Những chuyển biến về kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp và trong nông thôn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 52 - 56)

nghiệp, thơng nghiệp và trong nông thôn.

Mạc phủ Tôcgaoa lên cầm quyền đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho nền kinh tế phát triển trong môi trờng hoà bình. Nhng nhìn suốt thời gian dài này thì Nhật Bản chỉ thực hiện một nền kinh tế hớng nội, kích thích sản xuất và tiêu thụ tại chỗ, cấm giao lu, buôn bán với nớc ngoài.

Là một nớc châu á, cơ sở kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp tự nhiên, chính quyền Êđô đã có một số chính sách tích cực khuyến khích ngành kinh tế truyền thống phát triển. Nông nghiệp Nhật Bản đã có sự tăng trởng vợt bậc trên các phơng diện: diện tích canh tác, sản lợng và loại hình sản phẩm. Do đẩy mạnh khai hoang mà diện tích trồng trọt không ngừng đ- ợc mở rộng, nhiều vùng đất khô cằn, đầm lầy trớc đây đã đợc cải tạo thành đất canh tác cùng với quá trình xây dựng mới và không ngừng hoàn thiện hệ thống tới tiêu. Để tăng năng suất, nhiều loại phân bón từ động thực vật đã đợc sử dụng và đã trở thành tập quán quen thuộc của ngời nông dân. thời kỳ này, thóc giống cũng đợc cải tạo, Nhật Bản nhập về một số loại giống mới đã giúp cho nông dân nhiều nơi cấy đợc hai vụ lúa. Nếu so sánh vào đầu thế kỷ X diện tích đất canh tác ở Nhật Bản mới chỉ đạt 860000 ha, đến giữa thế kỷ XV là 950000 ha, năm 1600 vợt lên khoảng 1640000 ha thì đến năm 1720 thì đã tăng lên 2970000 ha và năm 1874 đạt trên 3050000 ha. Cùng với sự mở rộng về diện tích, sản lợng lơng thực cũng tăng lên rõ rệt,

năm 1600 tổng sản lợng lơng thực mới đạt 19,7 triệu Koku thì cuối thời Êđô đã vợt lên 48,6 triệu kôku, nông nghiệp còn du nhập đợc nhiều các giống cây khác nhau. Điều đáng chú ý là nhiều diện tích trồng lúa trớc đây đã đợc chuyển sang chuyên canh một số loại cây công nghiệp hoặc cây đặc sản ở địa phơng. Đây có thể coi là một sự chuyển biến về chất trong kinh tế nông nghiệp Nhật Bản.

Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp mang tính chất thơng mại đã tạo ra một chu trình mới cho sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy quá trình phân hoá giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp. Cuối thế kỷ XVII nông thôn Nhật Bản đang đứng trớc một cuộc chuyển mình lớn, họ không sản xuất nông nghiệp mà chuyển sang sản xuất hàng thủ công hay chế biến những sản phẩm nổi tiếng ở địa phơng. một mạng lới liên kết kinh tế trong nông thông đã đợc thiết lập để từ đó hình thành nên môi trờng kinh tế vùng, quan hệ tơng hỗ và phụ thuộc giữa các vùng kinh tế, giữa nông thôn với thành thị. Tất cả những nhân tố trên đã tạo ra năng lực tập trung cho quá trình tích tụ t bản, từng bớc phá vỡ trật tự kinh tế vốn có và làm thay đổi kết cấu xã hội trên cơ sở phân công lao động theo hớng chuyên môn hoá trong từng ngành nghề.

Hệ quả là, một bộ phận không nhỏ những c dân đã thoát khỏi những quan hệ xã hội truyền thống để tham gia vào sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế mới. Chuyển biến đó đã tác động sâu sắc đến xã hội nông thôn và đời sống nông dân, chế độ lĩnh canh thay đổi và quan hệ trong nông thôn cũng trở nên phức tạp. Nông dân ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nền kinh tế phi nông nghiệp và có khuynh hớng tách ra khỏi cộng đồng vốn có trớc đây để trở thành những đơn vị kinh tế độc lập. Sự tách khỏi những cộng đồng kinh tế đó đã tạo điều kiện cho những hộ này tập trung đầu t, thâm canh tăng năng suất, kết hợp hay chuyển sang sản xuất thủ công nghiệp.

Những biến động lớn trong kinh tế nông nghiệp và nhu cầu của xã hội đã kích thích sự phát triển thủ công nghiệp đến trình độ vợt bậc, nhiều trung tâm sản xuất thủ công nghiệp đã trở thành các công trờng thủ công thu hút tới hàng trăm triệu lao động. Cuối thời Tôcgaoa các ngành thủ công nghiệp nhờ có chuyên môn hoá và đầu t kỹ thuật, một số mặt hàng ở Nhật Bản lúc đó đã đạt đến trình độ tinh xảo nổi tiếng thế giới nh lụa, đồ sứ, sơn mài. Điều đáng chú ý là, từ các cơ sở sản xuất, cong trờng thủ công, không ít nhà sản xuất, kinh doanh đã mở rộng phạm vi hoạt động sang các lĩnh vực khác nh luyện kim, khai mỏ, vận tải, thơng mại…

