Cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ Mạc phủ Tôcgaoa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 44 - 50)

Thực chất của thời kỳ Tôcgaoa phải bắt đầu từ Nôbunaga đến Hiđêyôshi rồi cuối cùng mới đến Tôcgaoa, Nôbunaga và Hiđêyôshi có thời

gian trị vì không dài nhng đã góp phần rất lớn vào quá trình cũng cố về cơ sở kinh tế, xã hội cho chế độ Mạc phủ. Cả Nôbunaga và Hiđêyôshi đều giống nhau trong việc đàn áp bóc lột trói buộc nông dân vào ruộng đất. Nôbunaga đã đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân, bắt họ phải thu nộp các vũ khí để đề phòng các phong trào sau.

Năm 1588, Hiđêyôshi đã đàn áp cuộc khởi nghĩa của nông dân tỉnh Higô, rồi ra lệnh tịch thu hết vũ khí để lấy sắt làm đinh đóng điện thờ phật nhằm ngăn chặn chống lại chính quyền của nhân dân. Cả hai ông đã tiến hành đo đạc lại ruộng đất, quy định thuế khoá thống nhất thu bằng hiện vật chiếm tới 2/3 mùa màng của nông dân. Hiđêyôshi còn tổ chức nông dân thành các nhóm 5 ngời, 10 nhà nếu một nhà phạm tội thì cả nhóm phải chịu trách nhiệm. Ông đã ràng buộc ngời nông dân vào ruộng đất, ngăn chặn sự chống đối của họ làm cho nông dân khó lòng di chuyển. Nôbunaga và Hiđêyôshi chủ trơng khuyến khích buôn bán, nhng lại hạn chế thế lực của thơng nhân. Nôbunaga đã thống nhất tiền tệ ở những vùng ông thu phục đ- ợc, bỏ hàng hội và các sở thuế quan cho lái buôn tự do đi lại buôn bán giảm thuế khoá, xây dựng lại cầu cống, dẹp những toán cớp bóc trên đờng. Nhng lại khống chế các thành thị tự trị. Hiđêyôshi còn khống chế cả mậu dich đối ngoại, ông đã cấp giấy phép làm hạn chế một số thuyền buôn bán với nớc ngoài. Hiđêyôshi bắt đại danh các nơi đem ngời nhà đến kinh đô làm con tin, tịch thu đất đai, thay đổi chổ ở, gay ra những phiền hà để các đại danh phong kiến không gây đợc thế kực mạnh. ông coi việc sở hữu ruộng đất là vấn đề trung tâm của nền kinh tế quốc dân, đó là cơ sở chính để chính quyền tồn tại. Ông ra lệnh cho tất cả các chúa đất phải nộp bản khai đúng sự thật, vì vậy diện tích đất canh tác ở khắp các địa phơng ông đều nắm rất đầy đủ, kể cả về sản lợng sản xuất ra.

Cuộc điều tra ruộng đất làm cơ sở cho chính quyền Mạc phủ phục hồi trở lại, trang viên phong kiến đợc điều chỉnh một cách vững chắc, ruộng đất là do Bacuphu điều hành. Với sự đóng góp của Nôbunaga và Hiđêyôshi

cơ sở về kinh tế, xã hội đợc chỉnh đốn lại nhiều so với thời kỳ Murômachi, các ông đã đặt nền móng cho Tôcgaoa phát triển sau này đa nền kinh tế đến đỉnh cao của lịch sử phong kiến Nhật Bản.

Chính quyền Nôbunaga đợc thành lập giữa năm 1600 Iêyasu đã tăng cờng và cũng cố lực lợng quân sự. Trớc binh quyền và ruộng đất của những đại danh bại trận đã tịch thu một số lớn đất đai các chùa đền phạt giáo và ông đã trở thành tên chúa phong kiến lớn nhất, chiếm tới 1/4 đất đai trong cả nớc. Mạc phủ mới này đã thủ tiêu chính quyền thành thị tự trị, áp đặt trực tiếp quyền cai trị của Mạc phủ. Tiến hành đàn áp phong trào chống đối của nông dân. Ông đã sung công đất đai của những kẻ bại trận, đồng thời khen thởng những thuộc hạ trung thành những lãnh chúa miền Phudai, số này nói chung đều đợc phong thái ấp ở những vị trí chiến lợc, từ đó để kiểm soát những lãnh chúa cha chịu thuần phục ở miền Tôzama.

