc hay nửa phụ thuộc thực dân ph- ơng Tây của hầu hết các nớc ở châu á. Có thể có nhiều lý do để giải thích, nhng nguyên nhân chính, chắc hẳn là sự vận động chuyển biến tự thân trong quan hệ kinhtế,xãhội dới thời Mạcphủ Tôcgaoa đem đến thành công cho cuộc Minh Trị Duy Tân năm 1868 ởNhật Bản. Chúng tôi chọn đề tài Tìmhiểucơsởkinhtế,xãhộicủachếđộMạcphủởNhậtBản mang dụng ý đi sâu vào nội dung quan hệ sản xuất phong kiến của đất nớc này. - 2 - Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Huyên 39A 1 Từ chính sách phân phong ruộng đất trong cải cách Taica, quá trình tập trung ruộng đất vào tay quý tộc địa chủ dẫn đến trang viên ra đời; tầng lớp võ sĩ đạo cùng bậc thang đẳng cấp phong kiến quân sự hình thành, chính là quá trình tạo ra cơsởkinhtế,xãhội cho sự ra đời chếđộMạcphủởNhật Bản. Trạng thái nền kinh tế trang viên phong kiến, sự thay đổi quan hệ giai cấp xung quanh trục trật tự đẳng cấp phong kiến quân sự làm cơsởkinhtế,xãhội cho mỗi thời kỳ Mạc phủ. Cơsởkinhtế,xãhộicủachếđộMạc phủ, một chính quyền phong kiến song song tồn tại với chính quyền Thiên Hoàng, còn nhằm tìmhiểu sâu sắc những đặc điểm phơng Đông với hình ảnh phơng Tây củachếđộ phong kiến Nhật Bản. Lựa chọn, thực hiện đề tài này, chúng tôi không tham vọng, phát hiện, tìm đợc cái gì mới mẻ, mà xác định là bớc đầu tập dợt, làm quen với nghiên cứu khoa học. Nhằm nâng cao hơn tri thức, nắm chắc hơn khoa học cơbản cho hành trang vì sự nghiệp giáo dục mai sau. Có tham vong, nhng do năng lực hạn chế lại là bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học nên đề tài của chúng tôi hẳn còn nhiều thiếu sót, mong đợc quý thầy cô, cùng các bạn đồng nghiệp bổ cứu, góp ý kiến. 2. Lịch sử vấn đề. NhậtBản ngày nay trong con mắt mọi ngời là biểu tợng con rồng châu á. Điều đó, đợc thể hiện ngay trên nớc Nhật, với một nền kinh tế vững chắc và một xãhội phát triển toàn diện. Chính sự phát triển của nớc Nhật nh vậy, nên ngời ta không chỉ hớng tới tơng lai, mà còn luôn nhìn về quá khứ, để hiểu sâu sắc đợc cội nguồn dân tộc mình qua các thời kỳ lịch sử. Ngoài các nhà nghiên cứu trong nớc, NhậtBản còn thu hút đợc khá nhiều tác giả nớc ngoài nghiên cứu về dân tộc mình. - 3 - Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Huyên 39A 1 Lịch sử phong kiến NhậtBản trong khoảng thời gian khá dài từ thế kỷ VII đến nửa sau thế kỷ XIX mới kết thức. Đây là giai đoạn lịch sử thu hút khá nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực nh: qúa trình ra đời, phát triển, suy vong củachếđộ phong kiến hay nghiên cứu về đặc điểm của phong kiến Nhật Bản. Đặc biệt, thời kỳ Mạcphủ đã có rất nhiều đề tài hấp dẫn, có giá trị khoa học, thực tiễn mang ý nghĩa giáo dục đã đợc nghiên cứu, nhng mỗi đề tài thể hiện