Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
18,03 MB
Nội dung
3Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T P H Á P TRUỒNG ĐẠI MỌC LUẬT HÀ NỘI Bùi Giang Nam \ Â N ĐỂ KHUYÊN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐÂU T NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁP LUÂT VIÊT NAM • LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT MỌC THƯ V ỈF N ĨBƯỊMGÃ HOCLUAĨ HÀNƠI PHÕKOỒỘC GV ' ị :ị \ ' Ị HẢ NỘI - 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Bùi Giang Nam VẤN ĐỂ KHUYÊN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU T NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tê Mã số: 50515 LUẬN ÁN T H Ạ C Sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Đoàn Năng Vụ trưởng vụ pháp chê Bộ KHCNMT H À ỈNộ ì - 2000 LỊI C Ả M ƠN T c i>id hàn luận án xin ạỉá lỏ i cảm ơn c ỉìâ ỉì thành đến l ì lầy D o ủ n N úng, Tiến, sỹ, Vụ tníơng vụ ph p c h ế Bộ K h o a h ọ c C ô n g lỉiịhợ M i tníở/ii*, iiiỊiíờ i chĩ íụ úp d ỡ tơi tận tình nhất, q trình hồn thành lu ậ ỉì Ún T i cũn ỹ t i lò i cảm ơn sâu sắc tới cá c thầy cô giáo, K h o a D o lạo sau D i h ọ c lru ,ị'Jií’ Đ i lì ọc Luật l ỉ N ộ i, bạn bờ vù iỊÌa dinh Rất m ong có S ịổ p ỷ cá c thầy vả (IỒỈÌỈỊ nghiệp đ ể tác ỹ ( ỉ luận Ún có the hồn thiện vân d ề dã n g h i ê n cứu tro/li* thịi gian tiếp ỈÌÌCO MỤC LỤC Tra/IÍỊ ỉ MỞ ĐẨU CHƯƠNG KHÁI NIỆM KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẤU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT ISAM 5 1.1 Khái niệm đầu tu trực tiếp nước Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đầu tư 13 1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.2 Khái niệm khun khích báo hộ đầu tu trực tiếp nướcngồi 26 1.2.1 Khái niệm khuyến khích bao hộ đầu tư trực tiếp nước pháp luật HƯỚC ngồi 26 1.2.2 Khái niệm khuyến khích bao hộ đầu lư trực tiếp 33 nước ỏ' Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠINC CÁC ỌUI ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VÊ KHUYÊN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẨU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 46 2.1 Thực trạng qui định pháp luật Việt Nam khun khích đầu tu trực tiếp nước ngồi Việt Nam 46 2.1.1 Vấn đề khuyến khích dầu lư nước Việt Nam trước ban hành luâl đầu tư IIƯỚC lìíiồi Ííii Viơl Nam năm 1996 C1 46 2.1.2 Vân (tề khuyến khích dầu lu' nước nụồi lai Viêt Nam (ừ ban hành luật dấu tư nước Iiíỉồi lại Việl Nam nam 1996 đến n;iy V) 2.2 Thực trạng qui định pháp luật Việt nam bảo hộ đầu tư 87 trực tiếp nước Việt Nam 2 Vấn đề báo hộ dấu tư Irựe liếp nước pháp luật Việt Nam trước luật đầu lư nước lại Việt Nam năm 1996 84 2.2.2 Những qui dinh bảo hộ đầu tư nước Việt Nam từ có luật đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1996 đến 9/ 2.2.3 Vấn đề khuyến khích báo hộ đầu lư trực tiếp nước điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia 95 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GlẢl PHÁP HOÀIN THIỆN CÁC QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÊ KHUN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐAU t • • • TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM • • • 3.1 Tình hình đầu tu trực tiếp nước Việt Nam 103 103 3.2 Quan điểm co việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam khuyến khích bảo hộ đầu tư /0 3.3 Một sô kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quỉ clịnli pháp luật khuyến khích báo hộ đầu tu trực tiếp /12 nước Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO /2 /29 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ PHẨN MỞ ĐẦU Tính cấu thiết để tài Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), tranh thủ thời phát huy tối đa nội lực sẩn có đất nước phương châm Đảng Nhà nước ta đề nhằm thu hẹp khoảng cách kinh tế, đẩy lùi nguy tụt hậu nước ta nước phát triển Thực chiến lược đó, năm vừa qua, sách thu hút nguồn vốn FDI cụ thể Luật đầu tư nước Việt Nam phát hút hiệu định, bước đầu nhà đầu tư nước quan tâm đánh giá khu vực đẩu tư