Những chuyển biến trong kinh tế, xã hội dới thời Mạc phủ Tôcgaoa.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 50 - 52)

những thành tựu đáng kể, đất trồng trọt đợc mở rộng, sản lợng lơng thực tăng từ 18 lên 25 triệu Kôku. Nửa cuối thế kỷ tình hình biến đổi còn nhanh chóng hơn nữa, các chủ trang viên tổ chức tốt công việc sản xuất, việc thâm canh đợc chính quyền và các lãnh chúa khuyến khích, kỹ thuật mới đợc áp dụng vào công việc khai hoang và sản xuất. Nhờ có kỹ thuật phát triển, cánh đồng lúa ở một số nơi tăng từ 667000 kôku lênh tới 1167000 kôku trong thế kỷ XVII.

Từ năm 1615 đất nớc sống trong hoà bình, cả chính quyền Bacuphu cũng nh lãnh chúa khác địa phơng đều lo việc phát triển kinh tế, trong khắp cả nớc nông nghiệp phát triển, lơng thực đầy đủ, an ninh trật tự và công ăn việc làm đợc đảm bảo.

Đến cuối thế kỷ XVII Nhật Bản đã có những biến đổi sâu sắc trên nhiều mặt, cùng với sự lớn mạnh đáng kể của cộng đồng nông thôn thì thời kỳ này Mạc phủ cũng phát triển mạnh mẽ. Tất cả những điều đó biểu hiện sự vững mạnh của chính quyền Bacuphu, trang viên phong kiến rộng lớn, các chủ trang viên chịu sự điều hành của Mạc phủ, các võ sĩ tuyệt đối trung thành với chủ. Điều đó chứng tỏ cơ sở về kinh tế, xã hội của Mạc phủ Tôc- gaoa vững mạnh hơn so với thời kỳ trớc, chế độ phong kiến đã phát triển lên đến đỉnh cao, nhng cũng từ sự phát triển đó đã phá vỡ cơ sở của chính quyền tồn tại cuối cùng bị tan rã hoàn toàn do những cơ sở ấy đã vợt ra khỏi vòng quy định của chế độ phong kiến.

4.3. Những chuyển biến trong kinh tế, xã hội dới thời Mạc phủ Tôcgaoa. Tôcgaoa.

Thời kỳ Mạc phủ Tôcgaoa tồn tại (1600 – 1868), đây là giai đoạn phát triển cuối cùng và cao nhất của chế độ phong kiến kéo dài khoảng 7 thập kỷ trong lịch sử Nhật Bản. Giai đoạn này chính quyền trung ơng đạt đ- ợc sự quản chế tơng đối thống nhất, bao trùm toàn bộ lãnh thổ cũng vừa là

thời kỳ trỗi dậy của các lãnh địa. Đó vừa là thời kỳ mà cơ sở kinh tế đất nớc vẫn chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp tự nhiên, vừa có sự dung dỡng cho sự phát triển của kinh tế công, thơng nghiệp, giao lu hàng hoá giữa các trung tâm thơng mại trong nớc và quốc tế, đó cũng là thời kỳ chính quyền trung - ơng cố gắng duy trì trật tự xã hội bằng giáo lý Khổng giáo, đề cao Shintô giáo, từng bớc chống lại Thiên chúa giáo, vừa là thời kỳ xuất hiện những luồng t tởng mới tác động đến nhiều đẳng cấp trong xã hội nh Quốc học, Khai Quốc học, Hà Lan học, qua đó đủ thấy đây là thời kỳ chuyển mình…

mạnh mẽ của dân tộc Nhật Bản trên tất cả mọi phơng diện, đồng thời chuẩn bị những tiền đề chính trị, kinh tế, xã hội để có thể “đuổi kịp và vợt các nớc phơng Tây”.

Từ khi lên cầm quyền Tôcgaoa đã có những nỗ lực lớn để củng cố sức mạnh của chính quyền phong kiến tập trung, nhằm đạt tới sự điều hành hữu hiệu, trực tiếp của chính quyền trung ơng với các địa phơng qua một cơ chế vận động song song. Cơ sở tồn tại của chính quyền này chính là dựa vào lòng trung thành tuyệt đối của đẳng cấp võ sĩ và sự cân bằng trong cơ cấu tiềm lực giữa trung ơng với các địa phơng ở hai vấn đề quan trọng nhất là kinh tế và chính trị.

Sự phân chia các lãnh chúa ra làm ba loại đã tạo ra sự vận hành hữu hiệu từ trung ơng đến các địa phơng, nhng đồng thời nó cũng có những điểm mở cần thiết cho sự phát triển độc lập giữa các lãnh địa (Han). Với t cách là ngời đứng đầu một đơn vị hành chính, các lãnh chúa có thể đa ra những chính sách, chủ trơng tơng đối độc lập với chính quyền trung ơng cho sự phát triển kinh tế, xã hội ở Han mình và để xây dựng nguồn lực tài chính đủ sức gánh vác những nghĩa vụ chung khi Mạc phủ yêu cầu. Cơ chế đó không những tạo điều kiện cho sự phát triển năng động của các địa ph- ơng về kinh tế mà làm nảy sinh những biến chuyển hết sức đa dạng giữa các Han với nhiều nội dung và cấp độ khác nhau, mà tạo ra sự cạnh tranh giữa các lãnh địa. Cùng với những chuyển biến trong đời sống kinh tế, xã

hội, chế độ phong kiến đã tạo ra những nhân tố khách quan thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành kinh tế, giao thông vận tải và đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nhu cầu tiêu dùng, biến các thành thị thành trung tâm sản xuất, th- ơng mại và tiêu thụ cả nớc.

Chính quyền Mạc phủ đã tạo điều kiện cho các lãnh chúa phát triển, vì thế giai đoạn sau của thời kỳ Mạc phủ về kinh tế, xã hội đã có nhiều chuyển biến lớn mà Mạc phủ không đáp ứng nổi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội của chế độ mạc phủ (bacuphu) ở nhật bản (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w