ở những góc độ khác nhau. Phải nói rằng bộ sách lịch sử NhậtBản (gồm ba tập) do NXB khoa học xãhội - Hà Nội 1994, đã giới thiệu một cách tổng quát nhất toàn cảnh thời kì phong kiến NhậtBản từ đầu đến khi bị diệt vong (1868). Bộ sách này đã giới thiệu mọi khía cạnh trong xãhội phong kiến, chứ cha cụ thể về kinhtế,xãhội về thời kỳ này. Đây mới trình bày theo phơng pháp thông sử, nhng lại là tài liệu cơbản cho việc tham khảo, tìmhiểu về cơsởkinhtế,xãhộicủa chính quyền Mạcphủ . Bên cạnh đó, một dạng nghiên cứu khác cũng có đụng chạm đến kinh tế xãhộicủa các thời kỳ Mạcphủđó là cuốn lịch sử kinh tế các nớc (ngoài Liên Xô) do NXB khoa học xãhội - Hà Nội 1978. Tác giả chỉ nhắc đến kinh tế xãhội thời kỳ phong kiến ởNhậtBản để so sánh với các nớc khác, viết theo dạng của lịch sử kinh tế. Không cung cấp những kiến thức cụ thể về cơsởkinhtế,xãhộicủachếđộMạc phủ, mà chỉ đi sâu nghiên cứu sự biến đổi trong kinhtế,xãhội dới thời kỳ Tôcgaoa, ta lại bắt gặp công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Kim những chuyển biến kinhtế,xãhộiởNhậtBản thời kỳ Tôcgaoa (trong cuốn một số chuyên đề về lịch sử thế giới) do NXB Đại học quốc gia - Hà Nội 2001. Tác giả nghiên cứu sự phát triển củakinhtế,xãhội đã vợt ra ngoài chếđộ phong kiến. Điều đó cũng giúp ta nhận thức đợc nền kinhtế,xãhội phong kiến Nhật Bản. - 4 - Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Huyên 39A 1 Do tiếp xúc ở những góc độ khác nhau, tuỳ vào phạm vi từng đề tài, mà vấn đề cơsởkinhtế,xãhộicủaMạcphủ cũng đợc đa vào nghiên cứu ở mức độ khác nhau. Nh các công trình nghiên cứu củaMác - Ăngghen về chếđộ phong kiến. Hay trong các học thuyết kinh tế cũng có nhắc đến. Hoặc ở những bài nhận xét lẻ tẻ về các thời kỳ Mạcphủ . Nh vậy, tất cả những công trình nghiên cứu trên, là những đóng góp lớn cho sự tìmhiểuchếđộ phong kiến Nhật Bản. Nhng xét về mặt cơsởkinhtế,xãhộicủachếđộ này tồn tại thì cha có một công trình nào nghiên cứu liền mạch mà chỉ đứt đoạn từng thời kỳ một. Vì vậy rất khó khăn trong quá trình theo dõi sự phát triển ấy. Cóhiểu đợc cặn kẽ vấn đề thì ta mới hiểu đợc, vì sao chếđộ phong kiến NhậtBản lại trải qua các thời kỳ phát triển từ thấp đến cao và cuối cùng bị diệt vong. Tôi chọn đề tài: Tìmhiểucơsởkinhtế,xãhộicủachếđộMạcphủ(Bacuphu)ởNhật Bản. Không có tham vọng là nêu lên một cách đầy đủ và trọn vẹn hay khám phá, phát hiện ra những nội dung gì mới mẻ về cơsởkinhtế,xãhộicủa thời kỳ Mạc phủ. Mà chỉ tìmhiểucơsởkinh tế xãhội dẫn đến sự ra đời, phát triển và diệt vong của chính quyền Mạc phủ, nhằm góp phần giảng dạy tốt phần lịch sử chếđộ phong kiến sau này. 3. Phơng pháp nghiên cứu . Để tiến hành đề tài này tôi đã vận dụng những phơng pháp sau: ph- ơng pháp logic, lịch sử, kết