nhiều tiềm Đi sau nước khu vực giới, Việt Nam cố gắng tiếp thu kinh nghiệm quốc gia trước vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đổng thời, Việt Nam cố gắng phát huy nội lực, cởi bỏ rào cản nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên so với yêu cầu thực tế đặt ra, nỗ lực dường chưa đủ dể khuyến khích thu hút nhà đầu tư nước đầu tư lâu dài với số vốn lớn vào Việt Nam Nhìn lại trình thu hút nguồn vốn FDI vào Việl Nam ban hành Luật đầu lư nước Việt Nam năm 1987, pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam liên lục hoàn thiện cho phù hợp với thực tế, theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước Việt Nam Cho đến năm 1996, lượng vốn FDI vào Việt Nam dường thuận lợi với số vốn đẩu tư đăng ký lên đến 8,4 tỷ USD Thế hát đầu từ năm 1997, trái với mong muốn chúng ta, bối cánh xay khủng hoaim tài tiền tệ khu vực ASEAN châu A, lượng vốn đau tư trực íicp nước ngồi vào nước ta liên tục giám sút, cấu đầu tư cân bằng, số lưựng VÌ! c h ấ t lượng dự án chưa lìâng cao So Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sy với kỳ năm trước, vốn dăng ký cấp cho dự án đầu tư nước năm 1997 giảm 49%, năm 1998 giảm 16%, năm 1999 giảm 60% Vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm 1997 tăng 25% năm 1998 lại giảm 40%, năm 1999 giảm tiếp 22%, nhiều dự án đầu tư IIước cấp giấy phép phải hoãn lại dãn tiến độ triển khai Nhiều dự án vào sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, hiệu thấp Việc suy giảm đầu tư trực tiếp nước gây ảnh hưởng lớn đến lượng vốn đầu tư nói chung, đến tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta thời điểm số năm tới Nguyên nhân tình trạng nhiều tác giả Luận án đề cập đến phần nội dung Nhưng tóm lại, kết luận rằng: mơi trường đầu tư nước ta chưa thật hấp dẫn chậm có đổi Vấn đề khuyến khích bảo hộ đầu tư trực tiếp nước chưa làm rõ chưa cụ thể hoá cách tập trung Luật đẩu tư trực tiếp nước Việt Nam Dù thời gian vừa qua, Đảng Nhà nước ta có quan (âm tới vấn đề này, rõ ràng chưa có bước đột phá việc cải thiện mơi trường đầu tư nói chung mơi trường pháp lý nói riêng Làm để hồn thiện môi trướng pháp lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, làm rõ vấn đề khuyến khích báo hộ đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam trăn trở tác giả Luận án lý để lựa chọn đề tài "Vấn đề khuyến khích bảo hộ đầu tư nước ngồi pháp luật Việt Nam" làm Đề tài tốt nghiệp Muc đích, đỏi tương pham vi nụhiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam nói riêng hệ thống pháp luật kinh tế liên quan đến hoạt động đầu lư nước ngồi nói chung, chưa có inột cơng trình đề cập trực tiếp cụ thể lý luận lẫn thực tiễn vấn đề khuyến khích bảo hộ đầu tư nước ngồi pháp luật Việt Nam Do dó, Luận án hồn thành với mục đích chủ yếu hệ thống hoá qui định pháp luật Việt Nam vấn đề khuyến khích bảo hộ đầu tư Đặc biệt, Luận án trọng sâu vào trình phát triển pháp luẠl Việt Nam qua giai đoạn vấn dề khuyến khích bảo hộ đẩu lu' Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ nước Việt Nam Qua đó, giúp cho người đọc có nhìn tồn diện vấn đề Từ mục đích trên, đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung vào đạo luật đầu tư nước Việt Nam dược ban hành thời gian vừa qua Tuy nhiên, vấn đề khuyến khích bảo hộ đầu tư Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam mà cịn nằm rải rác nhiều văn pháp luật thuộc nhiều ngành Luật khác nhau, tác giả Luận án bắt buộc phải đề cấp tới nhiều văn pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Vì thế, phạm vi nghiên cứu Luận án tương đối rộng, tác giả Luận án khó có điều kiện để đề cập hết phương diện Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng thể phân tích chi tiết qui định cụ thể liên quan đến hoạt động đẩu tư trực tiếp nước nằm văn pháp luật khác Do đó, Luận án khơng tránh khỏi cịn nhiều sai sót, mong thầy giáo bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề góp ý sửa chữa để tác giả Luận án tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện vấn đề thời gian Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài Luận án triết học Mác Lênin Trong trình nghiên cứu, tác giả đứng quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hổ Chí Minh Những luận điểm Luận án vào quan điểm thống văn kiện Đại hội Đảng, đạo Luật Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Tác giả có tham khảo pháp luật đầu tư số nước ,kế thừa có chọn lọc cơng trinh nghiên cứu trước , phân tích có phê phán quan điểm khác sách báo pháp lý nước ta vấn đề khuyến khích bảo hộ đẩu tư nước Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác so sánh pháp luật, lịch sử, iôgic pháp lý, tổng hợp, phân tích, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ Những đón lĩ íióịì ni ới bỏ cuc Luân án Những luận điểm phát triển Luận án dựa cơng trình nghiên cứu nhà khoa học pháp lý Việt Nam số nước giới Luận án cơng trình chun khảo khoa học pháp lý vấn đề khuyến khích báo hộ dầu lư nước pháp luật Việt Nam Những luận điểm kiến nghị đưa Luận án có ý nghĩa hoạt động lập pháp lĩnh vực đầu tư nói riêng phát triển khoa học pháp lý nói chung Luận án thực với khối lượng phù hợp vói qui định chung Nhà nước, Phần mở đầu Kết luận, gồm chương: + Chương 1: Khái niệm khuyến khích bảo hộ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam + Chương 2: Thực trạng qui định pháp luật Việt Nam khuyến khích bảo hộ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam + Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện qui định pháp luật Việt Nam khuyến khích bảo hộ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ Nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bình thường doanh nghiệp ĐTNN, pháp luật Việt Nam nên cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN phép mở tài khốn Ngân hàng nước ngồi Việc sửa đổi cho phép mở rộng nội dung tài khoản thật cần thiết doanh nghiệp Ngân hàng nước ngồi, khơng giới hạn cho mở tài khoản vốn vay trước đây; đồng thời giám sát tài khoản sở xem xét phê chuẩn Ngân hàng Nhà nước * Vê chuyển nhượng vốn : Luật ĐTNN hành có quy định việc cho phép chuyển nhượng vốn doanh nghiệp có vốn ĐTNN, nhiên thủ tục phức tạp áp đặt số điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp Việt Nam Chỉ nên yêu cầu việc chuyển nhượng phải đăng ký quan cấp giấy phép đầu tư thay cho việc phải trình quan chuẩn y hợp đồng chuyển nhượng vốn Đồng thời bãi bỏ quy định buộc doanh nghiệp 100% vổn nước phải ưu tiên chuyển nhượng cho bên Việt Nam bỏ việc miễn giảm thuế chuyển nhượng vốn cho doanh nghiệp Việt Nam Các qui định pháp luật thuế nước ta doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng doanh nghiệp khác nói chung thời điểm đảm bảo nguyên tắc tăng thu cho ngân sách Nhà nước, đồng thời khuyến khích nhà đầu tư nưóc ngồi.So với nước khác khu vưc, thuế suất, thuê' thu nhâp doanh nghiêp Viêt Nam đươc coi ưu đãi có tính khuyến khích cao nhà đầu tư nước ngồi Khơng thế, với doanh nghiệp đầu tư theo Luật khuyến khích đầu tư nước chưa ưu đãi thuế suất thấp Hiện nay, Chính phủ Việt Nam mở rộng diện dự án thuộc danh mục đặc biệt khuyến khích đầu tư, theo hàng loạt dự án trước không thuộc danh mục hưởng ưu đãi tối đa miễn giảm thuế (miễn thuế năm giảm 50% năm tiếp theo, kể dự án BOT, BTO, BT doanh 118 Trường Đai học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ nghiệp, khu công nghiệp, doanh nghiệp chế xuất) Đây cố gắng lớn Nhà nước Việt Nam sách thu hút FDI Giá phí lệ phí quy chuẩn thống thu VNĐ không phân biệt người Việt Nam hay người nước tạo thuận lợi lớn cho nhà đầu tư nước Việt Nam * V ề th u ế lợi tức: Hiện nay, thuế lợi tức (thuế thu nhập doanh nghiệp) quy định rõ Luật ĐTNN văn hướng dẫn thi hành Luật Tuy nhiên, để giảm dần phân biệt đối xử, tránh miễn giảm thuế tuỳ tiện phù họp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, nên sửa đổi số vấn đề sau: - Cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (kể doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh) chuyển lỗ năm thuế