Cơ sở kinh tế của chính quyền Tôcgaoa chủ yếu dựa vào kinh tế làng xã, sản xuất lúa gạo và các thực phẩm chính, nguồn thu nhập chính hằng năm của chính quyền là thóc gạo cày cấy đợc trên đất đai thuộc quyền sở hữu của gia đình Tôcgaoa. Bên cạnh đó Mạc phủ còn thi hành những chủ trơng khống chế và kiểm soát chặt chẽ thiên hoàng bằng việc quy định quyền hạn rõ ràng, đa ra những quy chế cho triều đình nh phận sự lơng bổng, không cho qua lại và tự do chiếm đất, mà do Mạc phủ kiểm soát bằng một kỷ cơng quân sự nghiệt ngã với ngời của chính quyền cử đến để giám sát. Tôcgaoa vẫn tiếp tục dựa vào đại danh để gây dựng cơ sở chính quyền mình, đã cho họ có những quyền rất lớn ở lãnh địa, nh đợc tổ chức hành chính, quyền t pháp và đợc quyền có quân đội riềng. Nớc Nhật thời kỳ này có tới 200 đại danh thuộc loại này, nhng mặt khác tớng quan lại ra sức khống chế và nắm chắc các đại danh, bắt họ phải tuyệt đối phục tùng Mạc phủ, cấm mọi hành động xung đột lẫn nhau.

Tôcgaoa đã tiến hành chia ch hầu làm ba loại: loại cựu gia trởng thuỷ chung vàgia thần, loại sớm về hàng phục và loại hàng phục sau. Để phân

biệt đối xử đại danh hạng hai và hạng ba Mạc phủ đã có những phơng pháp khác nhau. Các lãnh chúa miền Phudai họ là những ngời đợc tin cậy và đợc bảo vệ nhiều hơn cả, chính quyền Bacuphu thờng điều động họ sang tỉnh khác, để cho họ có cơ hội gắn bó sâu sắc với dân chúng và tổ chức tốt các thái ấp. Các lãnh chúa miền Tôzama, còn gọi là các lãnh chúa miền ngoài, không bị đặt dới quyền kiểm soát của Iêyasu trong những năm ông cầm quyền, lãnh địa của họ đợc bố trí xen kẽ của với lãnh địa của các đại danh con cháu gia thần của tớng quân để kiểm soát, quản lý. Các lãnh chúa miền Phudai thờng bố trí ở các vị trí chiến lợc để đối phó với các phong trào đối địch của các lãnh chúa miền ngoài. bằng cách bố trí nh vậy, chính quyền Bacuphu đã từng bớc gây sức ép với lãnh chúa miền ngoài để kiểm soát họ. Tôcgaoa còn duy trì chính sách con tin và tục bắt các đại danh hằng năm phải về chầu tớng quân trong một thời gian nhất định.

Đối với lãnh chúa Phudai là biễu hiện lòng trung thành, còn đối với lãnh chúa Tôzama biễu hiện sự thuần phục. Lúc đầu mới chỉ là tự nguyện về sau từ năm 1635 trở thành nghĩa vụ bắt buộc. Nh vậy, Iêyasu đã thành công trong việc xác lập quyền lực của mình.

Ngoài những nghĩa vụ đó các lãnh chúa đợc tự do cai quản thái ấp theo ý mình, miễn là không đụng chạm đến chính quyền Bacuphu, và không vi phạm điều luật của nhà nớc phong kiến. Chính quyền Bacuphu còn có một hệ thống do thám thờng đi thăm các thái ấp để góp ý cho họ trong quá trình cai trị. Các lãnh chúa phải phát triển kinh tế trong thái ấp của mình, giữ an ninh trật tự trong dân chúng. Tất cả các hoạt động trong thái ấp đều do lãnh chúa điều hành. Năm 1653, chính quyền Bacuphu ra lệnh cho tất cả lãnh chúa chia lại lợi nhuận trong thái ấp, những ngời sống trong thành phố không đợc cấp đất mà cấp lơng, nhờ đó mà uy thế của lãnh chúa đợc nâng cao. Dới thời Tôcgaoa ruộng đất đợc coi “nh thiên đờng”.

Đất đai của chính quyền Tôcgaoa do các quan chức gọi là “Gunđai” và “daican” cai quản. Trên thực tế những ngời cai quản từ 10 nghìn Kôku

trở lên mới đợc gọi là lãnh chúa thực sự, họ có quyền lực của các lãnh chúa phong kiến.