hợp với phơng pháp phân tích, tổng hợp để xử lý tài liệu, hệ thống hoá các kiến thức có liên quan về kinhtế,xãhội thời kỳ Mạc phủ. Từ đócó cái nhìn khái quát, cụ thể hơn đối với cả thời kỳ này. 4. Giới hạn đề tài. - 5 - Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Huyên 39A 1 Chếđộ phong kiến NhậtBản tồn tại trong một thời gian khá dài từ thế kỷ thứ VII đến nửa sau thế kỷ XIX nhng trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu về cơsởkinhtế,xãhộicủa thời kỳ Mạc phủ. Có nghĩa là từ khi chếđộMạcphủ ra đời năm (1192) đến khi kết thúc năm (1868), chếđộMạcphủ đã dựa vào những cơsở về kinhtế,xãhội nh thế nào để tồn tại và phát triển chứ không đi sâu tìmhiểu toàn bộ cả thời kỳ phong kiến ởNhật Bản. 5. Bố cục của đề tài. Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận chung. Nội dung chính của đề tài gồm 4 chơng. Chơng 1: Tổng quan lịch sử cổ trung đại Nhật Bản. Chơng 2: Cơsởkinhtế,xãhội dẫn đến sự ra đời củachếđộMạcphủởNhật Bản. Chơng 3: Cơsởkinhtế,xãhộicủachếđộMạcphủ Camacra đến trớc thời kỳ Mạcphủ Tôcgaoa. Chơng 4: Cơsởkinhtế,xãhộicủa thời kỳ Mạcphủ Tôcgaoa. - 6 - Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Huyên 39A 1 B: Phần Nội dung Chơng 1: Tổng quan lịch sử cổ trung đại Nhật Bản. 1.1. NhậtBản trớc khi hình thành xãhội phong kiến. NhậtBản là một nớc hải đảo, nằm trải dài theo hình cánh cung ôm lấy lục địa châu á, từ vĩ tuyến 30 0 -45 0 Bắc, với hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác nhau trong đó nổi lên 4 đảo lớn là: Hôns (Bản châu), Hôcaiđô (Bắc hải đảo), Kius (Bản châu) và Sicôc (Tứ quốc). Do vị trí NhậtBản nằm ở góc đông bắc ở Thái Bình Dơng thuộc miền cực Đông của lục địa châu á, vì vậy NhậtBản đã giao lu văn hoá, kinh tế với thế giới bằng ba con đờng chính là phía Bắc, phía Đông và phía Nam. Ngay từ khi quần đảo mới đợc hình thành, nơi đây đã là nơi tập trung sinh sống của nhiều thành phần dân c thuộc vùng châu á. ở những buổi đầu họ là những nhóm ngời độc lập, nhng trải qua một quá trình sinh sống lâu dài trên cùng một mảnh đất những nhóm ngời này đã hoà đồng lại với nhau, dần dần họ trở thành dân c của một dân tộc thống nhất. Nh vây, từ nhiều thành phần c dân khác nhau đợc hỗn chủng đã tạo nên cộng đồng c dân trên đất nớc Nhật và khi cộng đồng c dân ấy đã hoà nhập lại làm một thì họ cũng bắt đầu xây dựng đất nớc từ những buổi đầu nh các nơi khác. Từ thế kỷ I (TCN) trở đi đồ đồng xuất hiện ngày càng nhiều, trên cơsở xuất hiện củađồ đồng, trong những thập kỷ đầu công nguyên, ởNhậtBản đã diễn ra quá trình tan rã củachếđộ công xã nguyên thuỷ, cùng với quá trình tan rã ấy trong xãhội đã bắt đầu xuất hiện mâu thuẫn, và quá trình phân hoá tài sản, xãhội đã có giai cấp. Cũng trong thời gian này những