sang năm bù khoản lỗ lợi nhuận năm không năm - Bãi bỏ quy định bắt buộc doanh nghiệp liên doanh phải trích lợi nhuận lại để lập quỹ dự phòng, dành cho doanh nghiệp quyền định lập quỹ sau thuế (như quy định Luật doanh nghiệp) - Bỏ qui định hoàn thuế lợi tức nộp cho số lợi nhuận tái đầu tư; thay vào quy định : trường hợp dùng lợi nhuận để tái đầu tư vào dự án Việt Nam hưởng thuế lợi tức ưu đãi mức 10% số lợi nhuận tái đầu tư Quy định vừa có tác dụng khuyến khích tái đầu tư, vừa phù hợp với cam kết với tổ chức tài quốc tế loại bỏ việc hoàn thuế trường hợp tái đầu tư * V ề th u ế chuyển lợi nhuận nước n g o i: Theo quy định nay, chuyển lợi nhuận nước ngoài, nhà đầu tư phải nộp khoản thuế 5%, 7%, 10% số lợi nhuận chuyển nước ngồi tuỳ thuộc vào mức góp vào vốn điều lệ Các tổ chức tài quốc tế khuyến nghị bỏ loại thuế Thực tế cho thấy, trừ dự án dầu khí, thời gian qua, ta chưa thu thuế chuyển lợi nhuận nước Việc đánh thuế bổ sung vào lợi nhuận chia nhà ĐTNN mức 5% (bất kể sau lợi nhuận chuyển nước hay tái đầu tư) gây tâm lý bất lợi cộng đồng nhà ĐTNN, 119 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ bối cánh ĐTNN suy giảm mức thuế tối đa họ phải chịu 30%, gần doanh nghiệp nước họ phải chịu số giá phí, dịch vụ cao Phương án bỏ thuế chuyển lợi nhuận phù họp giữ mức thuế lợi tức cao cho doanh nghiệp ĐTNN 25% (không đánh thuế thu nhập số lợi tức chia) nâng mức ưu đãi để doanh nghiệp nước hưởng mức thuế 25% doanh nghiệp ĐTNN; đồng thời sớm thống mặt giá phí, dịch vụ áp dụng khác ĐTNN đầu tư nước * V ề th u ế giá tri gia tăng (GTGT) Thuế GTGT loại thuế chưa quy định Luật ĐTNN Khi Luật thuế GTGT ban hành nảy sinh số hạn chế gây khó khăn cho doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn ĐTNN, bên nước ngồi tham gia hợp hợp tác kinh doanh nhập thiết bị máy móc, phương tiện vận tải nằm dây chuyển công nghệ, vật tư xây dựng nước chưa sản xuất để tạo tài sản cố định, chưa miễn thuế nhập phải nộp thuế GTGT Quy định thực chất đánh thuế vào vốn đầu tư doanh nghiệp * V ề thuê nhập : Nhằm khuyến khích thu hút ĐTNN tháo gỡ khó khăn dự án hoạt động, nên sửa đổi, bổ sung số quy định miễn thuế nhập khấu sau : Miễn thuế nhập vật tư nước chưa sản xuất nhập để tạo tài sản cố định; quy định đối tượng miễn thuế Luật hành áp dụng trường hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế, đổi công nghệ (như nêu phần thuế GTGT) Nên cho phép nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập để sản xuất dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư địa bàn khuyến khích đầu tư miễn thuế nhập thời hạn năm từ bắt đầu sản xuất * Vấn đề xét duyệt k ế hoạch xuất nhập doanh nghiệp Đây vấn đề bị phàn nàn nhiều từ phía doanh nghiệp làm tính chủ động doanh nghiệp Xét khía cạnh quản lý, cần phải có kiểm sốt q trình xuất nhập doanh nghiệp cho phù hợp với tiêu mà Nhà 120 Trường Đại hục Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ nước định trước, tránh tình trạng xuất nhập ạt, khơng theo kế hoạch, lúc thừa, lúc thiếu, cần phái tránh phiền hà cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất 100% sản phẩm Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan có điều chinh vấn đề này, cách cho phép doanh nghiệp xuất cần báo cáo tình hình hoạt động theo q mà khơng cần phải xin phép duyệt kế hoạch trước Thế lại nảy sinh tình trạng xét duyệt báo cáo chậm trễ lại không phản hồi cho doanh nghiệp Vì nên cần phải có giám sát đạo nhanh chóng từ phía quan có trách nhiệm hoạt động xuất nhập doanh nghiệp bãi bỏ hẳn chế độ xét duyệt hoạt động * Vấn đ ề cấp giấy phép cho người lao động nước ngồi tụi Việt Nam: Đây qui định khơng áp dụng chủ đầu tư Vấn đề phát sinh chỗ nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có nhu cầu tuyển dụng lao động người nước họ, lao động nước chưa đáp ứng trình độ Tuy nhiên thủ tục cấp phép cho người lao động nước ngồi cịn nhiều thủ tục gây khó khăn cho việc cấp phép, đặc biệt qui định chứng thực thân nhân loại văn bằng, lý lịch có chứng nhận địa