Nh vậy, từ thế kỷ XVII trở đi cùng với kinh tế nông nghiệp, một ngành mới đợc ra đời đó là ngành thủ công nghiệp, dần dần càng có sức thu hút lao động, hàng hoá đã bắt đầu có trao đổi, điều đó nói lên rằng kinh tế trang viên bắt đầu khủng hoảng vì trong xã hội đã có sự giao lu buôn bán hàng hoá, từ những cái nhỏ nhặt đó mà dần dần phát triển chủ nghĩa t bản. Sự xuất hiện công trờng thủ công vì vậy trong kinh tế lại xuất hiện những thành thị, trung tâm sản xuất, thơng mại, tài chính. Sự phát triển của các thành thị với t cách là trung tâm kinh tế, một nhân tố quan trọng khác nữa tạo nên diện mạo mới trong xã hội thời kỳ này ở Nhật Bản có tới 200 thành thị và cảng thị tuy có quy mô và dân số, vị trí chính trị và kinh tế khác nhau nhng đó là nơi tập trung những chuyển biến nổi bật nhất thời kỳ này. Trong các thành thị đó tầng lớp thơng nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng, thông qua các hoạt động kinh doanh nhiều thơng nhân đã tích luỹ đợc nguồn của cải lớn và trở thành một lực lợng xã hội có thế lực. Từ cuối thế kỷ XVII ở Nhật Bản bên cạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống thì đã hình thành một cơ cấu công thơng nghiệp với thành thị là trung tâm. Việc tập trung một khối lợng lớn các hàng hoá vào các đô thị và nhịp độ tăng trởng trong lu thông, trao đổi, thực sự là môi trờng thuận lợi cho thị tr- ờng tiền tệ ra đời, các ngân hàng đã lần lợt đợc thành lập. Sự tham gia của các chủ ngân hàng thơng nhân lớn với sự phối hợp quản lý của chính quyền

trung ơng đã góp phần giữ cân bằng thị trờng tiền tệ, ổn định sản xuất tạo ra mạch máu lu thông cho các hoạt động kinh tế. Đối với các khu vực kinh tế ở xa trung tâm, việc thanh toán đợc thực hiện bằng phiếu thông qua những cơ sở mô giới tiền tệ. Một lý do khác đặc biệt quan trọng ảnh hởng đến quá trình đô thị hoá đó là mức tăng trởng dân số nhanh chóng suốt thời kỳ Tôcgaoa, tỷ lệ ngời ngày càng tăng lên nông dân chiếm tới 80%. Sự phát triển của thành thị mà gắn liền với nó là quá trình đô thị hoá là môi trờng thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế đạt đợc những tăng trởng vợt bậc. Mặc dù cha hội đủ những điều kiện để có thể trở thành những thực thể kinh tế, xã hội độc lập nh các thành thị tây Âu trung đại nhng nhiều thành thị ở Nhật Bản với vai trò chủ đạo của cơ cấu kinh tế công thơng nghiệp đã chứa đựng những đặc tính phát triển khá xa so với các thành thị khác cùng thời.

Nếu đầu thế kỷ XVII, kinh tế Nhật Bản vẫn còn bị bó hẹp trong phạm vi các công quốc, thì từ nửa sau thế kỷ XVIII trở đi kinh tế Nhật Bản có nhiều thay đổi về chất trong nội dung và cơ cấu. Mặc dù nông nghiệp là cơ sở kinh tế căn bản của đất nớc nhng sản xuất thủ công nghiệp, thơng nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng. Sự phát triển sản xuất, sự hoà nhập của kinh tế các địa phơng vào mạng lới kinh tế chung đã tạo điều kiện cho một thị trờng rộng lớn ra đời. Trong xu thế mở rộng quan hệ giữa các trung tâm buôn bán lớn ở các địa phơng. Từ cuối thế kỷ XVII ở Nhật Bản đã xuất hiện một loại thơng nhân bao mua các mặt hàng làm trao đổi, họ thờng cho các lãnh chúa cho vay nợ lãi, không ít ngời đã trở thành những chủ đất lớn khác nhau. Vừa là hệ quả của những hoạt động kinh tế đa dạng thời kỳ này, vừa cho thấy sự phát triển mang tính chất tiếp nối mang tính chất tiếp nối từ các giai đoạn lịch sử trớc.

Đằng sau những tác động của chính sách, cơ chế chính trị thì năng lực của nhiều ngành kinh tế đã từng sản xuất hàng hoá phục vụ mục đích xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng của một thị trờng đã quen dùng các sản phẩm hàng hoá chất lợng cao. Trong bối cảnh đó ở Nhật Bản đã xuất hiện

một khuynh hớng liên kết tự phát giữa những ngời sản xuất nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh, đem lại sự phát triển ổn định. Thời kỳ Tôcgaoa có nhiều tàu buôn, nhà kho và nhiều tài sản chung khác. Nakama đã đóng vai trò tích cực trong việc dạy nghề cho thế hệ trẻ, góp phần làm cho quan hệ thơng mại trở nên hoàn hảo. Qua đó ta thấy giai đoạn sau của Mạc phủ Tôcgaoa về kinh tế có những chuyển biến to lớn, đã bắt đầu phá vỡ cơ sở trang viên phong kiến của Mạc phủ, thế nhng thời kỳ này chính quyền vẫn muốn gò ép theo chế độ phong kiến trong khi đó xã hội đã bắt đầu có sự trao đổi hàng hoá, có nghĩa là nền kinh tế không còn bị đóng kín trong một trang viên mà đã có sự trao đổi trong cả nớc. Tất cả những điều đó nói lên kinh tế phát triển vợt khỏi ranh giới của trang viên phong kiến. Từ sự chuyển biến về kinh tế đã kéo theo trật tự xã hội cũng có những chuyển biến lớn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 52 - 56)