hình thức phôi thai của nhà nớc xuất hiện. - 7 - Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Huyên 39A 1 Đến đầu thế kỷ III đã xuất hiện những nhà nớc tơng đối lớn, các nớc này cạnh tranh với nhau vì vậy, nảy sinh t tởng muốn làm bá quyền thống trị toàn bộ đất nớc, vì vậy những mâu thuẫn ấy ngày càng dâng cao trong xã hội. Bọn quý tộc thống trị ở các nớc, đã nghĩ đến việc muốn nhanh chóng tạo nên một chính quyền nhà nớc vững mạnh để thay đổi phơng thức bóc lột, tạo cho mình thế lực ngày càng mạnh hơn. Tiêu biểu cho t tởng này là dòng họ Xôga mà ngời đứng đầu là thái tử Xiôtôc, ông muốn xây dựng ởNhậtBản một thể chế nhà nớc theo hình ảnh củachế phong kiến Trung Quốc. Nh vậy, chính những mâu thuẫn trong xãhộiNhậtBản đã thúc đẩy sự ra đời củachếđộ phong kiến, cả những tàn d của công xã nguyên thuỷ tan rã khi thái tử Xiôtôc ban bố điều luật gồm 17 điều, từ đây ởNhậtBảnchếđộ phong kiến đợc chính thức xác lập ởNhật Bản. 1.2. Lợc sử phong kiến Nhật Bản. T tởng muốn bá quyền lãnh đạo của họ Xôga đã không thực hiện đ- ợc, khi Thiên Hoàng thắng đợc họ Xôga thì quyền lực đã thực sự trả về cho thái tử Côtôc (Hiếu Đức) hiệu Taica. Năm 645 đợc xem là năm Taica thứ nhất, sang năm Taica thứ hai (646), Thiên Hoàng hạ chiếu cải cách và tiếp đó ông tiếp tục đa ra một số luật, lệnh cụ thể. Nội dung cuộc cải cách đợc lịch sử NhậtBản gọi là cải cách Taica. Cuộc cải cách đã thực sự mở đờng cho chếđộ phong kiến NhậtBản ra đời. Nh vậy từ thế kỷ thứ VII chếđộ phong kiến ởNhậtBản đợc xác lập và phát triển qua hai thời kỳ Nara và thời kỳ Hâyan. Thời kỳ Nara (710 - 794) xãhộicó bớc phát triển nhất định về kinhtế, chính trị, xã hội. Nhng chính sự phát triển ấy đã làm mâu thuẫn giữa quý tộc mới và quý tộc cũ lại bùng nổ. Cuộc đấu tranh giữa hai tầng lớp này kéo dài suốt thời kỳ Nara và tập trung chủ yếu vào hai dòng họ lớn Phugioara - 8 - Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Huyên 39A 1 và ốttômô. Cuối cùng dòng họ Phugioara hoàn toàn thắng lợi, kết thúc thời kỳ Nara. Năm 794 NhậtBản dời đô đến Hâyan, kinhđôở đây tồn tại từ năm 794 - 1192, trong gần 4 thế kỷ NhậtBản đã có nhiều biến đổi sâu sắc về cơsởkinhtế,xã hội. Chếđộ phong kiến phát triển, trang viên bắt đầu đợc hình thành, chính điều này lại làm cho mầu thuẫn xãhội lên cao hơn, các dòng họ phong kiến luôn luôn muốn tranh dành quyền lực về mình để tiếm quyền lãnh đạo cả nớc. Những mâu thuẫn ấy, tập trung lên cao độở hai dòng họ Minamôtô và Taira. Sự xung đột giữa hai dòng họ kết thúc bằng thất bại của họ Taira. Mọi thành quả thuộc về dòng họ Minamôtô mà kẻ đứng đầu là Yôritômô. Sau khi đã dành đợc thế mạnh hơn đối với họ Taira, dòng họ Minamôtô thành lập ra một chính quyền khác tồn tại song song với chính quyền Thiên Hoàng, chính quyền ấy đợc gọi là Mạcphủ (Bacuphu). Nh vậy chếđộ phong kiến ởNhậtBản từ đây lại có thêm một chính quyền mới đó là chếđộMạcphủ . Thời kỳ MạcphủởNhậtBản tồn tại khá dài, trải qua các thời kỳ Mạcphủ khác nhau và mỗi thời kỳ Mạcphủ đã làm cho chếđộ phong kiến NhậtBản ngày càng đi lên mà đỉnh cao là thời kỳ Tôcgaoa. 