Những chuyển biến về xã hội.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 56 - 59)

Trớc những chuyển biến của kinh tế, khuynh hớng “quý tộc hoá” đua theo lối sống xa xỉ, coi thờng tập quán xã hội, là “căn bệnh chung” của tất cả các đẳng cấp lúc đó, Mạc phủ Tôcgaoa đã phải ban hành quy định khắt khe để kiểm soát đời sống, sinh hoạt của tầng lớp bình dân nhng xã hội Nhật Bản lúc này tuy vẫn vận động trong khuôn khổ của một chế độ phong kiến nhng đã chứa đựng trong lòng nó những tiền đề phát triển của một xã hội mới, xã hội t bản. Trong bối cảnh đó kinh tế tiền tệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó len lỏi vào từng tế bào của thể chế phong kiến quan liêu và thơng mại hoá các quan hệ xã hội, tiền bạc và những nguồn lợi từ buôn bán đã khiến cho tất cả mọi đẳng cấp phải “tạm quên” nguồn gốc xuất thân và địa vị của mình để tham gia vào các hoạt động kinh tế. Mặc dù nhiều Đaimiô vẫn có nhiều nguồn thu nhập lớn từ nông nghiệp, nhng những khoản thu nhập đó cũng tỏ ra không đủ trang trải cho nhu cầu sống ngày càng tăng và thực hiện nghĩa vụ với chính quyền

trung ơng. Không ít lãnh chúa, kể cả những lãnh chúa lớn đã phải nhờ cậy đến các thơng nhân giàu có để đợc trợ giúp về tài chính hoặc vay tiền và mặc nhiên, họ ngày càng phụ thuộc vào thơng nhân. Để xây dựng một chính quyền phong kiến tập trung và đủ sức đảm đơng những công việc phức tạp xảy ra trong điều kiện chính trị mới, đẳng cấp Xamurai đã bị quan liêu hoá, không trực tiếp tham gia các hoạt động sản xuất nữa. Họ vào sống tập trung trong các thành thị, thủ phủ hành chính và trở thành những võ sĩ, nhân viên hành chính chuyên nghiệp. Quá trình tập trung đó đã làm đông đảo thêm đội ngũ thống trị quan liêu ở Nhật Bản, tuy nhiên quá trình tập trung đông đảo của đội ngũ võ sĩ vào các đô thị cũng cho thấy sức phát triển của sản xuất. Khả năng kinh tế của các cấp chính quyền trong việc chu cấp cho các ch hầu của mình, đồng thời cũng phản ánh những chuyển biến quan trọng trong thiết chế chính trị thời kỳ này.

Mặc dù đều gọi chung là võ sĩ, nhng sự phân tầng giữa các bộ phân Xamurai rất sâu sắc. Các võ sĩ lớp dới phải tuyệt đối tuân lệnh võ sĩ cấp trên, loại võ sĩ đẳng cấp cao mặc dù chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, nhng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc hoạch định, thực thi các chính sách ở các lãnh địa.

Đến cuối thời kỳ Tôcgaoa, nguồn lực tài chính của Mạc phủ Tôcgaoa suy yếu rõ rệt, không còn đủ khả năng để quản lý đất nớc một cách hữu hiệu nữa. Những khoản chu cấp cho võ sĩ không thay đổi trong khi đó mức sống ngày một tăng, đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng bần cùng hoá của đẳng cấp Xamurai thời kỳ này. Giai cấp phong kiến thống trị bắt đầu lâm vào cảnh nghèo túng, phải cúi đầu trớc thế lực kinh tế mới. Nh vậy họ không thể tồn tại trên cơ sở nền kinh tế nông nghiệp vốn nằm trong sự kiểm soát của mình. Điều tự nhiên là các đẳng cấp bình dân bắt đầu thay thế đẳng cấp Xamurai trong việc nắm giữ quyền lực thực tế của chế độ phong kiến. Do những khó khăn về kinh tế mà tầng lớp Xamurai đã phải bán một phần khoản thu nhập để chi dùng trong cuộc

sống. Đời sống xa hoa của các Xamurai ở thành phố đã làm thay đổi phong cách sống vốn tằn tiện của các võ sĩ. Ngay cả các Đaimiô cũng lâm vào hoàn cảnh tơng tự, họ phải vay tiền của các thơng nhân để chi dùng trong sinh hoạt.

Cuối thời Tôcgaoa nhiều lãnh chúa đã phải thực hiện trả một nửa l- ơng cho các bề tôi của mình. Tinh thần võ sĩ đạo ở Nhật Bản coi lòng trung thành là giá trị cao quý nhất dới thời kỳ phong kiến nhng đến giai đoạn cuối này đã bị tiền tệ thơng mại hoá các quan hệ ấy, tình trạng bần cùng của các tầng lớp võ sỹ và là nguyên nhân làm rung chuyển các quan hệ truyền thống trớc đây. Nhiều Xamurai nghèo đến mức không đủ ăn, không đủ khả năng thuê ngời giúp việc nhà đã gây ra một tâm lý bất mãn trong một bộ phận không nhỏ trớc đó. Nhiều Xamurai phải nhận con của các gia đình thơng nhân làm con nuôi để đổi lấy một khoản tiền hoặc đợc vay nợ. Trên thực tế con của một số thờng dân đã trở thành võ sĩ cấp cao do Mạc phủ quản lý. Hệ quả là, nó đã giảm sự thuần khiết trong dòng máu của Xamurai.

Cùng với sự phát triển kinh tế thì các lãnh chúa đã không cạnh tranh nổi với thơng nhân thành thị chuyên nghiệp, các thơng nhân phong kiến nghiệp d đều phải mời các chủ hãng buôn sở tại làm “đại diện thơng mại” cho mình. Cảnh tợng các thơng nhân thị dân mặc trang phục võ sỹ đạo, đeo hai thanh kiếm làm việc trong các sở giao dịch là một chuyện không phải hiếm ở thời kỳ này. Mặc dù chính quyền Mạc phủ đã có nhiều biện pháp khắc phục tình trạng trên, nhng trên thực tế thời kỳ này sự phát triển đi lên của nền kinh tế và quan hệ xã hội ngày càng mạnh mẽ. Việc tham gia vào đời sống kinh tế của một bộ phận Xamurai đã làm cho quá trình phân hoá đẳng cấp thêm mạnh mẽ.

Tất cả những biến đổi đó đã tác động rất lớn đến chính quyền Bacuphu, nó đã phá vỡ dần chỗ dựa của Mạc phủ, hàng hoá đã lu hành trong cả nớc, phát triển vợt ra ngoài trang viên phong kiến. Võ sĩ không coi

trọng vị trí của mình nh trớc đây, phản chủ không còn là chuyện hiếm, thậm chí họ làm cả cá nghề trớc đây đợc coi là rẻ mạt nhất. Nh vậy khi phong kiến phát triển lên đỉnh cao thì cũng là lúc cơ sở kinh tế, xã hội của Mạc phủ bị lung lay rệu rã.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 56 - 59)