1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại việt nam

30 304 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

Trong khi đó, Luật ĐTNN của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nớcngoài và qui định bên nớc ngoài phải góp vốn tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án trờng hợp đặc

Trang 1

tế, là một trong những chỉ số căn bản đánh giá khả năng phát triển Mở rộng hoạt

động kinh tế đối ngoại, phát triển ngoại thơng, thực hiện tốt chơng trình hàngxuất khẩu thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là những nhiệm vụ có tầm chiếnlợc quan trọng trớc mắt, là lâu dài của Đảng và Nhà nớc ta

Trong điều kiện hiện nay, khi mà nguồn vốn đầu t ngày càng khan hiếm,cuộc cạnh tranh để thu hút vốn ngày càng trở nên gay gắt, các nớc đều nhận thức

đợc vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài và luôn có những quyết sách thích hợp

để cải thiện môi trờng đầu t Các biện pháp khuyến khích đầu t ngày càng mởrộng phong phú hơn, cùng với nền tảng bảo hộ pháp chế chắc chắn tạo nên môitrờng đầu t thông thoáng, hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t

Việt Nam, sau hơn 10 năm ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam(1987), đã có những đổi mới căn bản trong nhận thức và đờng lối, chính sáchkhuyến khích đầu t nớc ngoài đã đạt đợc thành tựu đáng khích lệ, nguồn vốn,công nghệ, kinh nghiệm quản lý đã bớc đầu đợc thu hút, tốc độ tăng trởng kinh

tế đợc thúc đẩy theo hớng tích cực Tuy nhiên, trong một số năm gần đây đồngvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng chững lại, mục tiêu chiếnlợc đặt ra đến năm 2005 gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để đẩy mạnh hơn nữa việcthu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cần có những biện pháp khuyến khích vàbảo hộ đầu t nớc ngoài vào Việt Nam sao cho thoáng hơn nữa nhằm tạo ra môitrờng đầu t hấp dẫn để có thể cạnh tranh với các nhà đầu t trên thế giới Đặc biệt,

đó là điều hết sức cần thiết và có ý nghĩa đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc

Trong bài viết này của em nghiên cứu Các biện pháp khuyến khích và

bảo hộ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Bố cục bài viết gồm:

- Chơng I: Tình hình đầu t tại Việt Nam

- Chơng II: Các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu t nớc ngoài tại

Việt Nam

- Chơng III: Thực trạng về đầu t nớc ngoài trong những năm gần đây và

một số giải pháp, kiến nghị

Trang 2

Ch ơng I

Tình hình đầu t tại Việt Nam

I Cơ sở pháp lý qui định các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu t.

1 Sơ lợc quá trình xây dựng và hoàn thiện Luật đầu t nớc ngoài:

Để có cơ sở cho việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN), Nhà nớc ta đãban hành Điều lệ ĐTNN tại Việt Nam theo Nghị định 115 CP ngày 19/4/1997của Chính phủ (gọi tắt là Điều lệ đầu t 77) Điều lệ đầu t 77 đã đặt nền móng ban

đầu cho hệ thống văn bản pháp luật về ĐTNN tại Việt Nam

Đại hội VI của Đảng đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quá trìnhphát triển kinh tế của đất nớc, với chủ trơng đổi mới cho phù hợp với đặc điểm

và khả năng của nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn mới, nhằm “mở rộng hợp táckinh tế với nớc ngoài, phát triển kinh tế quốc dân, đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sởkhai thác có hiệu quả tài nguyên sức lao động và các tiềm năng của đất nớc”chúng ta đã công bố chính sách mở cửa nền kinh tế, trong đó khuyến khích vàthừa nhận các hình thức đầu t nớc ngoài Chính sách ĐTNN đứng trớc đòi hỏiphải thay đổi, phải thể hiện t duy kinh tế mới, phải góp phần mở rộng và đa dạnghoá các quan hệ kinh tế đối ngoại Nghị định 115 CP không đủ đáp ứng đợc yêucầu này mà đòi hỏi phải có một đạo luật hoàn chỉnh với những qui định cụ thể đểphù hợp với tình hình mới

Kỳ hợp Quốc hội khoá VII đã thông qua Luật ĐTNN tại Việt Nam ngày29/12/1987, đánh dấu một mốc quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống phápluật và thu hút ĐTNN tại Việt Nam Luật ĐTNN 1987 đã qui định những vấn đềcơ bản nh các hình thức đầu t, các biện pháp u đãi và bảo hộ đầu t Đặc biệt, điều

1 khẳng định: “Nhà nớc Việt Nam bảo đảm quyền sở hữu đối với vốn đầu t vàquyền lợi khác của các tổ chức cá nhân nớc ngoài tạo điều kiện thuận lợi kháccủa các tổ chức, các cá nhân nớc ngoài tạo điều kiện thuận lợi và qui định cácthủ tục dễ dàng cho các tổ chức, cá nhân đó đầu t vào Việt Nam” Việc Nhà nớclàm là đảm bảo vệ mặt pháp lý chắc chắn cho hoạt động ĐTNN tại Việt Nam.Qua thực tiễn áp dụng, để phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế, Nhà n-

