1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ bán lẻ của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh

83 890 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU PHƯƠNG NHẬT THÙY DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm dịch vụ phân phối dịch vụ bán lẻ hàng hóa 1.2 Một số vấn đề lý luận dịch vụ bán lẻ hàng hóa 11 1.3 Khái niệm nhà đầu tư nước hoạt động dịch vụ bán lẻ .23 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Các cam kết dịch vụ bán lẻ Việt Nam gia nhập WTO 27 2.2 Pháp luật điều kiện thủ tục gia nhập thị trường bán lẻ hàng hóa nhà đầu tư nước Việt Nam 33 2.3 Thực trạng pháp luật dịch vụ bán lẻ hàng hóa 50 2.4 Một số vấn đề đặt từ thực tiễn áp dụng pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước Thành phố Hồ Chí Minh 57 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 63 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước ngoài63 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước 67 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại giới GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ MFN Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương DVPP Dịch vụ phân phối DVBB Dịch vụ bán buôn DVBL Dịch vụ bán lẻ FDI Đầu tư trực tiếp nước CPC Hệ thống phân loại sản phẩm Liên Hiệp Quốc UBND Ủy ban nhân dân TTTM Trung tâm thương mại ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ FTA Khu vực mậu dịch tự APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu ENT Kiểm tra nhu cầu kinh tế NT Đãi ngộ quốc gia CHTL Cửa hàng tiện lợi TMĐT Thương mại điện tử ST Siêu thị HTX Hợp tác xã VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm TNCs Các công ty xuyên quốc gia TNDN Thu nhập doanh nghiệp Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế đặc trưng xu hướng phát triển phổ biến kinh tế giới Việt Nam nỗ lực hòa nhập vào xu chung Cách năm, vào ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO), kiện mở hội cho phát triển đất nước thách thức cần phải vượt qua Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại lớn toàn cầu Các cam kết mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước thuộc nước thành viên WTO lĩnh vực phân phối, đặc biệt dịch vụ bán lẻ, coi số cam kết quan trọng Việt Nam tham gia vào WTO Bởi phân phối đóng vai trò quan trọng hoạt động thương mại đại ngành kinh doanh thiết yếu kinh tế Ở nhiều quốc gia, bán buôn bán lẻ đứng thứ hai sau hoạt động sản xuất xét đến đóng góp vào GDP Trong nhóm G7 (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh, Ý, Canada), dịch vụ phân phối đóng góp cho GDP từ 8% - 15% cho thị trường việc làm từ 11% - 19% Tại Hoa Kỳ, năm bán lẻ chiếm từ 50% - 60% tổng đóng góp toàn ngành phân phối vào GDP Với 90 triệu dân, 60% người tiêu dùng trẻ, Việt Nam coi thị trường mục tiêu cho nhà đầu tư lĩnh vực bán lẻ Qua năm gia nhập WTO, nay, Ở Việt Nam có khoảng 700 siêu thị trung tâm mua sắm, nhà bán lẻ nước chiếm 40%, 125 trung tâm thương mại khu vực FDI có 31, chiếm khoảng 25% Theo Bộ Công thương, đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 1.200 – 1.300 siêu thị, 180 trung tâm thương mại 157 trung tâm mua sắm Vì vậy, Việt Nam coi thị trường nhiều tiềm nhà đầu tư giới phân phối, đặc biệt bán lẻ Theo kết Tập đoàn Tư vấn A.T.Kearney, Việt Nam đứng thứ 14 Bảng xếp loại số phát triển bán lẻ toàn cầu Doanh số bán lẻ thị trường Việt Nam dự tính khoảng 20 tỷ USD năm Tuy nhiên, với hội, doanh nghiệp nước phải đối đầu với thách thức lớn cam kết thị trường bán lẻ cho nhà đầu tư nước mở hoàn toàn vào ngày 01/01/2015 Hơn nữa, việc Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào ngày 05/10/2015 vừa qua, mức thuế quan giảm xuống 0% cho mặt hàng nhập khẩu, tạo điều kiện để hàng hóa nhập tràn vào hệ thống bán lẻ Các doanh nghiệp nước buộc phải cạnh tranh liệt hàng rào bảo hộ bị dỡ bỏ, phải thực chế độ đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia; sản phẩm nước ta phải cạnh tranh bình đẳng với sản phẩm nước khác không thị trường giới mà thị trường nội địa Sự cạnh tranh không góc độ chất lượng, giá thành sản phẩm mà góc độ lực kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp nước phải tận dụng tối đa hội, đẩy lùi thách