1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa theo pháp luật việt nam hiện nay từ thực tiễn thành phố hồ chí minh

87 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ BAN MAI ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ VĂN HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ GVHD: TS.DƯƠNG QUỲNH HOA HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tới cô giáo TS Dương Thị Quỳnh Hoa tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn thầy Khoa Luật kinh tế tồn thể thầy cô giáo Học viện Khoa học Xã hội, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln ủng hộ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2020 Học viên Vũ Thị Ban Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực xác Các kết trình bày luận văn tổng hợp sau trình nghiên cứu tác giả chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2020 Tác giả Vũ Thị Ban Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân DN: Doanh nghiệp GPKD: Giấy phép kinh doanh GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh VPHC: Vi phạm hành MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hoá theo pháp luật 1.1 Khái quát điều kiện kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm điều kiện kinh doanh 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hoá 11 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa 17 1.2 Khái quát nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hoá 20 Kết luận Chương 25 Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực điều kiện kinh doanh lĩnh vực văn hóa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 26 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế văn hố xã hội tình hình phát triển dịch vụ văn hố Thành phố Hồ Chí Minh 26 2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn quy định ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, quan có thẩm quyền ban hành điều kiện kinh doanh 27 2.3 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực điều kiện mà chủ thể kinh doanh phải đáp ứng kinh doanh 32 2.4 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ, thẩm quyền cấp giấy phép 40 2.5 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực quy định chế quản lý, kiểm tra, giám sát điều kiện kinh doanh 51 Kết luận chương 58 Chương 3: Yêu cầu, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa Việt Nam 59 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa 59 3.1.1 Thứ nhất, pháp luật điều kiện kinh doanh phải bảo đảm tính tồn diện đồng 60 3.1.2 Thứ hai, pháp luật điều kiện kinh doanh phải bảo đảm thống 60 3.1.3 Thứ ba, pháp luật điều kiện kinh doanh phải bảo đảm phù hợp, ổn định với điều kiện kinh tế, trị, xã hội cụ thể 61 3.1.4 Thứ tư, pháp luật điều kiện kinh doanh phải bảo đảm tính khả thi 61 3.1.5 Thứ năm, pháp luật điều kiện kinh doanh phải bảo đảm minh bạch 62 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa 63 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh 64 3.3.1 Cơ sở pháp lý 64 3.3.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật điều kiện kinh doanh 65 3.3.3 Rà soát loại bỏ, chuyển đổi quy định pháp luật điều kiện kinh doanh không phù hợp 68 3.3.4 Kiểm soát việc ban hành quy định điều kiện kinh doanh 72 3.3.5 Cơng khai hóa, minh bạch hóa quy định điều kiện kinh doanh 73 Kết luận chương 74 Kết luận 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta sau thời công đổi đạt thành i i i i i i i i i i i i i i i i tựu to lớn toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an i i i i i i i i i i i i i i i i i i i ninh, quốc phòng Góp phần vào thành tựu to lớn có đóng góp i i i i i i i i i i i i i i không nhỏ lĩnh vực văn hố Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, i i i i i i i i i i i i i i i i Nhà nước ta ln coi trọng sách đầu tư cho văn hoá, đầu tư nhân tố i i i i i i i i i i i i i i i i i người tạo điều kiện để Nhân dân tham gia sáng tạo văn hóa hưởng i i i i i i i i i i i i i i i i i i i thụ văn hóa ngày nhiều hơn, dịch vụ văn hóa khuyến khích i i i i i i i i i i i i i i i đầu tư phát triển, chủ trương xã hội hoá lĩnh vực văn hoá triển khai i i i i i i i i i i i i i i i i i rộng rãi i Tuy nhiên ảnh hưởng kinh tế thị trường, tiến trình hội i i i i i i i i i i i i i i nhập tiếp