ớc ta đã tiến hành sửa đổi bổ sung luật ĐTNN hai lần: Luật ĐTNN sửa đổi bổsung 30/6/1990; Luật ĐTNN sửa đổi bổ sung 23/12/1992 Đồng thời các văn bảnpháp qui có liên quan cũng đợc từng bớc ban hành, bổ sung, sửa đổi cho phùhợp Hệ thống văn bản này đến cuối 1995 bao gồm hơn 100 văn bản pháp luật cụthể hoá và hớng dẫn thi hành Luật ĐTNN Tổng cộng đã có hơn 30 văn bản dớiluật đã đợc ban hành sau Luật ĐTNN 1996 Đến nay, Luật ĐTNN sửa đổi bổ

Trang 3

sung ngày 1/7/2000 đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namkhoá X, kỳ họp thức 7 thông qua.

Luật ĐTNN tại Việt Nam liên tục đợc sửa đổi và hoàn thiện trong suốt quátrình xây dựng đất nớc phần nào làm cho một số nhà đầu t e ngại, họ cho rằngpháp luật Việt Nam cha ổn định và cảm thấy không yên tâm khi đầu t Nhngtrong thực tế, việc hoàn thiện liên tục này không làm ảnh hởng và không gây ranhững tác động tiêu cực đối với hoạt động đầu t của các nhà đầu t mà nó chỉ từngbớc hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi hơn và cơ cấu hợp lý hơn, nó chứa

đựng những qui phạm thực chất qui định cụ thể biện pháp khuyến khích, u đãi vàbảo đảm quyền lợi nhà ĐTNN Việc sửa đổi bổ sung Luật ĐTNN tại Việt Namluôn nhất quán với nguyên tắc mà Hiến pháp 92 đã nêu rõ: “Nhà nớc khuyếnkhích các tổ chức cá nhân nớc ngoài đầu t vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợpvới pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế, bảo đảm quyền sở hữuhợp pháp đối với tài sản và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nớcngoài Doanh nghiệp có vốn ĐTNN không bị quốc hữu hoá”

2 Một số sửa đổi quan trọng để khuyến khích và bảo hộ đầu t của Luật

ĐTNN tại Việt Nam.

- Về các hình thức đầu t: Trớc đây, Luật ĐTNN 1987 và Luật sửa đổi 1990

chỉ qui định 3 hình thức là: Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài, XN liên doanh vàHợp đồng hợp tác kinh doanh Luật sửa đổi 1992 qui định thêm phơng thức mới

là Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO) và Hợp

đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT) đồng thời qui định cụ thể hơn qui chế đầu tvào khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao

- Về thời hạn đầu t: Theo Luật ĐTNN 87 thì thời hạn đầu t “không quá 20

năm, trờng hợp đặc biệt có thể kéo dài hơn” Luật sửa đổi bổ sung 92 qui địnhthời hạn hoạt động của dự án có vốn ĐTNN là 50 năm, trờng hợp đặc biệt có thểkéo dài đến 70 năm

- Về chủ thể tham gia quan hệ đầu t: Nhà đầu t nớc ngoài có điều kiện để

lựa chọn đối tác thích hợp khi đầu t vào Việt Nam

- Về thủ tục cấp phép đầu t: Thời hạn xét duyệt hồ sơ rút ngắn hơn (từ 3

tháng xuống 60 ngày), mở rộng cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu t:

“ngoài Bộ Khoa học - Đầu t còn có thể phân cấp cho một số UBND tỉnh, thànhphố nhất định hoặc ban quản lý khu công nghiệp trong trờng hợp uỷ quyền, thủtục thẩm định và cấp phép dự án đầu t đợc đơn giản hơn nhiều so với trớc Đặcbiệt Luật đầu t sửa đổi bổ xung 2000 qui định thời hạn xem xét đơn và thông báoquyết định cấp phép đầu t là 45 hoặc 30 ngày

* Luật ĐTNN sửa đổi 1/7/2000: các qui định mới có thể chia làm 3 nhóm:

- Nhóm I: những qui định mới nhằm tháo gỡ vớng mắc cho doanh nghiệp

có vốn ĐTNN

Trang 4

+ Thừa nhận quyền doanh nghiệp ĐTNN đợc thế chấp tài sản gắn với sửdụng đất, đợc mở tài khoản ở nớc ngoài, đợc hỗ trợ cân đối ngoại tệ hợp lý hơn.+ Đợc giải thể và thanh lý tài sản phù hợp với thông lệ khi doanh nghiệpngừng hoạt động.