thức tự tạo cho hội ngày tốt Nhằm cụ thể hóa áp dụng vào thực tiễn cách đắn cam kết Việt Nam dịch vụ phân phối, cụ thể dịch vụ bán lẻ, Chính phủ Bộ, ngành ban hành hàng loạt văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh lĩnh vực Trong số văn đó, đáng ý Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam; Thông tư số 08/2013/TT-BCT ngày 22 tháng năm 2013 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam; Thông tư số 34/2013/TT-BCT ngày 24 tháng 12 năm 2013 công bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Các văn nêu có giá trị lớn việc điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa nói chung dịch vụ bán lẻ nói riêng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chứng tỏ Việt Nam thực bước cần thiết để đảm bảo quy định nước phù hợp với cam kết WTO Tuy nhiên, việc áp dụng thực thi cam kết dịch vụ bán lẻ thực tế đã, phát sinh nhiều vướng mắc, vi phạm cam kết WTO Việt Nam Trong trình nghiên cứu thực tiễn công tác tư vấn pháp luật mình, tác giả nhận thấy nhiều lỗ hổng khung pháp lý nhiều bất cập xuất phát từ chế quản lý nhà nước dịch vụ Từ vấn đề mang tính lý luận thiếu định nghĩa pháp lý cho khái niệm “cơ sở bán lẻ”, “người tiêu dùng cuối cùng”, phương pháp xác định tiêu chí áp dụng tiêu chí “nhu cầu kinh tế”, chế thực thi pháp luật quan nhà nước thủ tục, quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tư, trình tự, thủ tục lập sở bán lẻ dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước chưa rõ ràng, đồng bộ, thống nhất… Với phân tích nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm Luận văn Thạc sỹ Luật học chuyên ngành Luật Kinh tế mình, nhằm đưa nhìn tổng quan sở lý luận thực tiễn dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước Việt Nam, đồng thời đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề này, đảm bảo chế dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước thực thi thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Như phân tích lý chọn đề tài, dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước Việt Nam ngày phát triển, đa dạng ngày trở nên nóng bỏng kể từ Việt Nam gia nhập WTO Vì vậy, có số đề tài, báo, viết… đề cập đến khía cạnh dịch vụ như: - Đề tài khoa học cấp “Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước vận dụng vào Việt Nam” Viện nghiên cứu Thương Mại – Bộ Công thương chủ trì thực năm 2007, TS Nguyễn Thị Nhiễu làm chủ nhiệm đề tài - MUTRAP, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên “Báo cáo Rà soát khuôn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO” hoàn thành tháng 12/2009 - Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập” tác giả Nguyễn Thanh Bình, năm 2012 - Luận văn Thạc sỹ Luật học tác giả Lê Trạch Giang “Tự hóa thương mại dịch vụ phân phối - Các cam kết tác động đến quy định hành” - Ngoài Luận văn, có viết chuyên đề số tác giả, hội thảo, viết webisite đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, công trình khoa học, viết, báo nghiên cứu chung dịch vụ phân phối, có đề cập đến dịch vụ bán lẻ chủ yếu góc độ kinh tế, chưa khái quát, hệ thống làm rõ toàn diện dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước Việt Nam góc độ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước ngoài; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh; để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, tác giả đề nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu cụ thể luận văn giới hạn phạm vi sau đây: - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đê lý luận dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước ngoài; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cam kết Việt Nam gia nhập WTO dịch vụ bán lẻ, quy định pháp luật cụ thể nước ta dịch vụ chế thực thi cam kết, quy định pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước thực tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài, tác giả nghiên cứu hoạt động bán lẻ (hay gọi dịch vụ bán lẻ) nhà đầu tư nước TP.HCM, hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nhà đầu tư nước Việt Nam theo cam kết WTO dịch vụ phân phối Nghị định 23/2007/NĐ-CP (bao gồm: bán buôn, bán lẻ, đại lý mua bán hàng hóa nhượng quyền thương