phương Vì cần xem xét lại thủ cấp phép cho người lao động nước Việt Nam khơng khun khích qui định nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước 3.3.2 Những vấn đề biện pháp bảo đảm đầu tư a V ề úp dụng văn bân quy phạm pháp luật liên quan đến Đ T N N Hoạt động ĐTNN chịu điều chỉnh Luật ĐTNN hệ thống Luật, văn pháp lý khác có liên quan Thời gian qua, có số văn pháp luật ban hành có quy định điều chỉnh hoạt động ĐTNN mà Luật ĐTNN chưa quy định, khône, thống với quy định Luật ĐTNN lạo nên xung đột pháp luật, gây lúng túng việc giải thích thực thi pháp luật; đồng thời gây khó khăn cho hoạt độ ne ĐTNN (như vấn đề chấp, đất đai lao động, thuê GTGT ) Do tính cấp thiết vân đề cần phải tháo gơ kịp thời, khơng 121 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ nên chờ đợi sửa Luật liên quan mà quy định phương án xử lý Luật ĐTNN Đế có sở pháp lý, cần bổ sung quy định mang tính nguyên tắc cho phép trường hợp có khác qui định Luật ĐTNN quy định Luật khác vấn đề liên quan đến ĐTNN áp dụng quy định Luật ĐTNN Quy định phù hợp với Điều 80, khoản Luật ban hành văn qui phạm pháp luật : Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật vấn đề quan ban hành mà có quy định khác áp dụng quy định văn ban hành sau b Về nguyên tắc hồi tô : Thực tiễn thời gian qua cho thấy có trường hợp thay đổi quy định pháp luật Việt Nam làm đảo lộn kế hoạch kinh doanh, gây thiệt hại đến lợi ích nhà đầu tư, làm cho họ không an tâm kinh doanh Việt Nam Do đó, sửa đổi, bổ sung Luật ĐTNN năm 1992 đưa nguyên tắc : trường hợp này, Nhà nước Việt Nam có biện pháp xử lý thoả đáng đế bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư; biện pháp cụ thể hoá Nghị định 12/CP, ngày 18/2/1997 Do cần luật hoá biện pháp quy định Điều 101 Nghị định 12CP, ngày 18/2/1997 nhằm đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư trường hợp thay đổi quy định pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích nhà đầu tư : cho phép thay đổi mục tiêu dự án; giảm, miễn thuế khuôn khổ pháp luật; thiệt hại nhà đầu tư trường hợp coi khoản lỗ chuyển bù năm tiếp theo; xem xét bồi thường thoả đáng số trường hợp Việc sửa đổi quy định rõ ưu đãi ban hành sau doanh nghiệp cấp Giấy phép đầu tư áp dụng cho doanh nghiệp c Vê luật áp dụng giãi tranh chấp Trong trình đàm phán dự án đầu tư vừa qua, đặc biệt dự án xây dựng sở hạ tầng, nhà ĐTNN thường yêu cầu việc xử lý tranh chấp phải áp dụng Luật nước giải tranh chấp trọng tài quốc tế Về nguyên tắc nhà đầu tư nước ngồi đầu tư Việt Nam hoạt động kinh doanh xử lý tranh chấp phải theo pháp luật Việt Nam, Tuy nhiên, mốt số dư án đáu tư quan trong, cán có sư bảo lãnh, bảo đảm Chính phủ hoăc viêc ký két hơp dồng dư án mà mốt bên quan Nhà nước có 122 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ thẩm quyền cùa Viẽt Nam (như dư án BOT, BTCX BT) cam kết cho phép áp dung pháp lưât nước giải tranh chấp pháp luât Viêt Nam chưa quy đinh, v ề việc áp dụng pháp luật nước ngoài, Điều 4, khoản 2, Luật Thương mại quy định : Các bên hợp thoả thuận áp dụng pháp luật nước pháp luật nước ngồi khơng trái với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định áp dụng pháp luật nước ngồi Tương tự Nghị định 02/1999/NĐ-CP ngày 27/1/1999 sửa đổi, bổ sung quy chế BOT, BTO, BT cho phép bên ký kết hợp đồng BOT, BTO, BT bên ký kết họp đồng quan Nhà nước có thẩm quyền bảo lãnh nghĩa vụ thực hợp đổng, thoả thuận hợp đồng việc áp dụng pháp luật nước ngồi khơng trái với pháp luật Việt Nam phải Bộ Tư pháp chấp thuận Ngoài ra, luật pháp ĐTNN Việt Nam cho phép số đối tượng tranh chấp đưa xét xử án, trọng tài quốc tế trọng tài nước thứ ba Trẽn tinh thẩn đổ, nên bổ sung vào Luât hiên hành quy dinh sau: - Các tranh chấp bên liên quan đến dự án BOT, BTO, BT giải theo phương thức bên thoả thuận, phù hợp với Quy chế đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT - Đối với dự án đặc biệt quan trọng địi hỏi có bảo lãnh Nhà nước, giải tranh chấp Chính phủ cho phép vụ tranh chấp giải thích áp