Quá trình thống nhất đất nớc tiến tới thành lập Mạc phủ Tôcgaoa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 42 - 44)

Nh vậy, tuy Mạc phủ Murômachi không có cơ sở vững mạnh nhng thời gian tồn tại vẫn phải dựa vào trang viên phong kiến và tầng lớp võ sĩ, nhng nó khác hẳn so với Mạc phủ Camacra, đó cũng là đặc trng của thời kỳ phong kiến phân tán, vì vậy Mạc phủ Murômachi cũng không phải là chế độ Mạc phủ sau cùng.

Chơng IV.

Cơ sở kinh tế, xã hội của Mạc phủ Tôcgaoa.

4.1. Quá trình thống nhất đất nớc tiến tới thành lập Mạc phủ Tôcgaoa. Tôcgaoa.

Nguyên nhân phải thống nhất: Tình trạng phong kiến phân tán, đất nớc bị chia sẻ thành nhiều vùng, những vùng ấy do những tên phong kiến lớn quản lý một cách độc lập đã ngăn cản sự phát triển của sức sản xuất kìm hãm sự phát triển công thơng nghiệp. Trên biên giới các lãnh địa của bọn đại danh vẫn tồn tại hàng rào quan thuế, trở ngại cho việc giao lu của nền kinh tế hàng hoá đang trên đờng phát triển, kìm hãm việc thành lập một thị trờng quốc gia thống nhất. Vấn đề thống nhất chính trị của đất nớc đã đợc đặt ra rất cấp thiết, sự phát triển của nền kinh tế hàng háo thế kỷ XV

– XVI một mặt đòi hỏi thị trờng nội địa thống nhất, mặt khác nó càng tạo nên cơ sở vật chất cho việc thống nhất đất nớc Nhật Bản đang bị phân chia.

Yêu cầu thống nhất không chỉ là đòi hỏi bức thiết của những thợ thủ công, thơng nhân mà cũng là yêu cầu của những phong kiến trung bình, và phong kiến nhỏ. Trong tình trạng nội chiến tranh chấp phong kiến thờng xuyên xảy ra họ luôn luôn bị đe doạ bất cứ lúc nào. Nh vậy, việc thống nhất đất nớc trở nên cần thiết để cứu nguy cho nền kinh tế đang bị phá sản, thống nhất đất nớc, chấm dứt nội chiến khôi phục một chính quyền tập trung, vững mạnh trở nên cần thiết với chính cả giai cấp phong kiến, để chúng tiến hành đàn áp có hiệu quả hơn đối với phong trào chống đối của nông dân.

Sự phát triển của thành thị, với xu hớng đòi quyền tự trị đã vợt quá sự khống chế của phong kiến, điều đó cũng đòi hỏi một chính quyền tập trung để giai cấp thống trị đối phó lại.

Tình trạng nội chiến, loạn tranh liên miên gây ra biết bao thảm hoạ đối với quần chúng nhân dân, họ cũng muốn hoà mình, chấm dứt chiến tranh để cho cuộc sống bớt khổ ải.

Nh vậy đến giữa thế kỷ XVI, việc thống nhất đất nớc Nhật không chỉ là yêu cầu chung của xã hội, mà còn có đủ các điều kiện cho sự thống nhất đất nớc, nên vấn đề còn lại là ngời đứng lên để thực hiện sự nghiệp vẻ vang đó.

Vai trò tích cực, đầu tiên trong cuộc đấu tranh thống nhất nớc Nhật thuộc về tầng lớp phong kiến hạng vừa và nhỏ ở miền Trung Nhật Bản và lần lợt do ba nhân vật tiêu biểu thực hiện đó là Nôbunaga Hiđêyôsi và Tôc- gaoa.

Nôbunaga (1534 – 1582) là một đại danh hạng nhỏ ở vùng Trung bộ đảo Hônxiu, vốn là dòng dõi họ Taira, thế lực kinh tế của ông không lớn nhng ông có tài tổ chức, ông hiểu đợc nhu cầu của các tầng lớp xã hội lúc bấy giờ, ông biết “triệu tập binh hiền” nên ông là ngời đầu tiên ghi công

thống nhất lại nớc Nhật Bản. khởi binh năm 1558 đến năm 1568 Nôbunaga đã tiêu diệt đợc các đại danh lân cận và làm chủ đợc kinh đô năm 1573 ông lập đổ hoàn toàn Mạc phủ Murômachi, Nôbunaga đã nắm đợc chính quyền trung ơng. Đến năm 1582 khi bị một bộ tớng sát hại ông đã bỏ dở sự nghiệp thống nhất đất nớc, ông đã thu phục đợc 30 tỉnh trong số 66 tỉnh của Nhật Bản, sự nghiệp thống nhất đất nớc của ông cha hoàn thành nhng ông là ngời mở đầu thống nhất đất nớc.

Kế tục Nôbunaga Hiđêyôshi (1536 –1598) vốn xuất thân từ nông dân, sau khi ông lên làm tiếp nhiệm vụ ông đã chinh phục các đại danh ở xa và ở các đảo. Đến năm 1590 Hiđêyôshi đã thu phục đợc toàn bộ đất nớc, chấm dứt tình trạng phân biệt hỗn chiến kéo dài trên 100 năm.

Nhng để hoàn thành đợc quá trình thống nhất phải đến thời kỳ Tôc- gaoa Iêyasu đã đánh bại liên quân chống đối của 40 đại danh, đã khẳng định sự thành công của công việc này.

Năm 1603 Iêyasu tự xng làm tớng quân nắm quyền cai trị trên toàn bộ đất nớc, từ đây Mạc phủ Tôcgaoa đợc duy trì đến tận năm 1868. Xác nhận vai trò, đóng góp vào công cuộc thống nhất nớc Nhật hồi cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, có ngời đã đánh giá “Nôbunaga là ngời cày ruộng, Hiđêyôshi là ngời cấy lúa, Iêyasu là ngời gặt thóc”.

Nhng từ thực tế lịch sử đã khẳng định Nôbunaga là ngời mở đầu, Hiđêyôshi đã căn bản thực hiện đợc đến Tôcgaoa Iêyasu là ngời khẳng định sự thống nhất đó và lập ra chế độ Mạc Phủ cuối cùng.

Dới sự cầm quyền của mình Mạc phủ Tôcgaoa đã thúc đẩy sự phát triển của chế độ phong kiến lên đỉnh cao và cũng là thời kỳ phong kiến cuối cùng của Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 42 - 44)