mại) Thời gian nghiên cứu không gian nghiên cứu: nghiên cứu toàn quốc, theo tài liệu tham khảo thực tiễn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tác giả nghiên cứu thực Luận văn sở phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật Các phương pháp cụ thể mà tác giả sử dụng trình nghiên cứu thực hệ đề tài là: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp sử dụng chủ yếu để lý giải, phân tích vấn đề lý luận dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước - Phương pháp so sánh, đối chiếu: phương pháp sử dụng để so sánh, làm rõ quy định pháp luật hành dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước với quy định quy phạm pháp luật trước - Phương pháp hệ thống hóa: tham khảo, vận dụng kết nghiên cứu công trình khoa học, viết, báo có liên quan đến đề tài, để trích dẫn vào Luận văn, nhằm bổ sung, làm sáng tỏ nội dung luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa, bổ sung phát triển sở lý luận dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước ngoài, góp phần vào công tác nghiên cứu pháp luật, thực tiễn dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước Việt Nam nay, đồng thời đưa giái pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Luận văn thực trạng tiếp cận dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước TP.HCM yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề này, đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoàn thiện pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường bán lẻ, thị trường giữ vai trò thiết yếu việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Ngoài ra, luận văn tài liệu tham khảo trình học tập sinh viên, học viên sở, trường đào tạo Luật, Kinh tế Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn cấu thành 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước dịch vụ phân phối nằm rải rác văn pháp luật Cho đến nay, (sau năm gia nhập WTO) Việt Nam chưa có nghị định riêng quy định cụ thể dịch vụ bán buôn, bán lẻ, điều dễ dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật Các khái niệm thuật ngữ bán buôn, bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng, sở bán lẻ….đến chưa có khái niệm rõ ràng cụ thể Thứ hai, Việt Nam thiếu sở pháp lý cho việc phân loại loại hình cửa hàng bán buôn, bán lẻ, dẫn đến tình trạng mạng lưới phân phối không phát triển theo quy hoạch, phát triển cách tự phát, nơi biến thành chợ, siêu thị, trở thành nhà phân phối nhà mặt phố trở thành cửa hàng Mặt khác, Việt Nam chưa có quy định cụ thể cửa hàng quy mô lớn siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại (ví dụ quy định mở cửa siêu thị)… điều dẫn đến khó khăn công tác quản lý quan chức Thứ ba, sở bán lẻ, Việt Nam chưa xây dựng tiêu chí ENT rõ ràng, không tạo thuận lợi cho việc tạo sân chơi bình đẳng cho chủ thể gia nhập thị trường Việc không quy định cụ thể ENT ngược lại với yêu cầu minh bạch GATS Các yêu cầu minh bạch GATS áp dụng tất văn pháp luật thực ENT Minh bạch hóa nguyên tắc chủ đạo WTO, nêu rõ nhấn mạnh nhiều Hiệp định khác Việt Nam cam kết tuân thủ toàn quy định minh bạch hóa WTO Vì thế, luật quy định Việt Nam thực ENT phải công bố công khai Mặc dù, quy định hành bảo đảm tính tự hóa tương đối nhà phân phối nước bãi bỏ hạn chế yêu cầu liên doanh giới hạn góp vốn, mang tính chất bảo hộ cho tổ chức phân phối nước trước cạnh tranh với nhà bán buôn, 66 bán lẻ nước ngoài, hạn chế gia nhập thị trường nhà phân phối bán lẻ nước Thứ tư, nhà đầu tư nước ngoài, khái niệm vẫn không đồng nhất văn pháp luật Bên cạnh khái niệm nhà đầu tư nước ngoài, khái niệm quốc tịch nước chưa trọng tới Điều dẫn đến khó khăn việc xác định trường hợp nhà đầu tư nước mang quốc tịch nước cụ thể Như vậy, việc phân định điều kiện gia nhập thị trường, hạn chế ngành, nghề lĩnh vực định áp dụng cho nhà đầu tư nước mang quốc tịch nước đối tác định tiêu chí rõ ràng Ví dụ, trường hợp cá nhân nước có quốc tịch trở lên, có quốc tịch Việt Nam phải làm nào? Các quan quản lý có sở xác định nhà đầu từ nước hay nhà đầu tư nước tham gia đầu tư nước ta ? 