dụng theo pháp luật nước thứ ba trường hợp pháp luật Việt Nam chưa quy định Vê bão lãnh Chính phủ : Luật ĐTNN hành khơng có cam kết bảo lãnh Nhà nước dự án cụ thê quy định số nước khác Tuy vậy, thực tế, dự án BOT dự án sớ hạ tầng đặc biệt quan trọng, đàm phán nhà đầu tư yêu cầu Nhà nước phải bảo lãnh nghĩa vụ tài chia sẻ rủi ro với nhà ĐTNN, chí yêu cầu cam kết bảo lãnh vượt khuôn khổ pháp luật hành cam kết vấn đề mà pháp luật chưa quy định, v ề bản, yêu cẩu cam kết, bảo lãnh nhà ĐTNN dự án lớn, quan trọng, có 123 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ nhiều rủi ro liên quan đến trách nhiệm nhiều quan Nhà nước Việt Nam đáng Việc tơn trọng đầy đủ cam kết Nhà nước Việt Nam điều kiện quan trọng, nhiều mang tính tiên để nhà ĐTNN bỏ vốn đầu tư, tìm kiếm nhà tài trợ để triển khai dự án thành công Tuy nhiên, cam kết Ihường đa dạng khác dự án Do đó, cần đưa chế pháp lý có tính nguyên tắc với nội dung sau : - Đối với dự án đặc biệt quan trọng cần có bảo lãnh, bảo đảm Nhà nước, Chính phủ đưa biện pháp bảo lãnh nhằm đảm bảo lợi ích nhà đầu tư; - Trường hợp biện pháp bảo lãnh không quy định luật chưa phù hợp với pháp luật hành biện pháp cam kết bảo lãnh phải chấp thuận Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đương nhiên cam kết nên áp dung dối với mốt số dư án 3.3.3 Các biện pháp khuyến khích m rộng quyền nhà ĐTNN: Nhằm bước tự hố đầu tư khn khổ pháp luật, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nghiên cứu, định đầu tư; giảm thiểu chế “xin cho”, phương hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam thời gian tới cần bổ sung hoàn thiện theo hướng sau : - Cho phép Nhà đầu tư nước lựa chọn dự án đầu tư, hình thức đầu tư, địa bàn, tý lệ góp vốn pháp định, thị trường tiêu thụ sản phẩm trừ lĩnh vực thuộc Danh mục không cấp giấy phép đầu tư lĩnh vực đầu tư có điều kiện lựa chọn đối tác thuộc thành phần kinh tế Việt Nam để hợp tác đầu tư Định hướng thu hút ĐTNN đầu tư phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, cần luật hoá Nghị định 10, khẳng định Chính phủ Việt Nam khuyến khích dành ưu đãi đặc biệt dự án đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng công nghệ cao, dự án đầu tư thuộc Danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư Danh mục địa bàn khuyến khích đầu tư Quy định Luật tạo sở pháp lý để Chính phủ quy định sách khuyến khích ĐTNN phù hợp với yêu cầu giai đoạn phát triển kinh tế đất nước Nên bãi bỏ viêc (Thính phủ quy dinh vé tỷ lê góp VỔÌ1 tối thiểu bên Viêt Nam liên doanh nhiều bên; quy định việc tăng dần vốn góp bên Việt Nam bên Việt Nam có quyền mua lại sở kinh tế quan trọng Bãi bỏ quy định tiến độ góp vốn phải quan quản lý ĐTNN chấp thuận Cho phép 124 Luận án thạc sỹ Trường Đại học Luật Hà Nội doanh nghiệp khu chế xuất bán vào thị trường nội địa sản phẩm sản xuất doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp ĐTNN lập chi nhánh, văn phòng đại diện nước để thực hoạt động kinh doanh theo quy định Chính phủ * Về cải cách thủ tục đầu tư : Nhằm cải cách thủ tục hành hạn chế tiêu cực, phiền hà lĩnh vực ĐTNN, cần bổ sung số điểm pháp luật hành sau : - Nên cho phép bên bên nhà ĐTNN gửi cho quan cấp Giấy phép đầu tư hổ sơ xin cấp Giấy phép đầu tư, hổ sơ đăng ký đầu tư theo quy định Chính phủ Như vậy, tuỳ trường hợp tính chất loại dự án, Chính phủ quy định hồ sơ đơn gián để xem xét cấp Giấy phép đầu tư - Giảm thời hạn xem xét đơn cấp giấy phép cho nhà đầu tư Để hạn chế tình trạng kiểm tra tuỳ tiện gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp ĐTNN, cần luật hoá tinh thần Điều 17 Luật Doanh nghiệp theo hướng quy định việc tra phải chức năng, thẩm quyền, tuân thủ quy định pháp luật, trừ trường hợp có vi phạm pháp luật Việc tra phải có định cấp có thẩm quyền; xử lý nghiêm minh việc tra không pháp luật lợi dụng tra gây phiền hà, sách nhiễu Tóm lại, phương hướng hồn thiện Luật đầu tư nước Việt Nam thời gian tới cần phải có quy định pháp luật mang tính triệt để nhằm tháo gỡ vướng mắc khó