+ Đợc Chính phủ bảo lãnh những dự án đặc biệt quan trọng, giữa doanhnghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn ĐTNN có sự bình đẳng về thuế giá trịgia tăng

+ Quan trọng hơn cả là những qui định bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu ttrong trờng hợp thay đổi qui định của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợiích của nhà đầu t nh qui định mới u đãi hơn ban hành sau khi đợc cấp phép đầu t

sẽ đợc áp dụng cho doanh nghiệp ĐTNN đã đợc cấp giấy phép đã và đang hoạt

động

- Nhóm 2: Những điều khoản nhằm giảm hoặc xoá bỏ sự áp đặt hay canthiệp trái với thông lệ quốc tế vào việc tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

+ Các nhà đầu t đợc chủ động chuyển nhợng vốn, lập các quĩ, tổ chức, sắpxếp lại doanh nghiệp

+ ND của nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị doanh nghiệp liêndoanh thu hẹp hơn so với trớc

- Nhóm 3: Những điều khoản mới u đãi làm cho môi trờng đầu t hấp dẫnhơn nh:

+ Giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài

+ Miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị và phơng tiện nhập khẩu

để tạo dựng tài sản cố định của doanh nghiệp, phía Việt Nam có trách nhiệmtrong việc đền bù và giải phóng mặt bằng

+ Cho phép nhà đầu t chọn áp dụng luật nớc ngoài đối với vấn đề cha đợcquy định trong pháp luật Việt Nam

+ Tinh giản hơn nữa thủ tục hành chính trong thẩm định, cấp giấy phép vàquản lý dự án ĐTNN

Nh vậy, những sửa đổi của luật ĐTNN ngày càng tạo ra một môi trờng đầu

t thông thoáng và hấp dẫn hơn

II Đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp.

1 Đầu t trực tiếp:

Là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ ĐTNN đầu t toàn bộ hay phần

đủ lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điềuhành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơng mại

Trang 5

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có đặc điểm sau:

Thứ nhất, đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t quyết

định và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Hình thức này mang tính khả thi và có hiệuquả cao, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế

Thứ hai, chủ ĐTNN điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh

nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanhtheo tỷ lệ góp vốn của mình Đối với nhiều nớc trong khu vực, chủ đầu t chỉ đợcthành lập doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN trong một số lĩnh vực nhất định và chỉ

đợc tham gia liên doanh với số vốn cổ phần của bên nớc ngoài nhỏ hơn hoặcbằng 40%-51% số cổ phần còn lại do nớc chủ nhà nắm giữ Trong khi đó, Luật

ĐTNN của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nớcngoài và qui định bên nớc ngoài phải góp vốn tối thiểu 30% vốn pháp định của

dự án (trờng hợp đặc biệt có thể 20%)

Thứ ba, thông qua FDI, chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ kỹ thuật

tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, là những mục tiêu mà các hình thức

đầu t khác không giải quyết đợc

Thứ t , nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm đầu t ban đầu của chủ đầu t

dới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạt động nó còn bao gồm cảvốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từlợi nhuận thu đợc

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò:

- Cung cấp nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu t toàn xã hội, bù đắp sựthiếu hụt về vốn, ngoại tệ trong quá trình CNH, HĐH

- Việc sử dụng công nghệ hiện đại buộc nhà ĐTNN cũng nh Chính phủViệt Nam phải có các chơng trình đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ côngnhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Nhờ vậy mà năng lựcchuyên môn và trình độ quản lý của cán bộ trong nớc đợc nâng cao

- FDI tác động mạnh đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc

- Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động

- Tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trờng thế giới

2 Đầu t gián tiếp.

Là hình thức đầu t quốc tế quan trọng, trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t bằnghình thức mua cổ phần của công ty nớc sở tại (có mức khống chế nhất định) để thulợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t

Đầu t gián tiếp nớc ngoài có những điểm sau:

Trang 6

Thứ nhất, phạm vi đầu t có giới hạn vì chủ đầu t chỉ có thể quyết định mua

cổ phần của những doanh nghiệp làm ăn có lãi hoặc có triển vọng phát triểntrong tơng lai

Thứ hai, số lợng cổ phần của các công ty nớc ngoài đợc mua bị khống chế

trong mức độ nhất định tuỳ theo từng nớc để không có cổ phần nào chi phốidoanh nghiệp Thông thờng là phải dới 10-25% vốn pháp định

Thứ ba, chủ ĐTNN không tham gia điều hành doanh nghiệp, do đó bên tiếp nhận

đầu t có quyền chủ động hoàn toàn trong kinh doanh Chủ đầu t nớc ngoài thu đợc lợinhuận qua lãi suất cổ phiếu không cố định tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh

Thứ t , tuy doanh nghiệp đầu t không có khả năng tiếp thu công nghệ kỹ thuật

hiện đại, kinh nghiệm quản lý nhng thay vào đó doanh nghiệp có khả năng phân tánrủi ro kinh doanh trong những ngời mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp

Qua sự phân tích trên, đã phần nào thể hiện đợc u thế của hình thức ĐTNN

so với đầu t gián tiếp và các hình thức đầu t quốc tế khác Trong điều kiện của

n-ớc ta hiện nay, hình thức ĐTNN là phù hợp và có hiệu quả nhất

Trang 7

Ch ơng II

các biện pháp khuyến khích

và bảo hộ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

I Các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Biện pháp khuyến khích đầu t là các biện pháp của Chính phủ đợc đặt ra đểtác động tới qui mô, địa điểm hay ngành nghề đầu t thông qua việc tác động tớichi phí tơng đối hay lợi nhuận tiềm năng hoặc bằng cách thay đổi rủi ro đi kèmvới các dự án đó Các biện pháp khuyến khích đầu t có thể dành cho công ty nớcngoài doanh nghiệp trong nớc hoặc cả hai Khi u đãi dành cho nhà ĐTNN thìnhững biện pháp đó gắn với chủ ý u tiên và thu hút đầu t trực tiếp chứ khôngphải là hạn chế Chính sách khuyến khích đầu t thực sự là một đòn bẩy kinh tế vàvai trò của nó ở chỗ nó quyết định trực tiếp tới mức lợi nhuận Chính sách thuếcởi mở với tỷ suất thấp, giá thuê đất thấp, tiền lơng thấp sẽ làm cho chi phí t bảnthấp đi và nh vậy trong điều kiện bình thờng thì đơng nhiên mức lợi nhuận sẽcao, có lợi cho nhà đầu t Vì vậy, Nhà nớc đã sử dụng các biện pháp này nh mộtcông cụ lợi hại để cạnh tranh trên thị trờng vốn đầu t Nhà nớc Việt Nam nhậnthức đợc rằng tranh thủ đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm mục tiêu phát triển kinh

tế xã hội là cần thiết phải có chính sách đúng Trong điều kiện các nớc khôngngừng cải thiện môi trờng ĐTNN để thu hút vốn và nâng cao sức cạnh tranh,Chính phủ Việt Nam cũng đa ra các biện pháp khuyến khích TTNN bao gồm:

- Những lĩnh vực khuyến khích đầu t

- Những hình thức khuyến khích đầu t

- Những u đãi về tài chính

1 Những lĩnh vực khuyến khích đầu t nớc ngoài:

Chính phủ Việt Nam khuyến khích và dành u đãi đặc biệt đối với các dự án

đầu t sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng công nghệ dự án đầu t thuộc danh mụccác dự án đặc biệt khuyến khích đầu t và danh mục các địa bàn khuyến khích

đầu t Điều 3 luật ĐTNN qui định: “Nhà ĐTNN đợc đầu t vào Việt Nam trongcác lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân” Nhà nớc khuyến khích nhà đầu t nớcngoài đầu t vào những lĩnh vực và khu vực sau:

* Lĩnh vực:

- Sản xuất hàng xuất khẩu

- Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, bảo vệ môi trờng sinh thái, đầu

t vào nghiên cứu và phát triển

Trang 8

- Sử dụng nhiều lao động, chế biến nguyên liệu và sử dụng có hiệu quả tàinguyên thiên nhiên ở Việt Nam.

- Xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất công nghiệp quan trọng

* Khu vực:

- Khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

- Khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

Các dự án đầu t vào khu vực khuyến khích đầu t và các dự án đặc biệtkhuyến khích đầu t đợc dành một số u đãi về thuế Có thể nói, dựa vào mục tiêuphát triển đất nớc theo hớng CNH, HĐH dựa vào nguồn nhân lực vốn có của đấtnớc và định hớng thị trờng mà Chính phủ đã xác định rõ các lĩnh vực cần thu hútFDI và có các biện pháp để khuyến khích ĐTNN Nhà ĐTNN khi đầu t vào cáclĩnh vực và địa bàn khuyến khích đầu t sẽ đợc hởng thêm các u đãi đặc biệt, cácqui định của pháp luật dựa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi và đảm bảo chohoạt động đầu t có hiệu quả

2 Các hình thức thu hút FDI.

Hiện nay, FDI vào Việt Nam đợc thực hiện theo các hình thức sau:

- Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp do 2 bên hoặc nhiều bên hợptác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc ký Hiệp địnhgiữa nớc cộng hoà XHCN Việt Nam với Chính phủ nớc ngoài hoặc là doanhnghiệp do doanh nghiệp có vốn ĐTNN hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc

do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà ĐTNN trên cơ sở Hợp đồng liêndoanh

- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp do nhà ĐTNN đầu t100% vốn tại Việt Nam

- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồnghợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa 2 bên hoặc nhiều bên để tiến hànhhoạt động đầu t mà không thành lập doanh nghiệp

Hợp đồng BOT, BTO, BT

- Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao là văn bản ký kết giữa cơquan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà ĐTNN để xây dựng, kinhdoanh công trình kết cấu hạ tầng trong 1 thời hạn nhất định, hết thời hạn nhà

ĐTNN chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam

- Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh là văn bản ký kết giữa cơquan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà ĐTNN để xây dựng côngtrình kết cấu hạ tầng, sau khi xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình

đó cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu t quyền kinh

Trang 9

doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợinhuận hợp lý.