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước 3.2.1 Cần phải sớm ban hành Nghị định bán lẻ hàng hóa, để minh bạch thống nhất khái niệm, tiêu chí có liên quan đến dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước Kể từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO đến năm, trình bày chương trước, dịch vụ bán lẻ, Việt Nam ta chưa xây dựng ban hành văn pháp luật quy định cụ thể rõ ràng lĩnh vực Tất quy định dịch vụ bán lẻ nằm rải rác văn khác Vì vậy, cần phải sớm ban hành nghị định bán lẻ háng hóa Trong nghị định cần có qui định hướng dẫn cụ thể việc thực thi cam kết mở cửa thị trường dịch vụ bán buôn, bán lẻ nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam Khi tập 67 đoàn bán buôn, bán lẻ nước tham gia vào thị trường họ không tham gia vào trình phân phối hàng hoá mà họ tham gia vào trình sản xuất hàng hoá mang thương hiệu họ Do đó, họ thực trình điều phối theo ngành dọc phía sản xuất Trong nghị định cần đưa định nghĩa rõ ràng qui định rõ tiêu chuẩn cụ thể cho dạng cửa hàng sau đây: Cửa hàng tạp hoá, cửa hàng thực phẩm truyền thống, cửa hàng tiện lợi, phố, đường phố mua sắm, cửa hàng giảm giá, cửa hàng bách hoá lớn, cửa hàng chuyên doanh, siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, cửa hàng kho hàng (Warehouse), cửa hàng Category killers, hình thức bán hàng không qua cửa hàng bán hàng qua điện thoại, qua truyền hình, qua đường bưu điện, qua máy bán hàng tự động qua mạng Ngoài ra, nay, Việt Nam gia nhập nhiều Hiệp định thương mại tự (đặc biệt vừa gia nhập TPP), nhu cầu thiết đặt là, đứng trước sóng ạt đầu tư bán lẻ vào Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam làm để vừa bảo hộ nhà đầu tư nước, vừa không làm trái cam kết gia nhập WTO, TPP, kể đến vấn đề như: (i) Làm sở hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ hoạt động khu vực địa lý cụ thể; (ii) Làm để trì ổn định thị trường sở để hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước cho mục đích ổn định thị trường; (iii) Làm sở để hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước Để tránh vi phạm thỏa thuận WTO, để việc áp dụng tiêu chí cách minh bạch đồng nhất, Nghị định bán lẻ, Nhà nước cần phải quy định rõ ràng công khai tiêu chí “cấp phép mở hàng”, “quy hoạch địa phương”, “sự ổn định thị trường”, “mật độ dân cư”, “thời gian hoạt động”…cụ thể Nếu không ban hành công bố công khai tiêu chí 68 giả sử nhu cầu thị trường cần thêm điểm bán lẻ quan quản lý địa phương cho không cần thiết họ có quyền từ chối điểm bán lẻ Đây biểu không nên tồn Nhà nước pháp quyền 3.2.2 Cần xóa bỏ quy định cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập sở bán lẻ Như phân tích chương Luận văn, thực chất thủ tục cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép lập sở bán lẻ thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư có mục đích cho phép doanh nghiệp bổ sung thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa quan có thẩm quyền định Ủy Ban nhân dân thành phố Theo mẫu giấy phép kinh doanh, giấy phép sở bán lẻ quy định Mẫu GP-1, GP-2 ban hành kèm theo Thông tư số 08/2013/TT-BCT ngày 22/04/2013 Bộ Công thương (trước thông tư số 09/2007/TT-BTM), nội dung mà giấy phép kinh doanh, giấy phép lập sở bán lẻ thể trình bày giấy chứng nhận đầu tư Nói cách khác, nội dung giấy chứng nhận đầu tư bao gồm toàn nội dung giấy phép kinh doanh, giấy phép lập sở bán lẻ Việc cấp giấy phép kinh doanh, giấy phép lập sở bán lẻ tạo thêm thủ tục hành không cần thiết, gây khó khăn cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam quan quản lý Nhà nước đầu tư Ngoài ra, xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép kinh doanh cho nhà đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước dịch vụ bán lẻ, điều tất yếu quan quản lý đầu tư xem xét lực nhà đầu tư Tuy nhiên, việc xem xét lực (trong có lực tài vốn điều lệ doanh nghiệp đăng ký đầu tư Việt Nam) phải thực cách khoa học với tiêu chí cụ thể Các quan có thẩm quyền 69 nên vào đặc thù loại hàng hóa hình thức kinh doanh xem xét vốn điều lệ Tuy nhiên, thực tế số địa phương có yêu cầu mức tối thiểu vốn điều lệ nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ mà không quy định đầu tư kinh doanh loại hàng hóa gì, địa bàn kinh doanh đâu Cụ thể, Thành phố Hồ Chí Minh trước (năm 2008) quy định “các trường hợp đăng ký thực