khăn, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp ĐTNN liên quan đến chế, sách thuế, ngoại tệ, đất đai, vay vốn, chấp, xử lý tranh chấp, bảo đảm, bảo lãnh dự án quan trọng Nhằm thu hút ĐTNN nhiều với chất lượng cao hơn, cần bổ sung thêm nhiều hình thức đầu tư mới, biện pháp khuyến khích ưu đãi đầu tư trước sở Luật hoá văn luật ban hành; tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tự lựa chọn hội đầu tư, tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật; làm cho môi trường kinh doanh Việt Nam hấp dẫn thơng thống so với trước so với số nước khu vực Trên sở sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp, bãi bỏ nguyên tắc trí; cho phép chuyển đổi, hợp nhất, sáp nhập, 125 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ chia tách doanh nghiệp; xử lý vướng mắc thuế GTGT; đưa nguyên tắc xử lý tranh chấp, hồi tố tạo điều kiện xích gần đầu tư nước đầu tư nước tạo chủ động tiến trình hội nhập đảm bảo cam kết quốc tế 126 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ KẾT LUẬN Năm 2000 nãm kết thúc giai đoạn phát triển từ năm 1991 đến năm 200Ơ Đại hội Đảng lần thứ VII đề ra, phấn đấu tăng gấp đôi GDP đất nước giai đoạn này, đồng thời tạo lực cho giai đoạn cơng nghiệp hố- đại hoá đất nước Năm 2000 năm lề cho thiên niên kỷ với thách thức thời cho đất nước ta Trong phát triển kinh tế, xu hội nhập với nước khu vực giới ngày thể rõ Đặc biệt việc Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) vào năm 2003, khu vực đầu tư ASEAN (AIA) tham gia vào WTO đòi hỏi phải có nỗ lực để cải thiện mơi trường đầu tư nói chung mơi trường pháp lý nói riêng Những rào cản mang tính chủ quan quan liêu thủ tục hành chính, chậm trễ việc đổi sách đầu tư, lãng phí việc sử dụng đồng vốn chấp nhận đường đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, tắt đón đầu để đuổi kịp nước khu vực giới Trong năm vừa qua, tình hình phát triển kinh tế khu vực ASEAN giới, có Việt Nam gặp nhiều biến động, lượng vốn FDI vào khu vực ASEAN giảm liên tục năm 1997,1998, 1999 với số lượng lớn Đây nguyên nhân quan trọng kìm hãm tốc độ tăng GDP nước Do đó, làm để lấy lại lòng tin nhà đầu tư nước ngồi, khơng phải khuyến khích thu hút mong muốn hướng phấn đấu quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt thời điểm Để cải thiện môi trường pháp lý đầu tư, tạo bước đột phá nhằm chặn đứng giảm sút FDI năm qua, có chủ trương sửa đổi, bổ sung Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 1996 nói riêng pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung theo hướng tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi Theo đó, vấn đề khuyến khích bảo hộ đầu tư đặc biệt quan tâm Từ nhận thức, tầm quan trọng vấn đề này, sở thấm nhuần quan điểm 127 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ Đảng Nhà nước đổi nói chung, đổi kinh tế nói riêng, xuất phát từ điều kiện Việt Nam giai đoạn nay, luận án mạnh dạn phác thảo số hướng cho hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư, khẳng định khuyến khích bảo hộ đầu tư trực tiếp nước ngồi sách lâu dài Việt Nam nhằm thu hút, khuyến khích nguồn vốn FDI vào Việt Nam Làm rõ cụ thể hoá vấn đề pháp luật chìa khố để thực mục tiêu 128 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ ■ I Các vãn kiên Đai hỏi Đáng 1- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB CTQG - HN 1991 2- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB CTQG - HN 1996 3- Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ - NXBCTQG - HN 1991 lĩ Các vãn bán luât 4- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1980, 1992 5- Luật Doanh nghiệp - Công báo số ngày 23/10/1999 6- Luật Khuyến khích đầu tư nước - NXB CTQG - HN 1994 7- Luật Đất Đai - NXB CTQG - HN 1993 8- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp - NXB CTQG - HN 1998 9- Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập - NXB CTQG HN 1998 10- Luật thuế giá trị gia tăng - NXB CTQG - HN 1998 11- Luật Ngân hàng Nhà nước - NXB CTQG - HN 1995 12- Luật