1.2.1. Thời kỳ Mạcphủ Camacra và Mạcphủ Murômachi. * Mạcphủ Camacra. ChếđộMạcphủ đợc xác lập đầu tiên ởNhậtBản là Mạcphủ Camac- ra. Để xây dựng đợc chính quyền Mạcphủ đầu tiên này, dòng họ Minamôtô cũng đã trải qua một quá trình đấu tranh lâu dài, quyết liệt với các dòng họ phong kiến khác, và cũng phải chịu rất nhiều thiệt hại về mình. Đến năm 1815 thì dòng học Minamôtô hoàn toàn chiếm u thế, ngời của dòng họ Minamôtô đã thiết lập đợc sự kiểm soát trên cả nớc, hình thành một chếđộ phong kiến độc quyền mạnh và ổn định hơn các thế lực - 9 - Luận văn tốt nghiệp Vũ Thị Huyên 39A 1 thống trị trớc kia. Ngay từ khi còn đấu tranh, năm 1184 dòng họ Minamôtô đã thành lập ra một chính quyền riêng tại Camacra ở miền Đông Nhật Bản. Năm 1185 Yôritômô cử ngời đến kinhđô yêu cầu viện chính cho lập chức Thủ hộ và Địa đầu ở các địa phơng, còn yêu cầu viện chính cho thu một loại thuế ruộng đất gồm ruộng đất của trang viên và ruộng đất của nhà nớc. Với những biện pháp ấy, Yôritômô đã khống chế đợc tất cả các mặt, kinhtế, chính trị trong cả nớc. Năm 1192 Yôritômô đợc Thiên Hoàng phong cho danh hiệu tớng quân, mở đầu cho việc thành lập một chính quyền quân sự của tầng lớp Xamurai ởNhật Bản. Nh vậy, chếđộ phong kiến ởNhậtBản đã tồn tại một chính quyền Mạcphủ song song với chính quyền của Thiên Hoàng. Nhng thời kỳ này quyên hành thực tế lại nằm trong tay chính quyền Mạc phủ, Thiên Hoàng chỉ là bù nhìn. Hệ thống chính quyền ấy đợc gọi là Bacuphu tức là Mạc phủ. (Mạc tức là cái lều, Phủ là chính phủcó nghĩa là đại bản doanh của chính quyền quân sự Nhật Bản). Chính quyền Bacuphu Camacra tồn tại từ năm 1192 đến năm 1333. Địa bàn Camacra là một thị trấn cách Kyôtô 500km, thuộc trung tâm vùng Tây Nhật Bản. Dân c ở dây sống chủ yếu bằng nghề nông, nhng phải nói nền kinh tế ở đây cũng rất phong phú bởi có nhiều ngành nghề khác nhau. Mạcphủ Camacra ngày càng lớn mạnh và làm chủ thực sự đợc địa phơng mình cai quản, đã thu phục đợc nhiều võ sĩ phục vụ cho chính quyền mình, đời sống c dân dới thời Mạcphủ Camacra ngày càng sung túc hơn. Nh vậy, từ khi Mạcphủ Camacra đợc ra đời, đây là một chính quyền phong kiến lớn mạnh cả về kinhtế, chính trị, xã hội. Khi chính quyền Camacra đang thực sự vững mạnh thì đột ngột Yôritômô (ngời đứng đầu) qua đời, trớc tình hình ấy, mọi quyền bính của chính quyền Mạcphủ rơi vào tay bố vợ, là Hôđiô Tôkimaoa. - 10 -