quyền xuất, nhập khẩu, phân phối mà vốn 100.000 đến 200.000 đô la Mỹ, yêu cầu doanh nghiệp tăng vốn, phải từ triệu đô trở lên kiểm tra kỹ lực để định cấp chứng nhận đầu tư” Nhiều nhà đầu tư đầu tư vào địa phương tự hỏi lại có quy định riêng biệt vậy? Liệu quy định có cao văn pháp luật hành? Nếu họ không đáp ứng quy định này, họ bị từ chối hồ sơ với lý vốn Và, theo quy định pháp luật nước ta, dịch vụ bán lẻ ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định Tất doanh nghiệp Việt Nam thực dịch vụ bán lẻ không bị áp dụng quy định vốn pháp định vốn đầu tư tối thiểu Đồng thời, áp dụng nguyên tắc NT MFN trường hợp Việt Nam vi phạm nghiêm trọng cam kết WTO Việt Nam không cam kết cho việc áp dụng vốn tối thiểu Nếu quy định vốn tối thiểu, Việt Nam có phân biệt đối xử doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nội địa Quy định trái với cam kết Việt Nam gia nhập WTO, trái quy định pháp luật Việt Nam Vì vậy, địa phương cần phải tuân thủ điều kiện tiêu chí chung dịch vụ bán lẻ mà Việt Nam cam kết, tránh tình trạng thủ tục cấp phép gia nhập thị trường nhà đầu tư nước nơi khác Cần phải xóa bỏ quy định riêng vốn điều lệ tối thiểu, đăng ký mã hàng hóa phân phối, hay thời hạn hoạt động dự án… 70 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật thủ tục đầu tư thời hạn cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Theo quy định pháp luật, thời hạn đăng ký doanh nghiệp ngày làm việc, thời hạn đăng ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư 15 ngày làm việc thực tế thủ tục liên quan đến nhà đầu tư nước thời hạn kéo dài quy định Vì vậy, cần rà soát đồng lại hệ thống văn có liên quan đến việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy phép thành lập sở bán lẻ thứ trở lên cho nhà đầu tư nước dịch vụ bán lẻ, tạo chế thống nhất, hợp lý cách rút gọn, loại bỏ khâu không cần thiết thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư gia nhập trường hoạt động kinh doanh Kết luận chương Pháp luật dịch vụ bán lẻ đóng vai trò quan trọng việc phát triển thị trường phân phối nước ta, củng điều kiện tạo tiền đề cho phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên, quy định sách hành Nhà nước dịch vụ bán lẻ nhiều bất cập, chưa thực tạo thuận lợi cho việc tạo sân chơi bình đẳng cho chủ thể gia nhập thị trường Nội dung chương Luận văn kiến nghị hoàn thiện pháp luật đề xuất giải pháp cần thiết cho thực trạng dịch vụ bán lẻ nêu Các kiến nghị, đề xuất tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ bối cảnh loại bỏ bất cập, cản trở, giảm bớt khác biệt xa pháp luật Việt Nam dịch vụ bán lẻ so với "sân chơi chung" “luật chơi chung” giới, đồng thời đưa qui định pháp luật phù hợp với WTO, phù hợp với điều kiện lập pháp Việt Nam phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 71 Thứ hai, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước Việt Nam Tuy nhiên, để kiến nghị vào thực tiễn áp dụng cách đắn, cần phải cụ thể hóa quy định pháp luật cần hệ thống quan áp dụng pháp luật có hiệu 72 KẾT LUẬN Trong lĩnh vực phân phối, nói cam kết WTO ảnh hưởng đến cách thức quản lý điều chỉnh dịch vụ Nhà nước Để tuân thủ cam kết WTO, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật, sửa đổi, bổ sung chí thay văn không phù hợp Các văn chủ yếu điều chỉnh hoạt động nhà phân phối nước Việt Nam góp phần làm cho quy định lĩnh vực phân phối trở nên minh bạch phù hợp với chuẩn mực WTO Cơ chế cấp giấy phép dịch vụ bán lẻ quy định với tiêu chí rõ ràng Xét từ góc độ nhà quản lý, Chính phủ nước ta quản lý dịch vụ bán lẻ cách hiệu hơn, đảm bảo việc cấp giấy phép tỉnh, thành phố quán với quy hoạch quốc gia dịch vụ bán lẻ Tuy nhiên, thực tế khung pháp lý chế thực thi pháp luật dịch vụ bán lẻ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhiều tồn tại, vướng mắc cần phải nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện Để xác định rõ vấn đề tìm phương hướng giải cần thiết, tác giả tiếp cận vấn đề theo nhiều hướng nhiều cấp độ khác Luận văn nghiên cứu, phân tích tổng hợp từ khái niệm, hình thức, vai trò Từ đó, luận văn làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật dịch vụ bán lẻ Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu liên kết