Cơ sở kinh tế, xã hội của Mạc phủ Camacra.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 26 - 36)

Nói đến chế độ phong kiến ở Nhật Bản, ngời ta thờng hay nhắc tới thời kỳ Mạc phủ, một chế độ rất điển hình, tồn tại song song với chính quyền Thiên Hoàng. Đợc tồn tại một thời gian dài trong lịch sử nớc Nhật, thời kỳ này cũng có rất nhiều biến động lớn và cũng đợc xem là giai đoạn phát triển cuối cùng và cao nhất của chế độ phong kiến Nhật Bản. Chế độ Mạc phủ tồn tại đầu tiên ở Nhật Bản đó là Mạc phủ Camacra. Để lên nắm đợc quyền và lập ra chế độ Mạc phủ đầu tiên này, thì dòng họ Minamôtô cũng phải trải qua một quá trình đấu tranh với các thế lực đối lập.

Cũng nh các dòng họ khác, Mạc phủ Camacra lớn lên từ quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến. Chính sự phát triển của

trang viên phong kiến đã làm suy yếu chính quyền trung ơng, dần dần biến chính quyền trung ơng thành hữu danh vô thực.

Nhng khi chế độ phong kiến phát triển mạnh, những mâu thuẫn các dòng họ phong kiến ngày càng nổi lên gay gắt, cuối cùng mâu thuẫn tập trung vào hai dòng họ lớn là Taira và Minamôtô. Hai dòng họ này trải qua một thời gian dài đấu tranh quyết liệt, cuối cùng dòng họ Minamôtô đã hoàn toàn thắng lợi và trở thành dòng họ có thể lực nhất lãnh đạo các dòng họ khác, và đã lập ra chế độ Mạc phủ.

Sau khi đánh bại thế lực phong kiến do họ Taira cầm đầu. Năm 1192, Yôritômô ngời cầm đầu dòng họ Minamôtô tự gán cho mình chức tớng quân (Sôgun), lập ra một chính quyền , hộ phủ riêng gọi là Mạc phủ (Bacuphu). Từ đây chính quyền Mạc phủ tồn tại song song với chính quyền Thiên Hoàng và kéo dài mãi tới năm 1868. Thực tế mọi quyền hành đều nằm trong tay Mạc phủ còn Thiên Hoàng chỉ làm bù nhìn mất quyền lực. Khi đã trở thành dòng họ lớn mạnh nhất, Yôritômô vội vã xác lập quyền hành của mình trên toàn bộ đất nớc, cố công xây dựng cơ sở kinh tế, xã hội để làm chỗ dựa cho chính quyền mới.

Nh vậy ta thấy, trớc khi chế độ Mạc phủ ra đời thì trang viên phong kiến cũng đã phát triển mạnh, đến khi chế độ Mạc phủ ra đời chính trang viên phong kiến lại là cơ sở duy nhất cho Mạc phủ dựa vào để phát triển kinh tế cho chính quyền mình. Trang viên phong kiến phát triển có sự khác nhau giữa các thời kỳ Mạc phủ, nhng nó vẫn là cơ sở chính cho chính quyền này phát triển. Năm 1185 khi Yôritômô nắm đợc quyền lực thì việc đầu tiên ông nghĩ đến đó là xây dựng cho mình một cơ sở vững mạnh về kinh tế, xã hội để cai trị đất nớc.

Về kinh tế, Mạc phủ đã cử những phái viên đặc biệt, tớng tá của mình đến tận đợc địa phơng lập chức "thủ hộ" và "địa đầu". Lúc đầu "thủ hộ" giúp quốc ty quản lý quân sự, còn "địa đầu" thì thay quan trang viên quản lý ruộng đất, thu tô thuế và lùng bắt giắc cớp. Từ đây về danh nghĩa trang viên vẫn thuộc quyền sở hữu của quý tộc phong kiến, nhng trên thực

tế đã bị Mạc phủ khống chế và kiểm soát. Cho đến cuối thế kỷ XIII, thế lực "địa đầu" ngày một phát triển mạnh, dần dần lấn chiếm cả ruộng đất của quý tộc, trở thành kẻ chi phối trực tiếp và duy nhất ruộng đất trong trang viên. Tuy nhiên việc đó cha hoàn toàn hợp pháp. Do vậy, một bên tầng lớp "địa đầu" muốn hợp pháp hoá quyền sở hữu ruộng đất vừa chiếm đoạt đợc, một bên tầng lớp quý tộc muốn duy trì quyền lợi của mình chừng nào hay chừng ấy, ngăn chặn sự xâm chiếm toàn bộ ruộng đất trang viên của mình, nên quý tộc và "địa đầu" đã thoả thuận, nhân nhợng lẫn nhau. Sự nhân nh- ợng này bằng nhiều hình thức, hoặc là quý tộc lãnh chúa cho “địa đầu” một phần trang viên để "địa đầu" toàn quyền sở hữu, không phải nộp tô cho lãnh chúa, hoặc là "địa đầu" mỗi năm phải nộp cho lãnh chúa một phần tô thuế và đợc quyền chi phối toàn bộ ruộng đất của trang viên. Nhng sự nhân nh- ợng này cũng chỉ là môt hình thức xoa dịu lẫn nhau, nằm trong quá trình tiếm đoạt ruộng đất của "địa đầu" đối với quý tộc mà thôi.