tổ chức tín dụng - NXB CTQG HN 1995 13- Luật Thương mại - NXB CTQG HN - 1997 14- Bộ Luật Lao động nước CHXHCNVN-NXB CTQG HN 1994 15- Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987, 1990, 129 1992, 1996 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ 16- Điểu lệ Đầu tư nước nước CHXHCN ban hành kèm theo Nghị định số 115/HĐCP ngày 18/4/1977 17- Nghị định số 10/CP - ngày 23/1/1998 18- Ọuyết định số 53/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 19- Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 20- Nghị định số 62/CP ngày 15/8/1998 21- Quyết định số 233/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 ĨI Các tài liêu sách báo khác 22- Hệ thống hoá văn pháp luật Đầu tư Bảo hộ đầu tư NXB CTQG - HN - 1995 23- Luật số Đầu tư Inđônêsia 24- Kinh nghiệm thu hút đầu tư nước CHLB Đức 25- Kinh nghiệm thu hút đầu tư nước Nam Triều Tiên 26- Luật đầu tư nước Thái Lan 27- Công ước thành lập tổ chức đảm bảo đầu tư đa biên (MIGA) năm 1985 28- Tài liệu biện pháp khuyến khích đầu tư Malaixia 29- Kỷ yếu Hội thảo “FDI với công nghiệp hoá- đại hoá đất nước” Bộ Kế hoạch - Đầu tư 30- Thời báo Kinh tế Việt Nam Số tổng họp cuối năm 1998, 1999, 2000 31 - Tài liệu Luật đầu tư sách khuyến khích đầu tư số nưóc giới Bộ Kế hoạch Đầu t -1995 130 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sy 32- Tờ trình Quốc Hội Bộ Kế hoạch Đầu tư việc sửa đổi bổ sung Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 33- Báo cáo Đầu tư nước, đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư 24/12/1999 34- Tiến sĩ Phan Sĩ Chung - Bàn đầu tư nước ngồi góc độ pháp luật Tạp chí Thương mại số 4/1998 35- Tiến sĩ Lê Văn Châu - Vốn nước chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam - 1995 36- Tiến sĩ Lê Đăng Doanh - Tính chất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vai trị quản lý Nhà nước Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 7/1998 37- Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Đức - Nguồn tài nướcngồi năm cuối thập kỷ 90 - Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 3-1999 38- Nguyễn Khắc Định - Khái niệm, vai trị, vị trí FDI pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi - Tạp chí Luật học số 4/1996 39- Nguyễn Bấc Hà - Nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ đầu tư có ưu đãi - Tạp chí Doanh nghiệp số 4/1997 40- Tiến sĩ Dương Đăng Huệ - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệthống pháp luật kinh tế Việt Nam - 1999, 41- Tiến sĩ WONG POMKAM - Đầu tư trực tiếp nước Những mặt hạn chế thời - 1998 42- Nguyễn Thường Lạng - Vấn đề thu hút vốn Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Tạp chí Cộng sản số 17 tháng 9/1997 43- Võ Đại Lược - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) q trình cơng nghiệp hố- đại hố đất nước - Tạp chí Kinh tế Thế giới số tháng 6/1997 131 Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án thạc sỹ 44- Sang Dah Shin - Chính phù chia xẻ rủi ro phát triển vốn nhân lực - 1998 45- Tiến sĩ Nguyễn Thiết Sơn - Đầu tư trực tiếp nước Mỹ - Tạp chí Kinh tế phát triển số tháng 6/1997 46- Trọng Thanh - Vốn rót vào nước phát triển - Báo Đầu tư số 27 ngày 7-4-1997 47- PGS-TS Thanh Thu - Tình hình phát triển khu cơng nghiệp - Khu chế xuất Việt Nam giải pháp Tạp chí Nghiên cứu kinh tế năm 1998 132 ... liếp nước pháp luật Việt Nam trước luật đầu lư nước lại Việt Nam năm 1996 84 2.2.2 Những qui dinh bảo hộ đầu tư nước ngồi Việt Nam từ có luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 đến 9/ 2.2.3 Vấn đề khuyến. .. nước Việt Nam, làm rõ vấn đề khuyến khích báo hộ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam trăn trở tác giả Luận án lý để chúng tơi lựa chọn đề tài "Vấn đề khuyến khích bảo hộ đầu tư nước pháp luật Việt Nam" ... cư nước ngoài, tiền tài sản nước ngồi Q trình đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam điều pháp luật đầu tư Việt Nam (Luật quốc gia) Luật đầu tư nước ngồi, Luật dân sự, Luật thương mại, Luật cơng ty, Luật