cận văn hố nảy sinh khơng biểu tiêu cực i i i i i i i i i i i i i i i i i loại hình dịch vụ văn hóa, tác động xấu đến tư tưởng đạo đức lối sống i i i i i i i i i i i i i i i i i i i phận không nhỏ quần chúng Nhân dân, đối tượng thiếu i i i i i i i i i i i i i i i niên làm xói mịn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, i i i i i i i i i i i i i i i lối sống, thị hiếu văn hóa, hành vi cư xử người, từ xuất i i i i i i i i i i i i i i i i i i biểu đáng lo ngại i i i i i Trước thực trạng quan Nhà nước ban hành điều kiện kinh doanh i i i i i i i i i i i i i i dịch vụ văn hoá đảm bảo hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn i i i i i i i i i i i i i i i i hóa cơng cộng phải nhằm “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc i i i i i i i i i i i i i i i dân tộc; giáo dục nếp sống lành mạnh phong cách ứng xử có văn hóa cho i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i mỹ tục; nâng cao hiểu biết trình độ thẩm mỹ, làm phong phú đời sống tinh i i i i i i i i i i i i i i i i thần nhân dân; ngăn chặn xâm nhập trừ sản phẩm văn i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i hóa có nội dung độc hại; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất i i i người; kế thừa phát huy truyền thống nhân ái, nghĩa tình, phong i i i nước” [9] Tuy nhiên theo số cơng trình nghiên cứu thực tiễn có chung số quan điểm: - Mơi trường kinh doanh ngành văn hóa Việt Nam nói chung cịn nhiều bất cập hầu hết kinh doanh dịch vụ văn hóa phải tuân thủ nhiều điều kiện kinh doanh - Pháp luật kinh doanh dịch vụ văn hóa nằm rải rác nhiều văn bản, phức tạp khó khăn cho cơng tác quản lý quan nhà nước phiền hà cho doanh nghiệp muốn tìm hiểu kinh doanh Tại thành phố Hồ Chí Minh mang tính chất đặc thù thị có quy mơ dân số lớn nước, kinh tế - xã hội có tốc độ phát triển nhanh sôi động, nơi hội tụ cửa ngõ giao lưu văn hóa vùng miền với nước giới Đồng thời, địa phương có nhiều giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa đại, sở hạ tầng thuận lợi, thị trường dịch vụ lớn Thành phố xây dựng chiến lược phát triển văn hóa nhằm phát huy tiềm giá trị đặc sắc văn hóa Việt Nam, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, truyền thống Thành phố Khuyến khích xuất sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam giới Có chế khuyến khích đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa Đổi mới, hồn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa cơng nghiệp văn hóa Tuy nhiên q trình thực gặp phải khó khăn chung áp dụng điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa cho doanh nghiệp hay chế kiểm tra giám sát thực điều kiện kinh doanh quan nhà nước Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài thạc sĩ nhằm đánh giá thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa làm rõ điểm mới, điểm hạn chế tồn đề phương án giải góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động văn hóa, tạo mơi trường cạnh tranh cởi mở cho nhà đầu tư thúc đẩy phát triển kinh doanh lĩnh vực văn hóa Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài luận văn có số viết số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác kinh doanh có điều kiện: Vũ Thị Hiền “Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ luật học, khoa Luật kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội (2014); Bài viết tác giả Trần Huỳnh Thanh Nghị “ Thực trạng Giấy phép kinh doanh” đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Văn phịng Quốc hội số (2013); Bài viết tác giả TS.Nguyễn Thị Yến, ThS.Trần Bảo Anh “Pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện kiến nghị hồn thiện” đăng Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà nội, số 04 (2013); viết TS Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương “Đơn giản hóa điều kiện đầu tư kinh doanh giảm chi phí, thủ tục cho doanh nghiệp” đăng Tạp chí Tài ngày 25-11-2017; “Báo cáo rà sốt điều kiện kinh doanh quyền tự kinh doanh Việt Nam” VCCI (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) xuất tháng năm 2017; Bài viết ThS Nguyễn Thu Thủy “Một số bất cập điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam hành giải pháp hoàn thiện” đăng tạp chí Cơng thương ngày 07-01-2019 Tuy nhiên cơng trình