Sau khi trở thành chủ trang viên, tầng lớp "địa đầu" lại đòi hỏi cho mình thừa hởng quyền không phải nộp thuế và không đợc kiểm soát trang viên của quý tộc trớc kia, buộc lãnh chúa lớn và Mạc phủ phải thừa nhận quyền đó. Trong khi "địa đầu" phát triển thế lực thì "thủ hộ" những phái viên quân sự đặc biệt của Mạc phủ cử về các địa phơng cũng chiếm giữ đất đai, loạ bỏ dần các chúa tỉnh cũ, giành lấy quyền lực, hoàn toàn làm chủ các tỉnh đó và trở thành những Đaimiô (đại danh) lãnh chúa lớn. Đối với những tớng tá có công lao, những võ sĩ thân thuộc trong dòng họ Minamôtô đợc gọi là “ngự gia nhân” đợc tớng quân ban cấp nhiều ruộng đất, đợc công nhận ruộng đất tổ truyền. Tầng lớp “ngự gia nhân” trong quá trình phát triển cũng trở thành những Đaimiô lớn. Nh vậy trong quá trình xây dựng cơ sở chính quyền mới, Mạc phủ Camacra đã tạo điều kiện để một chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến lớn, sở hữu ruộng đất của đại danh ra đời. Trang viên phong kiến Nhật Bản từ khi có chế độ Mạc phủ hầu hết đều thuộc quyền sở hữu quân sự. Ngoài ra lợi dụng việc thu thuế ‘binh” (thu mỗi đoạn

ruộng kể cả ruộng trang viên là 5 thăng gạo quân lơng). Mạc phủ đã chiếm 1/20 thu hoạch mùa màng trong cả nớc. Minamôtô Yôritômô còn tớc đoạt đợc trên 3000 trang viên của những thế lực bại trận để củng cố cơ sở kinh tế tớng quân và phân phát cho các tớng tá, cho những ngời ủng hộ mình. Do vậy, quyền lực kinh tế, thanh thế tớng quân, nhân vật độc tài quân sự lại càng lớn. Vậy là trên cơ sở kinh tế trang viên trớc đó, chế độ Mạc phủ đã xây dựng nên cơ sở kinh tế cho chính quyền mình. Tuy nhiên ngời quản lý các trang viên bây giờ thì toàn là “tay chân” của Mạc phủ, thế nhng nền kinh tế vẫn phải vận hành theo kinh tế trang viên trớc kia. Đối với Yôritômô thì nguồn gốc quyền lực của ông bắt nguồn từ việc kiểm soát đất đai trong vùng từ thực quyền quản lý cá thái ấp và ruộng đất. Để đảm bảo đợc quyền đó thì ngày từ 1186 khi ông mới nắm đợc quyền lực việc đầu tiên ông làm đó là buộc triều đình phải đồng ý cho ông bổ nhiệm các chức quản lý ruộng đất và chỉ huy cảnh sát ở các tỉnh. Vậy là Mạc phủ Camacra đã tổ chức ra ngời quản lý ruộng đất và những ngời gìn giữ an ninh trật tự cho xã hội.

Từ khi Yôritômô lên nắm quyền, tất cả những yêu cầu của ông đối với nhà vua thờng liên quan đến việc bổ nhiệm ngời của ông vào chức chỉ huy cảnh sát và quản lý ruộng đất. Những ngời này thờng là ngời của Mạc phủ Camacra, họ đợc cân nhắc kỹ lỡng, đây cũng chính là bớc đầu của chính quyền phong kiến Nhật Bản trong việc củng cố thế lực và cơ sở kinh tế. Trong thực tế không phải vùng đất công, t nào thì Yôritômô cũng cử ng- ời đến quản lý, ở nhiều nơi vua và triều đình vẫn có quyền lực, đặc biệt là những thái ấp thuộc quyền của sở hữu của nhà vua và giới quý tộc thì Yôritômô nhẹ tay hơn trong việc thu thuế. Trong quá trình cai trị Yôritômô còn thi hành nhiều biện pháp để phát triển nền kinh tế cho chính quyền mình. Ông đã ban hành những đạo luật ở những vùng lãnh thổ thuộc quyền kiểm soát của chính quyền đảm bảo quyền t hữu cả đất công và đất t. Nói

chung ông hoạt động nh một vị phó vơng, quyền lực của ông lan rộng cả n- ớc.