- Hợp đồng xây dựng chuyển giao là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nớc

có thẩm quyền của Việt Nam và nhà ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạtầng, khi xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình đó cho Nhà nớcViệt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t thực hiện dự án khác

để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý

Thời gian qua, doanh nghiệp liên doanh là hình thức chiếm u thế Nhà nớccũng có những u tiên cho doanh nghiệp liên doanh (DNLD), xuất phát từ lợi íchcủa bên Việt Nam khi tham gia DNLD sẽ có cơ hội đào tạo đội ngũ quản lý,nâng cao trình độ công tác, còn bên nớc ngoài có điều kiện tiếp cận thị trờngthực hiện các thủ tục hành chính nhanh chóng Tuy nhiên, trong vài năm gần đâyhình thức này có xu hớng giảm bớt về tỷ trọng Trớc xu hớng này, để khuyếnkhích hình thức DNLD chúng ta cần có chính sách tạo vốn cho bên Việt Nam đểtăng tỷ lệ góp vốn, có kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý để đa vào quản lý DNLD.Mặt khác, các quy định của pháp luật phải có sự chuyển đổi thích hợp và tạo

điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN, rút ngắn khoảng cách sự u đãi dành chodoanh nghiệp, tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp là doanh nghiệp ViệtNam Trớc đây chỉ có DNLD mới có quyền chuyển lỗ của năm này sang lãi củanăm sau nhng không quá 5 năm, hiện nay quyền này dành cho tất cả doanhnghiệp có vốn ĐTNN và cả bên hợp doanh nớc ngoài Nguyên tắc nhất trí tronghội đồng quản trị cũng thu hẹp lại hơn so với trớc Một số thay đổi của luật đãphần nào tháo gỡ bức xúc vớng mắ cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN

Việc hợp tác kinh doanh trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc thựchiện trên nhiều lĩnh vực và qua thực tiễn rất phù hợp với điều kiện của Việt Namnhất là trong các lĩnh vực khó khăn, đòi hỏi vốn lớn, có mức độ rủi ro cao màchúng ta không đủ khả năng về vốn cũng nh công nghệ để tham gia liên doanh

Đến cuối 1999 hình thức này chiếm 7,1% số dự án và 10% vốn đầu t Thời gianqua chúng ta mới chỉ thu đợc 4 dự án BOT, cha có dự án BTO, BT Các qui địnhcủa luật và văn bản dới luật về hình thức đầu t này nhìn chung còn sơ sài, lỏnglẻo, gây khó khăn trong việc giải thích hớng dẫn và vận dụng Trong thực tế lạikhá phức tạp vì nó liên quan đến nhiều vấn đề nh thủ tục, vốn góp, tổ chức khaithác phân chia lợi nhuận, giải quyết tranh chấp Ưu thế của hình thức này ở chỗ

nó là hình thức đầu t đơn giản, các bên tham gia không phải ràng buộc với nhautrong một pháp nhân chung, vì vậy trong khi tiến hành khai thác các bên vẫn duytrì đợc tính độc lập của mình Luật ĐTNN hiện nay không cho hình thức Hợp

đồng hợp tác kinh doanh đợc hởng u đãi của chế độ miễn giảm thuế nh đối vớidoanh nghiệp có vốn ĐTNN Đây cũng là vấn đề làm nhà ĐTNN tính toán cónên đầu t hay không Ví dụ nh theo các nhà đầu t của Mỹ, hình thức đầu t theoHợp đồng hợp tác kinh doanh là có lợi cho họ về thuế theo luật của Mỹ nhng nếu

Trang 10

đầu t vào Việt Nam họ lại không đợc hởng u đãi nh các doanh nghiệp có vốn

ĐTNN

So với các quốc gia khác, hình thức thu hút FDI của Việt Nam còn đơn điệu

và ít có cơ hội cho nhà ĐTNN lựa chọn Đây là một thực tế khách quan phù hợpvới điều kiện hoàn cảnh nớc ta, giúp cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quản lý,giám sát đợc hoạt động ĐTNN nhng lại là điều khiến nhà ĐTNN ngần ngại khi

bỏ vốn vào vì họ không có nhiều hình thức đầu t để lựa chọn Lấy kinh nghiệmcác nớc nh Trung Quốc, nhà ĐTNN có thể lựa chọn một trong nhiều hình thứcsau: thành lập liên doanh hợp tác, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp toàn

bộ sở hữu nớc ngoài, tham gia cổ phần tại các công ty cổ phần trách nhiệm hữuhạn Trung Quốc, thành lập chi nhánh công ty nớc ngoài tại Trung Quốc, thànhlập công ty Holding company (Công ty quản lý vốn, đa mục tiêu, đa dự án),thành lập văn phòng đại diện, tiến hành các hoạt động gia công và lắp ráp tạiTrung Quốc, tham gia công ty cổ phần có vốn ĐTNN

công ty Inđônêxia để thành lập một công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn,thành lập chi nhánh nếu hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng hoặc công ty khaithác dầu khí, công ty liên doanh có thể mua cổ phần của các công ty Inđônêxia.Chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm để đa dạng hoá các hình thức FDI tạo