đề cập cách khái quát kinh 10 luật điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa: 3.3.1 Cơ sở pháp lý: Cần phải có nghị định thay nghị định hủy bỏ văn sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn: Nghị định 103/2009/NĐ-CP, Nghị định 79/2012/NĐ-CP; Nghị định 01/2012/NĐ-CP; Nghị định 113/2012/NĐ-CP; Nghị định 115/2016/NĐ-CP ngày 15/3/2016; Nghị định 142/2018/NĐ-CP; Nghị định 154/2019/NĐ-CP; Thông tư 04/2009/TT-BVHTTDL; Thông tư 19/2014/TT-BVHTTDL; Thông tư số 01/2016/TT-BVHTTDL; Thông tư 10/2016/TT-BVHTTDL; Văn hợp 4954/VBHN-BVHTTDL năm 2018, Văn hợp 604/VBHN-BVHTTDL năm 2019 Cần nghị định thay Nghị định 158/2013/NĐ-CP nghị định sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung Nghị định 28/2017/NĐ-CP; số nội dung không phù hợp với Nghị định 54/2019/NĐ-CP ; nội dung mức phạt xem khơng hợp lý so tình hình kinh tế - xã hội nay,… Ban hành văn quy định sách thu hút hỗ trợ đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước tăng cường đầu tư vào hoạt động sáng tạo văn hóa, sản xuất sản phẩm dịch vụ văn hóa 3.3.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật điều kiện kinh doanh Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh cho thấy tồn nhiều quy định ban hành không thẩm quyền, bất cập, chưa hợp lý, gây cản trở hoạt động kinh doanh không đạt hiệu quản lý nhà nước, vậy, việc kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để khắc phục tình trạng cần thiết Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định quan có thẩm quyền cấp 73 phép Đối với điều kiện kinh doanh cần cấp phép hay xác nhận quan nhà nước, cần bổ sung quy định xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm trình cấp phép quan; rà soát việc phân cấp quan quản lý để bảo đảm phù hợp với tình hình thực tiễn lực địa phương Hiện loại Giấy phép đủ điều kiện, văn có ý kiến thuộc thẩm quyền cấp phép Trung ương (Bộ, Cục), Thành phố (các Sở), dẫn đến việc tải nên phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép phổ biến phim truyện sở địa phương sản xuất nhập thay điều kiện “khi năm trước liền kề, sở điện ảnh thuộc địa phương đáp ứng điều kiện sau: Sản suất 10 phim truyện nhựa phép phổ biến; Nhập 40 phim truyện nhựa phép phổ biến Nếu năm, địa phương không đáp ứng hai điều kiện quy định khoản này, năm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khơng cịn thẩm quyền cấp giấy phép phổ biến phim truyện”; chuyển quận huyện cấp phép thủ tục: Cấp giấy phép kinh doanh ka raoke, vũ trường, hồ sơ thông báo sản phẩm quảng cáo bảng quảng cáo diện tích 20 m2, thủ tục hành Thơng báo vận động sáng tác, trại sáng tác, thi liên hoan tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam; Triển lãm tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam; đưa tác phẩm nhiếp ảnh từ Việt nam nước triển lãm khơng đại diện cho Quốc gia thay nộp hồ sơ đến Sở Văn hóa Thể thao tổ chức cá nhân nộp hồ sơ đến Phịng Văn hóa Thơng tin quận, huyện, để tiết kiệm thời gian cho tổ chức, cá nhân đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Cần xây dựng quy chế phối hợp quan chức quản lý văn 74 hóa quan có thẩm quyền xây dựng địa phương, việc Cấp giấy phép xây dựng cơng trình quảng cáo, xử phạt vi phạm bảng quảng cáo diện tích từ 20m2 trở lên Đối với điều kiện kinh doanh khơng cần xác nhận hình thức quan có thẩm quyền, cần quy định rõ trách nhiệm hướng dẫn thực quy định rõ ràng, minh bạch quan quản lý ngành nghề đó, tránh việc có nhiều quan quản lý chuyên ngành có sai phạm xảy khơng có quan chịu trách nhiệm Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện kinh doanh cụ thể Việc sửa đổi bổ sung điều kiện kinh doanh cụ thể cần tập trung vào nội dung sau Một là, khắc phục chưa thống nội dung luật, NĐ thông tư, định điều kiện kinh doanh ngành, nghề cụ thể; đặc biệt, hạn chế tình trạng văn hướng dẫn thêm nhiều điều kiện, thủ tục khơng có văn gốc Để khắc phục tình trạng này, quan có thẩm quyền cần kịp thời rà sốt ban hành văn sửa đổi bổ sung sau: văn có hiệu lực cấp có mâu thuẫn với văn gốc nội dung văn hợp lý, phù hợp với điều kiện hành cần thiết phải sửa đổi văn gốc ngược lại, nội dung khác vô lý, bất cập cần sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn Hai là, cụ thể hóa, hợp lý hóa điều kiện hay