Trong quá trình phát triển, các lãnh chúa phong kiến nếu có xảy ra sự tranh chấp đất đai thì Yôritômô là ngời trực tiếp đứng ra giải quyết cho hợp lý để luôn đảm bảo sự bình yên cho xã hội. Tất cả mọi hoạt động của các lãnh chúa đều phải tuân thủ theo chỉ dụ của Bacuphu, không đợc tự ý lộng hành một cách quá đáng. Để đảm bảo cơ sở kinh tế cho vững mạnh, thì trong hai năm 1222 và 1223 chính quyền Bacuphu đã có cuộc điều tra cơ bản về ruộng đất ở tất cả các tỉnh. Mục đích là để nắm toàn bộ ruộng đất trong nớc một cách chính xác, cuộc điều tra đợc tiến hành rất chu đáo. Qua công việc này phủ Bacuphu có đầy đủ các số liệu liên quan đến đất đai để làm cơ sở cho việc hoạch định nền kinh tế nông nghiệp mà chính quyền coi nh đợc u tiên hàng đầu.

Đến khi Hôđiô lên nắm quyền ông lại tiếp tục xây dựng cơ sở cho nền kinh tế, ông đã cho ban hành luật lệ phong kiến qua công thức Jôây, những điều luật này đã nói rõ về chức năng, nghĩa vụ của các quan chức chỉ huy cảnh sát và quản lý đất đai. Nhìn chung luật lệ Jôây đợc ban hành ra chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của Mạc phủ và quan lại phong kiến quân sự dới thời Camacra, đã buộc chặt ngời nông dân trong trang viên phong kiến phải lao động trên mảnh đất của chúa phong kiến, họ không đợc rời khỏi mảnh đất ấy và phải nộp hoa lợi cho chúa phong kiến. Với những biện pháp mà Mạc phủ Camacra đa ra thực hiện về kinh tế ta thấy cơ sở kinh tế chủ yếu của Mạc phủ vẫn là trang viên phong kiến, giai đoạn này trang viên đợc phát triển lên một mức cao hơn, kể từ ngời quản lý đến các điều luật quy định trong mỗi trang viên khắp cả nớc.

Với những biện pháp mà Mạc phủ Camacra đã áp đặt trong cả nớc, ông đã gây đợc thanh thế rất lớn mạnh, Yôritômô không ở kinh đô mà đặt bản doanh tại Camacra, ông tự coi mình phải có nhiệm vụ tổ chức bộ máy cai trị hoàn hảo để có một xã hội phồn thịnh và yên bình. Bộ máy đó phải

có kỷ luật, có lực lợng vũ trang mạnh để bảo vệ, vì vậy mà quyền lực của t- ớng quân, nhân vật độc tài quân sự lại càng lớn.

Tớng quân, thực tế cũng là một Đaimiô lớn nhất, trở thành phong quân trên hết, dới tớng quân là các đại danh, những kẻ có quyền sở hữu ruộng đất lớn, là những phong quân của phong kiến nhỏ, những phong kiến nhỏ là bồi thần của phong kiến lớn. Bậc thang đẳng cấp trên cung là tớng quân, sau đó đến đại danh, dới đại danh là võ sĩ đã đợc hình thành rõ nét ở Nhật Bản trong thế kỷ XIII.

Cơ sở xã hội cho chính quyền Mạc phủ Camacra là tầng lớp “ngự gia nhân”, tức là tầng lớp võ sĩ thuộc dòng họ Minamôtô còn đợc gọi là “gia thần”; những võ sĩ không thuộc dòng họ này gọi là “phi ngự gia nhân”, tức không phải là “gia thần”. Chính quyền Mạc phủ Minamôtô tạo cơ sở xã hội cho mình bằng việc u đãi,giành nhiều đặc ân cho tầng lớp này. Hầu hết các chức vụ quan trọng của chính quyền Mạc phủ đều do tầng lớp “ngự gia nhân” cai quản, tức là tầng lớp võ sĩ thuộc dòng họ Minamôtô, với sự u đãi của Mạc phủ (ban thởng nhiều ruộng đất, thừa nhận đất cổ truyền, cử giữ nhiều chức vụ quan trọng). Tầng lớp “ngự gia nhân” này lấn dần ruộng đất của quý tộc, trở thành tầng lớp có thế lực mạnh. Trái lại thế lực của phong kiến quan lại triều đình ngày càng bị thế lực phong kiến mới, vây cánh của chính quyền Mạc phủ lấn lớt , càng trở nên suy yếu. Minamôtô Yôritômô còn cố gắng bằng đủ mọi cách lôi kéo về mình càng nhiều phong kiến càng tốt, thậm chí xuất thân từ dòng họ Phudioara, dòng họ Taira, nếu họ phục tùng chính quyền của ông ta.