điều kiện cho nhà ĐTNN lựa chọn, so sánh hình thức nào phù hợp với họ nhất,

đảm bảo cho họ có đợc lợi nhuận cao nhất mà chúng ta vẫn quản lý đợc hoạt

động ĐTNN Tuy nhiên, hiện nay chúng ta cha đủ điều kiện để tổ chức hoạt

động đầu t gián tiếp nên Luật ĐTNN 2000 vẫn giữ nguyên các hình thức nh trớc.Chúng ta hy vọng trong thời gian tới Chính phủ sẽ hoàn thiện dần hệ thống phápluật, nâng cao hiệu lực quản lý, đa dạng hoá các hình thức ĐTNN

Để phát triển công nghiệp có hiệu quả, các Chính phủ đều khuyến khíchcác nhà ĐTNN đầu t vào khu công nghiệp Có thể chia khu công nghiệp làm 3loại:

- Khu công nghiệp (KCN) thông thờng: là khu tập trung các doanh nghiệpchuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất côngnghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do Chính phủhoặc thủ tớng Chính phủ cấp quyết định thành lập

- Khu chế xuất (KCX): là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệpchuyên sản xuất hàng xuất khẩu, các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu vàhoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, dothủ tớng Chính phủ quyết định thành lập

- Khu công nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp có kỹ thuật cao vàcác đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu,

Trang 11

triển khai khoa học công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan, có ranh giới

đại lý xác định, do Chính phủ hoặc thủ tớng Chính phủ cấp quyết định thành lập

tranh trên thị trờng thế giới, cần đảm bảo những điều kiện và yếu tố cần thiết:vốn đầu t, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, đội ngũ quản lý và công nhân lànhnghề có trình độ tay nghề cao KCX, KCN là công cụ quan trọng để thu hút vốn

và kỹ thuật nớc ngoài để sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời khai thông với thịtrờng khu vực và thế giới

Hiện nay, cả nớc có 58 KCN, trong đó có 3 KCX đã và đang hoạt động, 12khu liên doanh với nớc ngoài xây dựng, 1 khu do Đài Loan bỏ 100% vốn xâydựng, số còn lại do Việt Nam tự bỏ vốn xây dựng Trong số 58 KCN nói trên,tính đến cuối 1999 mới có hơn 20 KCN đã thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp nớcngoài Dẫn đầu là KCN Biên Hoà 2, KCX Tân Thuận, KCN Sài Đồng B Cònnhìn chung các KCN khác số dự án vào còn rất ít nhiều lô đất trong KCN còn bị

bỏ trống, có khi chỉ sử dụng 35% diện tích Thực trạng trên do nhiều nguyênnhân khác nhau: do kết cấu hạ tầng bên ngoài KCN xây dựng rất chậm và thiếu

đồng bộ, do chi phí điện nớc, dịch vụ kỹ thuật của KCN còn quá cao, có quánhiều loại phí và lệ phí đào tạo nên tâm lý không muốn đầu t vào các KCN.Tóm lại, thu hút các dự án FDI vào các KCN là một chủ trơng hoàn toàn

đúng đắn nhằm phát triển nhanh nền công nghiệp nớc ta, phục vụ đắc lực sựnghiệp CNH, HĐH đất nớc nhng một thực tế là việc phát triển các KCN của tacha đủ sức thu hút các dự án FDI, làm giảm nhịp độ vốn đầu t FDI vào Việt Namtrong những năm tới, chúng ta cần cải tiến cơ chế hoạt động của các KCN, KCX

3 Những u đãi về tài chính:

Đối với các doanh nghiệp cũng nh đối với các nhà ĐTNN, đầu t vào ViệtNam thì vấn đề lợi nhuận là yếu tố quan trọng hàng đầu của quá trình kinhdoanh mà trong đó thuế là yếu tố quan trọng nhất để so sánh sự u đãi về đầu t,các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn ĐTNN hiện đang ápdụng hệ thống thuế bao gồm hơn 10 loại thuế và một số loại phí nh: thuế thunhập doanh nghiệp, thuế VAT, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, thuế chuyểnquyền sử dụng đất, thuế XNK, thuế môn bài, lệ phí chớc bạ, lệ phí chứng th Tuynhiên theo quy định của luật ĐTNN có sự khác biệt đáng kể giữa đầu t trong nớc

và ĐTNN về một số loại thuế, thể hiện sự u đãi và khuyến khích của Nhà nớc đốivới nhà ĐTNN

3.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp.

Đợc qui định tại điều 45, 46, 47, 48, Nghị định 24CP ngày 31/7/2000

* Mức thuế suất phổ thông: Doanh nghiệp có vốn ĐTNN và bên hợp doanhnớc ngoài nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất là 25% lợi nhuận thu đ-ợc

Trang 12

* Mức thuế suất u đãi:

- Trong trờng hợp khuyến khích đầu t, mức thuế thu nhập doanh nghiệp là20% lợi nhuận thu đợc

- Trờng hợp có nhiều tiêu chuẩn khuyến khích đầu t thì mức thuế suất là15% lợi nhuận thu đợc

- Trờng hợp đặc biệt khuyến khích đầu t thì mức thuế lợi tức là 10% lợinhuận thu đợc