tiêu chí để cấp phép không cấp phép tất điều kiện kinh doanh, đảm bảo điều kiện hay tiêu chí lượng hóa được, giải thích áp dụng cách thống thuật ngữ “phù hợp”, “đủ”, “đạt tiêu chuẩn”, “bảo đảm”, “hợp lệ” Sửa đổi, bổ sung với điều kiện chưa hợp lý, vượt mục đích bảo 75 vệ lợi ích chung xã hội Đối với số hình thức kinh doanh cụ thể cần lưu ý số nội dung sau: Đối với chứng hành nghề: cần quy định chặt chẽ tiêu chí nghiệp vụ, đặc biệt quy định liên quan đến việc tổ chức, đào tạo cấp chứng chỉ; phân biệt quy định hợp lý tiêu chí xác định trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhằm hạn chế quy định đặt mang tính hình thức Đối với quy định vốn pháp định: cần ban hành văn quy phạm pháp luật xác định quan nhà nước tổ chức có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định, quản lý, giám sát mức vốn DN; quy định trình tự, thủ tục xác nhận vốn Nói cách khác, cần xây dựng chế kiểm soát vốn pháp định trước, sau thành lập, hoạt động DN kinh doanh, ngành nghề có điều kiện Văn giải tình trạng quy định vốn pháp định nhiều khó thực thi hay áp dụng không hiệu Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục: cần cụ thể hóa số lượng, chuẩn hóa hình thức nội dung giấy tờ hợp thành hồ sơ xin phép; xác định rõ hình thức nội dung khái niệm “hồ sơ hợp lệ”; bãi bỏ giảm tới mức tối đa yêu cầu “xác nhận”, “chứng nhận”, “chấp thuận”, “đồng ý”, “cho ý kiến văn bản” giấy tờ hồ sơ xin phép Trường hợp thật cần thiết, phải quy định rõ nội dung hay việc cần xác nhận, chấp thuận, cho ý kiến Về trình tự thủ tục cấp phép cần minh bạch hóa quy định theo hướng: Rút ngắn thời hạn cấp phép, xác định quán thời hạn cấp phép tính từ ngày nhận hồ sơ; xác định cụ thể thời hạn yêu cầu bổ sung, sửa đổi hồ sơ yêu cầu lần việc sửa đổi bổ sung hồ 76 sơ; q hạn mà khơng có u cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ coi phù hợp theo quy định pháp luật; trường hợp nhiều quan tham gia việc thẩm định cấp giấy phép, phải quy định rõ nội dung hình thức thẩm định quan, thời gian điều kiện thẩm định; đồng thời, khẳng định rõ trách nhiệm quan để thời hạn thẩm định 3.3.3 Rà soát loại bỏ, chuyển đổi quy định pháp luật điều kiện kinh doanh không phù hợp Thứ nhất, rà soát quy định điều kiện kinh doanh hành Chưa có phối hợp Bộ, ngành q trình rà sốt, có lĩnh vực chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước; Chưa thực cách thường xuyên có hệ thống, chưa xây dựng chế cập nhật sau rà sốt Trong đó, với biến động nhanh chóng kinh tế, nhiều văn quy phạm pháp luật ngành, nghề kinh doanh có điều kiện sửa đổi, bổ sung bãi bỏ; nhiều ngành, nghề kinh doanh có điều kiện ban hành Do vậy, cần thiết phải có văn quy định, hướng dẫn cụ thể cơng tác rà sốt quy định điều kiện kinh doanh, đồng thời có hướng dẫn thống việc rà soát để bảo đảm xác định xác, khơng bỏ sót quy định nghành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh Q trình rà sốt khơng đơn mặt thống kê mà phải đánh giá, làm rõ quy định điều kiện kinh doanh hành, quy định ban hành trái thẩm quyền, quy định chưa hợp lý, chưa rõ ràng hay khơng cịn phù hợp với điều kiện để có hướng đề xuất sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ kịp thời, tạo hệ thống quy định pháp luật rõ ràng, minh bạch Thứ hai, bãi bỏ điều kiện kinh doanh khơng có sở pháp lý Từ thực trạng quy định pháp luật hành cho thấy nhiều quy định điều 77 kiện kinh doanh khơng có sở pháp lý quy định văn pháp luật ban hành không thẩm quyền Thông tư Bộ, định Bộ trưởng Do đó, cần thiết phải bãi bỏ quy định để bảo đảm tính hợp pháp hệ thống pháp luật Tuy nhiên, việc bãi bỏ quy định gây nên “khoảng trống” pháp luật, khơng có quy phạm điều chỉnh hoạt động kinh doanh chủ thể kinh doanh ngành nghề Do vậy, xét thấy cần thiết phải có quy định điều kiện kinh doanh để quản lý ngành nghề kinh doanh quy định văn bản, bổ sung vào luật, nghị định định Thủ tướng phủ để bảo đảm tuân thủ quy định Luật Đầu tư 2014, bảo đảm ý nghĩa hạn chế việc Bộ, ngành, UBND cấp ban hành quy định điều kiện kinh doanh cách tùy tiện Thứ ba, sở rà soát điều kiện kinh doanh hành tiến tới loại bỏ chuyển đổi điều kiện kinh doanh khơng cịn phù hợp Cùng với phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều quy định pháp luật điều kiện kinh doanh