Một biện pháp xây dựng củng cố xã hội thờng thấy ở những kẻ độc tài quân sự lên nắm chính quyền mới đó là: ngoài việc tạo ra nột tầng lớp thân tín làm đồ đệ, vây cánh, chỗ dựa cho chính quyền mình còn là việc thanh trừ, đàn áp đến tàn bạo các thế lực chống đối hoặc những ai có biểu hiện nguy hiểm đối với kẻ độc tài đó. Minamôtô Yôritômô cũng đã làm nh vậy. Ví nh ông ta đã ra lệnh giết chết hết con cháu của dòng họ Taira khiến

cho Minamôtô Yôsicunô phải tự sát, vì ngời này đã lập đợc nhiều chiến công trong cuộc chiến tranh với họ Taira khiến cho Yôritômô phải ghen tỵ với tài năng quân sự của anh trai mình.

Bằng những biện pháp trên Mạc phủ Camacra đã xây dựng cho chính quyền mình một cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến lớn và cơ sở về xã hội, là tầng lớp võ sỹ lệ thuộc vào dòng họ Minamôtô để làm chỗ dựa cho chính quyền mình. Chính quyền Mạc phủ đợc tổ chức, xây dựng dựa trên hệ thống bậc thang đẳng cấp phong kiến quân sự từ trung - ơng đến địa phơng. Dới thời Minamôtô Yôritômô thực tế quyền lực đêu do ông ta định đoạt, nắm giữ, tớng quân thành kẻ thống soái, khống chế tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế. Đến thời Hôđiô lên làm chấp quyền, dần dần lật đổ đợc dòng họ Minamôtô nhng cơ sở về kinh tế, xã hội, đồ đệ và vây cánh của dòng họ Minamôtô trong xã hội không phải một sớm một chiều chịu khuất phục ngay dòng họ khác. Cai quản các địa phơng là những tớng tá ch hầu (gia thần) của dòng họ cầm quyền phái về nắm giữ, tuy vậy đối với ch hầu của mình,ở bất kỳ cấp nào Mạc phủ đều khống chế chặt chẽ. Yôritômô bắt ch hầu phải thuần phục, chấp hành vô điều kiện, phải trung thành tuyệt đối với ông ta. Nếu không đợc phép của Yôritômô họ không có quyền đặt quan hệ với Kyôtô (nơi Thiên Hoàng đóng đô), không đợc nhận chức vụ do Thiên Hoàng phong cho, không đợc liên hệ với quý tộc cung đình. Toàn bộ cuộc đời của ch hầu và gia đình họ, kể cả những công việc riêng t (chuyện cới xin, kết thông gia, sự quen biết, các khoản chi tiêu trong gia đình) đều bị ông ta theo dõi và khống chế. Đó là một chế độ quân sự nghiệt ngã mà tớng quân áp đặt đối với chính quyền cấp dới, hòng tạo ra một tầng lớp ch hầu phục tùng tuyệt đối, những kẻ thừa hành trung thành phục vụ đắc lực chính quyền Mạc phủ trong hệ thống phong kiến, quan hệ của những ngời lệ thuộc với chủ soái rất gắn bó, số ngời phản bội rất ít, nh- ng khi bị kết án phản bội thì bị tớc hết mọi quyền đợc che chở của những ngời “lệ thuộc”, có nghĩa là những ngời nhà, những gia thần, trở thành gia

thần cho một gia đình đại quý tộc hay một chủ soái quân sự là điều vinh dự. Gia thần của đại quý tộc cũng có những đặc quyền đặc lợi, gia thần của Yôritômô là những chiến hữu, là họ hàng thân thuộc của ông đã từng cùng ông “vào sinh ra tử”. Yôritômô còn có những gia thần vốn là kẻ thù, sau đ- ợc ông cảm hoá đi theo ông và rất trung thành. Gia thần trong xã hội phong kiến nh vậy không phải là ngời hầu thực sự mà cũng là một chức vị trong xã hội, ta có thể hiểu gia thần là một tầng lớp quý tộc thấp nhất .

Tầng lớp Xamurai thời Yôritômô cũng đợc chọn lọc kỹ, đợc coi là Xamurai thì ngời đó phải là một chiến binh có nhiều kỳ tích, một võ sĩ đúng hơn là một hiệp sĩ có sức khoẻ, có mu lợc, có đạo đức cao thợng và phải trung thành. Xamurai đợc coi ngang hàng nh quý tộc, nh thành viên trong dòng họ của chủ soái, chức vị của Xamurai cao hơn chức vị của gia thần.

Dới Xamurai còn có một chức vị nữa là Zusa, nghĩa đen là ngời tuỳ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 26 - 36)