Sau thời gian đợc hởng mức thuế suất u đãi nói trên, các dự án phải nộpthuế suất doanh nghiệp với mức thuế suất là 25% riêng đối với dự án đầu t đápứng một trong các tiêu chuẩn sau đợc áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp trong suốt thời hạn thực hiện dự án: thuộc danh mục dự án đặc biệtkhuyến khích đầu t, thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn trongdanh mục địa bàn khuyến khích đầu t, dự án phát triển hạ tầng KCX, KCN, khucông nghệ cao, đầu t vào KCX, KCN, khu công nghệ cao, thuộc lĩnh vực khámchữa bệnh, giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học

t đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 8 năm kể từ khi kinh doanh có lãi

Điều 49 Nghị định 24CP qui định rõ hơn sự u đãi: các doanh nghiệp BOT,BTO, BT đầu t vào địa bàn thuộc danh mục địa bàn khuyến khích đầu t, doanhnghiệp khu công nghệ kỹ thuật cao, doanh nghiệp dịch vụ công nghệ cao trongkhu công nghệ cao, các dự án trồng rừng và các dự án xây dựng - kinh doanhcông trình kết cấu hạ tầng tại điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, các dự án cóqui mô lớn và có tác động lớn đối với kinh tế - xã hội thuộc danh mục dự án đặcbiệt khuyến khích đầu t đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 8 năm

kể từ khi kinh doanh có lãi

Đối với lĩnh vực dầu khí và một số tài nguyên quí hiếm khác thì miễn thuếthu nhập doanh nghiệp theo qui định của luật dầu khí và pháp luật có liên quan.Nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân Nhà nớc mở rộng đầu t tại ViệtNam, điều 51 Nghị định 24CP qui định:

1 Nhà ĐTNN dùng lợi nhuận và các khoản thu hợp pháp khác trong hoạt

động đầu t ở Việt Nam để tái đầu t vào các dự án đang thực hiện hoặc đầu t vào

dự án mới theo luật ĐTNN đợc hoàn lại một phần hoặc toàn bộ số thuế thu nhập

Trang 13

doanh nghiệp đã nộp của số lợi nhuận tái đầu t (trừ trờng hợp qui định tại luậtdầu khí) nếu đáp ứng các điều kiện sau:

a Tái đầu t vào những dự án đợc hởng u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệpnêu tại điều 46 của Nghị định này

b Vốn tái đầu t đợc sử dụng từ 3 năm trở lên

c Đã góp đủ vốn pháp định, vốn để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanhghi trong giấy phép đầu t

2 Mức hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với số lợi nhuận tái đầu t tạiViệt Nam đợc qui định nh sau:

a 100% nếu tái đầu t vào các dự án thuộc diện đợc hởng mức thuế suất thuếthu nhập doanh nghiệp 10%;

b 75% nếu tái đầu t vào các dự án thuộc diện đợc hởng mức thuế suất thuếthu nhập doanh nghiệp 15%

c 50% nếu tái đầu t vào các dự án thuộc diện đợc hởng mức thuế suất thunhập doanh nghiệp 20%

Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và các qui định về miễn giảmthuế thu nhập doanh nghiệp rõ ràng là một đòn bảy kinh tế đối với nhà ĐTNN vànâng cao khả năng cạnh tranh thu hút vốn của Luật ĐTNN tại Việt Nam

3.2 Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài:

Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài là công cụ của Nhà nớc để điều chỉnh

vĩ mô các hoạt động chuyển tiền tệ ra nớc ngoài nói riêng và hoạt động đầu t nóichung Nhằm khuyến khích thu hút ĐTNN, nhà nớc ta đã qui định những mứcthuế u đãi, đồng thời cơ quan quản lý Nhà nớc về ĐTNN có thể miễn giảm thuếnày trong các trờng hợp khuyến khích đầu t

Điều 43, luật sửa đổi bổ sung một số luật ĐTNN tại Việt Nam 2000 “Khichuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, nhà đầu t nớc ngoài phải nộp một khoản thuế là3%, 5%, 7% số lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài, tuỳ thuộc vào mức độ góp vốncủa nhà ĐTNN vào vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn ĐTNN hoặc vốnthực hiện hợp động hợp tác kinh doanh”

Điều 50 Nghị định 24CP qui định cụ thể:

1 Lợi nhuận mà nhà ĐTNN thu đợc do đầu t tại Việt Nam (kể cả thuế thunhập doanh nghiệp đợc hoàn lại do tái đầu t và lợi nhuận thu đợc do chuyển nh-ợng vốn) nếu chuyển ra nớc ngoài hoặc đợc giữ lại ngoài Việt Nam đều phảichịu thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài

2 Thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài đợc áp dụng nh sau:

a 3% lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài đối với:

Trang 14

- Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc theo qui định của luật

ĐTNN

- Nhà ĐTNN đầu t vào KCN, KCX, khu công nghệ cao

- Nhà ĐTNN góp vốn pháp định hoặc vốn để thực hiện hợp đồng hợp táckinh doanh từ 10 triệu USD trở lên