khơng cịn phù hợp với tình hình tại, khơng bảo đảm mục tiêu quản lý đề Do vậy, cần thiết phải rà soát sửa đổi điều kiện Việc chuyển đổi theo hai hướng: Đối với điều kiện kinh doanh cần cấp phép khơng cịn phù hợp chuyển thành hình thức ngành nghề kinh doanh có điều kiện không cần cấp phép Ngược lại, ngành nghề có điều kiện khơng cần cấp phép thay đổi điều kiện kinh tế xã hội, đặt yêu cầu phải quản lý chặt chẽ hơn, nghiên cứu áp dụng hình thức điều kiện giấy phép, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Nên loại bỏ thủ tục hành nộp hồ sơ thông báo sản phẩm quảng cáo bảng quảng cáo bảng quảng cáo diện tích 20 m2, để tổ chức 78 cá nhân tự chịu trách nhiệm nội dung quảng cáo quận huyện, thành phố kiểm tra, xử phạt vi phạm hành nội dung, kích thước,… sai quy định Chính phủ cần ban hành văn sửa đổi, bổ sung Quy chế hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa cơng cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP , nên quy định rõ ràng hoạt động thu âm, ghi âm, quán bar, quán beer club có kinh doanh rượu, bia, nước giải khát có cồn, thuốc lá, có sử dụng nhạc DJ, tiếp viên nhảy múa; bổ sung quy định quản lý chặt chẽ kinh doanh trò chơi điên tử có dấu hiệu cờ bạc; quy định rút ngắn thời gian hoạt động dịch vụ quán bar, quán beer club, quán cà phê DJ, nhà hàng có tiếp viên nữ, sở kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng dễ phát sinh tệ nạn xã hội Sửa đổi Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình, bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành hành vi: sở kinh doanh không thực quy định cam kết phòng, chống tệ nạn xã hội sở kinh doanh; Người chủ người quản lý thiếu trách nhiệm để xảy hoạt động khiêu dâm, kích dục sở quản lý Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh lĩnh vực karaoke, vũ trường nên có thời hạn, để sở kinh doanh trì điều kiện kinh doanh cần thiết lĩnh vực tránh hậu đáng tiếc xảy cháy, nổ gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản Bổ sung quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền q trình cấp phép lại chưa có có Đây nguyên nhân 79 gây nhiều sai phạm trình cấp phép quan có thẩm quyền, gây hậu nghiêm trọng tới chủ thể kinh doanh, tới lợi ích cơng cộng, trật tự xã hội 3.3.4 Kiểm soát việc ban hành quy định điều kiện kinh doanh Để nâng cao chất lượng, hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh, ngồi việc rà sốt tiến tới loại bỏ hay sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện kinh doanh khơng cịn phù hợp, cần thiết phải xây dựng chế kiểm soát việc ban hành điều kiện kinh doanh để bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý không chồng lấn với điều kiện kinh doanh quy định pháp luật Việc rà sốt, sửa đổi, bổ sung tác động tới hệ thống quy định pháp luật hành, đó, yêu cầu quản lý, nhiều văn pháp luật có quy định điều kiện kinh doanh ban hành Việc kiểm soát việc ban hành quy định điều kiện kinh doanh ví kiểm sốt chất lượng từ “đầu vào”, tránh trường hợp văn ban hành khơng hợp lý, khơng khả thi gây khó khăn cho chủ thể kinh doanh Hầu giới, nỗ lực cải cách hành có lĩnh vực cấp phép trọng đến nội dung với cách thức khác mà Việt Nam học hỏi Đó thành lập quan độc lập để kiểm soát kiểm sốt từ quy trình xây dựng văn kết hợp hai cách thức Anh, Thụy Sĩ, Hà Lan [32] Tiêu biểu, sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997, Chính phủ Hàn quốc tập trung cải cách hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh DN việc cấp GPKD Hơn nữa, quy định giấy phép dự định ban hành, phải kèm “bản phân tích tác động” nhằm bảo đảm tính khả thi chất lượng quy định Việc bãi bỏ quy định, giấy phép không 80 cần thiết tiến hành triệt để việc ban hành quy định, giấy phép cần kiểm soát chặt chẽ 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực văn hóa Cơng khai hóa, minh bạch hóa quy định điều kiện kinh doanh Do đặc thù điều kiện kinh doanh quy định nhiều văn khác nhau, việc xây dựng chế công khai cập nhật Danh mục ngành, nghề kinh doanh có điều kiện thơng tin liên quan đến điều kiện kinh doanh ngành, nghề giải pháp cần thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ hoàn thiện pháp luật Cơ chế khắc phục hạn chế tình trạng điều kiện kinh doanh quy định nhiều văn bản, tạo thuận