với sách hội nhập kinh tế quốc tế thu hút đầu tư Đảng Nhà nước Thêm vào đó, thực tiễn áp dụng pháp luật TP.HCM chứng minh việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thành lập sở bán lẻ thứ quyền đương nhiên doanh nghiệp Trong theo cam kết WTO, hiểu quyền đương nhiên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thực tế, nhiều trường hợp 73 số địa phương không coi quyền đương nhiên Vì vậy, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước muốn đăng ký lập sở bán lẻ, doanh nghiệp phải chịu kiểm tra ENT có cấp phép hay không phụ thuộc vào định quan Nhà nước có thẩm quyền Vì vậy, cần thống quy định việc đăng ký lập sở bán lẻ thứ không chịu kiểm tra ENT cam kết WTO xem quyền đương nhiên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cấp phép thực quyền phân phối Song song với quy định nội dung, quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép kinh doanh nhiều bất cập Luận văn nêu rõ việc phải thống quy định pháp luật liên quan đến thủ tục phương thức áp dụng địa phương nước Các địa phương cần xóa bỏ quy định kéo dài thời gian cấp phép, yêu cầu bắt buộc vốn điều lệ tối thiểu số địa phương, hạn chế danh mục hàng hóa, giới hạn thời gian giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Cùng với việc hoàn thiện khung pháp lý, Việt Nam cần phải tăng cường quản lý Nhà nước dịch vụ bán lẻ hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Toàn khung pháp lý dịch vụ bán lẻ đưa quy định nhằm ràng buộc chặt chẽ trình cấp giấy phép mà chưa có quy định cụ thể việc quan quản lý địa phương kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp sau cấp phép Việc kiểm soát hoạt động chủ yếu dựa vào báo cáo doanh nghiệp Để thực nội dung nêu trên, nhà nước ta nên cần có sách hỗ trợ, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công chức Pháp luật nước ta phải luôn đảm bảo việc phát huy tối đa nguồn nội lực, khuyến khích đầu tư thực thi cam kết 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị số 08-NQ/TW số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO, Hà Nội Bộ Công thương (Bộ Thương mại) (2004), Quyết định số 1371/2004/QĐBTM việc ban hành quy chế siêu thị, trung tâm thương mại, Hà Nội Bộ Công Thương - Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại (2008), WTO hệ thống phân phối Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Bộ Công Thương (2009), Cam kết dịch vụ gia nhập WTO: Bình luận người cuộc, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Bộ Công Thương (2011), Quyết định số 3098/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến 2030, Hà Nội Bộ Công Thương (2013), Thông tư số 08/2013/TT-BCT hướng dẫn hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội Bộ Công Thương (2013), Thông tư số 34/2013/TT-BCT công bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội Bộ Công Thương (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BCT hướng dẫn số nội dụng quy định Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Hà Nội 75 Bộ Công Thương (2014), Thông tư số 60/2014/TT-BCT hướng dẫn thực số điều Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Chính phủ sản xuất kinh doanh rượu, Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP phát triển quản lý chợ, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 23/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định 39/2007/NĐ-CP cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh, Hà Nội 13 Chính phủ (2009), Văn kiện Đảng Thương mại dịch vụ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Nghị định 114/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2003 phát triển quản lý chợ, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 94/2012/NĐ-CP sản xuất kinh doanh rượu, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngoài, Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị số 49/NQ-CP số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO, Hà Nội 76 18 Chính phủ (2014), Nghị định số 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, Hà Nội 19 Chính phủ (2014), Nghị định số 83/2014/NĐ-CP Chính phủ kinh doanh xăng dầu, Hà Nội 20 Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội 21 Chính phủ (2015), Nghị định