- Nhà ĐTNN đầu t vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn thuộc danh mục địa bàn khuyến khích đầu t

b 5% lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài đối với nhà ĐTNN góp vốn pháp địnhhoặc vốn để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh từ 5-10 triệu USD và đối vớinhà ĐTNN đầu t vào các dự án thuộc lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục đàotạo, nghiên cứu khoa học, ngoài ra doanh nghiệp BOT và doanh nghiệp KCNchịu thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài là 5% lợi nhuận chuyển ra nớcngoài

c 7% lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài đối với nhà ĐTNN góp vốn pháp địnhhoặc vốn để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh không thuộc các trờng hợpqui định tại điểm a và điểm b, khoản 2, điều này

So với luật ĐTNN năm 1996, luật ĐTNN sửa đổi bổ sung 2000 đã giảm hẳnthuế suất chỉ còn 3%, 5%, 7% (luật ĐTNN 96 qui định mức thuế suất là 5%, 7%,10%)

Với tinh thần tạo những u đãi tốt nhất cho ĐTNN, chúng ta đã giảm mứcthuế suất và đây thực sự là một điều khích lệ với nhà ĐTNN

3.3 Thuế xuất nhập khẩu.

Thuế xuất nhập khẩu đợc sử dụng rộng rãi để khuyến khích đầu t, luật

ĐTNN 1/7/2000 qui định về thuế xuất nhập khẩu tại điều 17:

1 Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩucủa doanh nghiệp có vốn ĐTNN và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinhdoanh đợc áp dụng theo luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

2 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinhdoanh đợc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu để tạo tài sản cố địnhgồm:

a Thiết bị máy móc

b Phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và

ph-ơng tiện chuyên dùng để đa đón công nhân

c Linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng gá lắp, khuôn mẫu phụ tùng đikèm với thiết bị, máy móc, phơng tiện vận chuyển chuyên dùng nêu tại điểm bkhoản này

Trang 15

d Nguyên liệu, vật t dùng để chế tạo thiết bị, máy móc trong dây chuyềncông nghệ hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phần rời, phụ tùng gá lắp, khuônmẫu, phụ tùng đi kèm với thiết bị, máy móc.

e Vật t xây dựng trong nớc cha sản xuất đợc

Việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu qui định tại khoảnnày đợc áp dụng cho cả trờng hợp mở rộng qui mô dự án, thay thế, đổi mới côngnghệ

3 Nguyên liệu, vật t, linh kiện nhập khẩu để sản xuất các dự án thuộc lĩnhvực đặc biệt khuyến khích đầu t hoặc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặcbiệt khó khăn đợc miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm kể từ khi bắt đầusản xuất

4 Chính phủ qui định việc giảm, miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đốivới các hàng hoá đặc biệt cần khuyến khích đầu t khác

Nh vậy, so với luật ĐTNN 1996, điều 47 luật ĐTNN sửa đổi bổ sung 2000

đã qui định cụ thể rõ ràng hơn các trờng hợp đợc miễn thuế nhập khẩu, luật hoácác qui định trong các văn bản dới luật nh Nghị định 10CP, Nghị định 12CP,Nghị định 62CP và đặc biệt khoản 3 là điểm bổ sung quan trọng thúc đẩy đầu tvào lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t và địa bàn khuyến khích đầu t

So với luật khuyến khích đầu t trong nớc thì nhà ĐTNN theo luật ĐTNN ởng chế độ miễn giảm thuế xuất nhập khẩu rộng rãi hơn Theo điều 15, điều 16luật khuyến khích đầu t trong nớc thì nhà đầu t có thể đợc miễn thuế nhập khẩu

h-đối với các loại hàng hoá sau đây mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuấtcha đáp ứng đợc yêu cầu: thiết bị máy móc, phơng tiện vận tải nằm trong dâychuyền công nghệ để tạo tài sản cố định hoặc để mở rộng quy mô đầu t, đổi mớicông nghệ, phơng tiện chuyên dùng để đa đón công nhân Điểm khác biệt nàycũng xuất phát từ cơ sở lý luận là nhà ĐTNN có quyền góp vốn bằng tiền, máymóc thiết bị khi góp vốn bằng tiền hoặc miễn thuế thì không lý gì lại đánh thuếvào vốn góp bằng máy móc, thiết bị Các nhà đầu t nớc ngoài ngoài việc hởngcác u đãi đặc biệt về thuế xuất nhập khẩu còn đợc hởng chế độ “đãi ngộ quốcdân” không kém phần thuận lợi nh các thành phần kinh tế khác

3.4 Tiền thuê mặt đất, mặt nớc, mặt biển.

Điều 16 luật ĐTNN sửa đổi bổ sung năm 2000 qui định:

1 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh sửdụng mặt đất, mặt nớc, mặt biển phải trả tiền thuê, trờng hợp khai thác tàinguyên phải nộp thuế tài nguyên theo qui định của pháp luật

Chính phủ quy định việc miễn giảm tiền thuê mặt đất, mặt nớc, mặt biển

đối với các dự án xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, xây dựng - chuyển giao,

dự án đầu t vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w