lợi để chủ thể kinh doanh tiếp cận đầy đủ thơng tin, qua nâng cao tuân thủ quy định pháp luật ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Đây ưu tiên hàng đầu Chính phủ nước tiến hành cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh Đẩy nhanh việc cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử Việc phát triển mơ hình cấp phép qua mạng internet, xây dựng phủ điện tử phải thực nhanh chóng tạo thuận lợi cho quan cấp phép chủ thể xin cấp phép Ở nhiều nước giới Singapore, Brazil, Hà Lan, Đan Mạch áp dụng mơ hình này, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh doanh đồng thời tiết kiệm chi phí, cải thiện mơi trường kinh doanh Phối hợp chặt chẽ kiểm tra, giám sát quản lý dịch vụ văn hóa, tăng cường xử lý trường hợp không tuân thủ quy định pháp luật Quy định trình tự, thủ tục thực biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp khắc phục 81 hậu phù hợp với thực tiễn; cần quy định cụ thể trình tự, thủ tục để áp dụng thực tiễn Sửa đổi quy định việc quản lý cấp mới, cấp thay đổi, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sở kinh doanh dịch vụ tiềm ẩn tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, mại dâm, khiêu dâm, kích dục bị phát hiện, xử lý nhiều lần, không chấp hành định xử phạt vi phạm hành mà thay đổi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp để tiếp tục hoạt động vi phạm pháp luật Bổ sung nội dung xử phạt vi phạm hành chủ sở kinh doanh không tiến hành trả Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, tránh tình trạng 01 địa điểm có nhiều Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề, quan kiểm tra phải xử phạt vi phạm hành đối tượng Kết luận chương Trong chương tác giả tập trung phân tích u cầu hồn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực văn hóa từ đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực văn hóa như: sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật điều kiện kinh doanh; rà soát loại bỏ, chuyển đổi quy định pháp luật điều kiện kinh doanh khơng phù hợp; kiểm sốt việc ban hành quy định điều kiện kinh doanh; cơng khai hóa, minh bạch hóa quy định điều kiện kinh doanh nhằm hồn thiện pháp luận điều kiện mơi trường kinh doanh dịch vụ văn hóa thuận lợi, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa 82 KẾT LUẬN Hoạt động dịch vụ văn hóa hình thức sinh hoạt văn hố đại, phục vụ đời sống tinh thần Nhân dân Hoạt động diện khắp khu vực, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng miền núi… đông đảo tầng lớp nhân dân hưởng ứng chấp nhận nhu cầu khơng thể thiếu Các loại hình hoạt động dịch vụ văn hóa phương tiện giải trí lành mạnh, phù hợp với thu nhập người lao động, hướng đến điều tốt đẹp, giúp người giải tỏa căng thẳng, lo âu sống để làm việc tốt Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường, du nhập văn hóa quốc tế, loại hình hoạt động dịch vụ văn hóa có hai mặt tích cực tiêu cực Vấn đề đặt phải tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động dịch vụ văn hóa để ngăn chặn đẩy lùi số loại hình dịch vụ văn hóa hoạt động không lành mạnh, biến tướng thành tệ nạn xã hội cần thiết Các giải pháp đề luận văn nhằm hoàn thiện điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa theo pháp luật Việt Nam, nhằm hướng tới “Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam” góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển, văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009), Thơng tư số 04/2009/TTBVHTTDL hướng dẫn quy định quy chế hoạt động văn hóa,ban hành ngày 16/12/2009, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012) Thơng tư 15/2012/TT-BVHTTD ngày 25/12/2012 hướng dẫn hoạt động giám định quyền tác giả, quyền liên quan quy định điều kiện cấp, cấp lại, thu hồi thẻ giám định viên quyền tác giả, quyền liên quan; ban hành ngày 25/12/2012, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016) Thông tư số 01/2016/TTBVHTTDL quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/NĐCP ngày 05 tháng 10 năm 2012 phủ quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu Nghị định số 15/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 79/2012/NĐ-CP, ban hành ngày 24/3/2016, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016) Thông tư 