số 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 22 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Mutrap II) (2006), Hỏi đáp WTO, Hà Nội 23 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Mutrap II) (2006), Cam kết Việt Nam WTO, Hà Nội 24 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Mutrap II) (2006), Cẩm nang cam kết Thương mại dịch vụ Việt Nam WTO, Hà Nội 25 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Việt Nam II (Mutrap II) (2007), Đánh giá tác động cam kết nghĩa vụ Việt Nam theo Hiệp định GATS, Hà Nội 26 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Việt Nam II (Mutrap II) (2008), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới – Giải thích điều kiện gia nhập, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 27 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Việt Nam III (Mutrap III) (2009), Báo cáo rà soát khuôn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO, Hà Nội 28 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Việt Nam III (Mutrap III) (2009), Báo cáo so sánh khuôn khổ pháp lý dịch vụ phân phối quy định Nhà 77 nước ngành bán lẻ số quốc gia – Kinh nghiệm Việt Nam, Hà Nội 29 Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu (2014), Sách hướng dẫn tổ chức hoạt động lĩnh vực phân phối Liên minh châu Âu, Hà Nội 30 Hiệp Hội bán lẻ Việt Nam - Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Việt Nam – WTO: mở cửa thị trường lĩnh vực dịch vụ phân phối – bán lẻ, Tập tài liệu hội thảo quốc gia, Hà Nội 31 Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Hai năm Việt Nam gia nhập WTO – Đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 38 Quốc hội (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Hà Nội 39 Quốc hội (2010), Luật bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 40 Quốc hội (2012), Luật giá, Hà Nội 41 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 42 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 43 Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Tạp chí Xây dựng Đảng (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, 78 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/2011/3511/CHIENLUOC-PHAT-TRIEN-KINH-TEXA-HOI-20112020.aspx, ngày cập nhật 20/03/2011 45 Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên) (2009), Cẩm nang doanh nghiệp WTO cam kết Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 49 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Các văn kiện Tổ chức thương mại giới, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 50 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Hỏi đáp Tổ chức thương mại giới (WTO), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Sổ tay hệ thống giải tranh chấp WTO, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại giới – WTO Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Văn phòng Quốc Hội – Trung tâm thông tin thư viện nghiên cứu khoa học (2007), Việt Nam gia nhập WTO: Thuận lợi, Thách thức vai trò Quốc Hội, Hà Nội 54 Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng khóa XI Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, http://daihoi12.dangcongsan.vn/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3 0106&cn_id=404979, ngày cập nhật 24/03/2016 79 55 WTO – Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam (2006), Biểu cam kết dịch vụ, Hà Nội 56 WTO (1995), Hiệp định chung Thương mại dịch vụ - GATS, Ma rốc 57 Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia, TP.HCM 80 ... vai trò nêu dịch vụ bán lẻ, Việt Nam mở cửa dịch vụ bán lẻ cho nhà đầu tư nước kênh đầu tư vô hấp dẫn nhà đầu tư nước 1.3 Khái niệm nhà đầu tư nước hoạt động dịch vụ bán lẻ Đầu tư nước kết tất... lý luận dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước ngoài; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh; để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn... lý luận dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước ngoài; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật dịch vụ bán lẻ nhà đầu tư nước từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn

Ngày đăng: 09/12/2016, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w