Tôcgaoa quy định, các đại danh muốn đắp thành đào hào hoặc kết thông gia với nhau đều phải đợc sự cho phép của Mạc phủ, quân đội đại danh không đợc vợt quá lãnh địa của mình. Ngoài ra Tôcgaoa còn tìm cách bắt các đại danh phải chuyển dời chỗ ở, giảm bớt đất phong kiến đến thu hồi lãnh địa của họ, trong vòng 23 năm tính từ năm 1675 Mạc phủ đã giảm bớt đất phong của 86 đại danh. Nhằm củng cố chỗ dựa cho chính quyền và chế độ phong kiến, Tôcgaoa rất quý trọng cải tiến tổ chức quân đội chuyên nghiệp, trên hết là võ sĩ, trực thuộc tớng quân gọi là Hatamôtô gồm khoảng 5 nghìn ngời làm nhiệm vụ cấm binh và chỉ huy quân đội. Loại võ sĩ này có đủ t cách chầu tớng quân. ngoài ra võ sĩ lớp dới trực thuộc tớng quân đại danh trong cả nớc có khoảng trên 40 vạn ngời, phần lớn võ sĩ lớp dới thời Tôcgaoa không có ruộng đất, họ thớng thoát li nông dân sống tập trung ở thành thị chuyên nghề võ và đợc hởng bổng lộc bằng gạo. Võ sĩ là tầng lớp duy nhất đợc đeo gơm bên mình thờng xuyên, tuy là tầng lớp thấp nhất của đẳng cấp phong kiến nhng vẫn có đặc quyền, chúng tự coi mình là tầng lớp cao quý, kiêu hãnh với tinh thân võ sĩ đạo, có thể xử phạt hay tuỳ ý giết chết ngời nông dân nào bị chúng coi là có lỗi. Một đội quân với tầng lớp võ sĩ, ngày càng đông đảo, trở thành chỗ dựa vững chắc, là công cụ phục vụ đắc lực cho chính quyền Mạc phủ và chế độ phong kiến ở Nhật Bản nói chung.

Nh vậy bậc thang đẳng cấp phong kiến quân sự dới thời Tôcgaoa đợc sắp xếp theo thứ tự từ trên xuống: trên cùng là tớng quân, dới tớng quân là đại danh, dới đại danh là võ sĩ đặc biệt và cuối cùng là tầng lớp võ sĩ nói chung. Hệ thống bậc thang đẳng cấp quân sự này là cơ sở xã hội cho sự tồn tại của Mạc phủ Tôcgaoa. Nhng nét nổi bật trong xã hội thời kỳ này là có sự phân chia giai cấp rất rõ ràng. về nguyên tắc, không có ngời nào thoát ly đợc giai cấp xuất thân của mình, các nhà cầm quyền đơng thời đều không

muốn có sự biến động dẫn tới sự phân hoá giai cấp làm đất nớc mất ổn định, bốn giai cấp đợc hình thành rõ ràng theo vị trí xã hội từ trên xuống là: quân nhân, nông dân, thợ thủ công và thơng nhân.

Tầng lớp quân nhân chiếm tới 1/10, đúng ra không quá 1/12 tổng dân số, nông dân chiếm khoảng 8/10 dân số. Nông dân Nhật Bản rất có ý thức về đẳng cấp mình trong lịch sử, Mạc phủ Tôcgaoa đã đàn áp bóc lột nông dân hết sức thậm tệ, hàng năm họ phải nộp tới 1/12 thu hoạch cùng nhiều thứ thuế phụ, nghĩa vụ nặng nề khác. Iêyasu thờng nói “nông dân nh hạt vừng, càng ép càng ra dầu”. Tình trạng nông dân dới con mắt Iêyasu là “không nên để họ khốn đốn, cũng không nên để họ tự do, tức thể hiện lòng từ bi đối với họ”.

Trong xã hội còn có một tầng lớp nữa đó là thợ thủ công, một nghề bị coi rẻ hơn tầng lớp nông dân, chỉ có một số có tay nghề giỏi đợc kính trọng nếu họ phục vụ cho tầng lớp quân nhân, những ngời thợ bình thờng thì không đợc u ái nh vậy.

Tầng lớp thơng nhân bao gồm những nhà buôn và các chủ hiệu là tầng lớp thấp nhất trong xã hội nhng càng ngày thế lực của họ càng mạnh hơn.

Trong xã hội Nhật Bản giai đoạn này một điều cần chú ý rằng, trong mỗi giai tầng lại chia ra nhiều đẳng cấp nhỏ hơn khác nhau. Từ các lãnh chúa đến ngời bình thờng, từ phú nông đến ngời tá điền làm công kiếm sống, từ ngời thợ thủ công lành nghề đến ngời học nghề, từ những thơng nhân giàu có đến ngời bán rong, sự phân hoá đẳng cấp đó ngày càng rõ.

Bốn giai cấp chính trong xã hội nói trên chiếm phần đông dân số, vì còn một số ngời không thuộc hẳn tầng lớp nào nh những ngời sống lu động trên sông nớc, ngời cày cuốc thuê, ngời làm khuân vác Những biện pháp…

trên nhằm củng cố chính quyền Mạc phủ và chế độ phong kiến. Nếu so sánh với hai Mạc phủ trớc thì Mạc phủ Tôcgaoa đã xây dựng cho mình đợc cơ sở kinh tế xã hội vững mạnh hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 44 - 50)