10/2016/TT-BVHTTDL sửa đổi số điều Thông tư số 01/2016/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng năm 2016 Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 phủ quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu Nghị định số 15/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 79/2012/NĐ-CP, ban hành ngày 19/10/2016, Hà Nội 84 Chính phủ (2009) Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng; ban hành ngày 06/11/2009, Hà Nội Chính phủ (2012) Nghị định số 79/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu, ban hành ngày 05/10/2012, Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 113/2013/NĐ-CP hoạt động mỹ thuật,ban hành ngày 02/10/2013, Hà Nội Chính phủ (2013) Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, ban hành ngày 12/11/2013, Hà Nội Chính phủ (2016) Nghị định số 15/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012 phủ quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu, ban hành ngày 15/3/2016, Hà Nội 10 Chính phủ (2016) Nghị định số 72/2016/NĐ-CP hoạt động nhiếp ảnh, ban hành ngày 01/7/2016, Hà Nội 11 Chính phủ (2016) Nghị định số 96/2016/NĐ-CP quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, ban hành ngày 01/7/2016, Hà Nội 12 Chính phủ (2018) Nghị định số 142/2018/NĐ-CP sửa đổi số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ban hành ngày 09/10/2018, Hà Nội 85 13 Chính phủ (2018) Nghị định số 110/2018/NĐ-CP quy định quản lý tổ chức lễ hội, ban hành ngày 15/10/2016, Hà Nội 14 Chính phủ (2019) Nghị định số 54/2019/NĐ-CP quy định kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường, ban hành ngày 19/6/2016, Hà Nội 15 Phạm Duy Đức (2010) “Quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 16 Vũ Thị Hiền (2014), thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, khoa Luật kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội 17 Nguyễn Phi Long (2014), hồn thiện quy trình phối hợp quản lý dịch vụ văn hóa địa bàn quận Ba đình, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành khoa học quản lý, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 18 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội (SỐ 7) 19 Hoàng Phê đ.t.g (2003) , Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng; 20 Nguyễn Huy Phòng (2018) “Phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam thời thách thức”, tạp chí văn hóa nghệ thuật số 404, tháng 2-2018,… 21 Quốc hội (2005) Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 29/11/2005, Hà Nội 22 Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 26/11/2014, Hà Nội 23 Quốc hội (2006) Luật điện ảnh, ban hành ngày 29/6/2006, Hà Nội 24 Quốc hội (2009) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật điện ảnh năm 2006, ban hành ngày 18/6/2009, Hà Nội 25 Quốc hội (2014) Luật đầu tư, ban hành ngày 26/11/2014, Hà Nội 26 Quốc hội (2016) Luật Đầu tư (2016) Luật sửa đổi, bổ sung điều phụ 86 lục danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật đầu tư, ban hành ngày 22/11/2016, Hà Nội 27 Bùi Hoài Sơn (2018) Phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam - thực trạng giải pháp, tạp chí Cộng sản 08/3/2018 28 Nguyễn Thị Huyền Trang (2017) Pháp luật điều kiện kinh doanh số quốc gia giới , (01/7/2017) 29 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân; 30 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2000) chuyên đề số điểm Luật Doanh nghiệp; 31 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004) Thời điểm cho thay đổi – Đánh giá Luật DN kiến nghị, Hà Nội; 32 OECD, "Cutting red tape, national strategies for adminitrative simplification", 2006 87 ... luận pháp luật điều kiện kinh doanh Khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Kiến nghị giải pháp. .. điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa theo pháp luật Việt Nam nên có hệ thống hóa điều kiện kinh doanh ngành dịch vụ văn hóa theo pháp luật; kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao khả thực. .. luật điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa Việt Nam 59 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ văn hóa 59 3.1.1 Thứ nhất, pháp luật điều kiện kinh doanh

Ngày đăng: 16/07/2020, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w