1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giải quyết tranh chấp giữa nhà nước việt nam và nhà đầu tư nước ngoài theo các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương

102 177 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  ĐÀO THỊ LÂM ANH THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VÀ NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI THEO CÁC HIỆP ĐỊNH KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƢ SONG PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐÀO THỊ LÂM ANH LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Quốc tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật học trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Trần Minh Ngọc, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng… năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐÀO THỊ LÂM ANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ BOOT Build Own Operate Transfer BIT Bilateral investment treaty Dịch nghĩa Hợp đồng xây dựng, sở hữu, hoạt Động chuyển giao Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư EIA Economic integration agreement Hiệp định hội nhập kinh tế FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ICSID International Centre for Trung tâm giải tranh chấp Settlement of Investment đầu tư quốc tế Disputes ICC International Chamber of Phòng thương mại quốc tế Commerce ICJ International Court of Justice Tòa án công lý quốc tế IIA International investment Hiệp định đầu tư quốc tế agreement PCA Permanent Court of Arbitration UNCITRAL United Nations Commission on UNCTAD Tòa trọng tài thường trực Ủy ban Liên hiệp quốc Luật International Trade Law thương mại quốc tế United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại phát Trade and Development triển Liên hiệp quốc UBND Ủy ban nhân dân VIAC Vietnam International Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Arbitration Centre Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WTO MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ NƢỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƢ VÀ NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 1.1 Tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước lĩnh vực đầu tư nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 11 1.1.3 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp 13 1.2 Giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước lĩnh vực đầu tư nước 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Vai trò yêu cầu giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước lĩnh vực đầu tư nước 16 1.2.3 Các phương thức giải tranh chấp 18 1.2.4 Cơ sở pháp lý giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước .24 Kết luận Chương 27 CHƢƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VÀ NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI THEO CÁC HIỆP ĐỊNH KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƢ SONG PHƢƠNG 28 2.1 Khái quát tình hình đầu tư nước Việt Nam năm gần .28 2.2 Cơ sở pháp lý giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước .32 2.3 Giải tranh chấp nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước theo Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương 37 2.3.1 Khái quát thực trạng giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước .37 2.3.2 Thực trạng giải tranh chấp nhà nước Việt Nam nhà đầu tư số nước học kinh nghiệm 41 Kết luận Chương 63 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VÀ NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI .64 3.1 Sự cần thiết yêu cầu nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước 64 3.2 Một số kiến nghị Việt Nam nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước .66 3.2.1 Gia nhập công ước ICSID 66 3.2.2 Nghiên cứu cách nghiêm túc chế giải tranh chấp chủ động tích cực tham gia vụ kiện từ sớm .69 3.2.3 Xây dựng chế phòng ngừa hỗ trợ giải tranh chấp 69 3.2.4 Tăng cường hiệu giải tranh chấp với nhà đầu tư nước số biện pháp khác hòa giải, thương lượng 71 3.2.5 Đào tạo chuyên gia chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đối phó với tranh chấp với nhà đầu tư nước 72 3.2.6 Hạn chế tối đa khả gây tranh chấp từ đàm phán ký kết Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 73 Kết luận Chương 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình tồn cầu hóa nay, hoạt động đầu tư nước ngày phát triển quy mô, phạm vi tính chất tranh chấp đầu tư nói chung tranh chấp đầu tư Nhà nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước phát sinh ngày phổ biến Cùng với cải cách kinh tế, Việt Nam mở cửa tiếp nhận đầu tư nước ngồi từ năm 1987 tính đến nay, thành viên nhiều thiết chế kinh tế giới khu vực, tham gia, ký kết tiếp tục đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự đa phương 60 hiệp định song phương bảo hộ đầu tư (BIT) với quốc gia giới Điều mở nhiều hội kinh doanh cho tổ chức cá nhân nước, thúc đẩy Chính phủ tiến hành cải cách thể chế kinh doanh, đáp ứng chuẩn mực quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam Tuy nhiên, việc mở rộng hình thức đầu tư mà đặc biệt đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, đồng thời với khơng tương thích điều ước quốc tế (song phương đa phương), tập quán quốc tế… với quy định hệ thống pháp luật nước, với thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm thiếu trách nhiệm phận không nhỏ cán phụ trách có liên quan đến hoạt động đầu tư nước dẫn tới việc nhà nước Việt Nam bị nhà đầu tư nước khởi kiện số định chế tài phán quốc tế Đặc biệt, thời gian qua, nhà đầu tư nước Nhà nước Việt Nam cho thấy Việt Nam chưa có kinh nghiệm việc giải loại hình tranh chấp Chúng ta thường chần chừ thụ động vụ kiện, mà khả thắng kiện thấp qua có nguy phải bồi thường khoản tiền không nhỏ bị nhà đầu tư nước khởi kiện Việc giải tranh chấp xảy lĩnh vực đầu tư quốc gia giới khơng phải có biện pháp sử dụng quyền lực Nhà nước mà có nhiều cách thức hiệu khác thương lượng thông qua lựa chọn trung gian hòa giải Trọng tài Các phương ghi nhận hiệp định song phương bảo hộ đầu tư (BIT) mà Việt Nam ký kết Vậy, quy định hiệp định giải tranh chấp hoạt động đầu tư Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước nào? Thực trạng giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi thời gian qua sao? Còn vướng mắc trình giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài? Việc nghiên cứu vấn đề sở để kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, lựa chọn đề tài “Thực trạng giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước theo hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học định hướng ứng dụng Tình hình nghiên cứu đề tài Qua thời gian tìm hiểu, nhận thấy, liên quan đến nội dung đề tài, thực tế có nhiều nhiều cơng trình, báo nước lẫn nước tranh chấp đầu tư nước ngoài, giải tranh chấp hoạt động đầu tư nước ngoài, chế giải tranh chấp hoạt động đầu tư nước ngồi như: Về cơng trình sách: United Nations (2010), “Investor – state disputes: prevention and alternatives to arbitration II”, UNCTAD Series on International Investment Policies for Development, New York, and Geneva; United Nations (2014), Investor – state disputes settlement: UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II, New York and Geneva; Hoàng Thế Liên, Giới thiệu chung chế giải tranh chấp ngoại thương đầu tư nước chủ yếu Việt Nam, trích từ Giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2000, tr.405 – 417… Về cơng trình luận án, luận văn kể đến như: Luận án tiến sĩ tác giả Phan Thị Hương Thuỷ (2002), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật; Đào Văn Hội (2003), Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội; Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội; Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Thị Ngọc (2000), Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam, Thực trạng Phương hướng hoàn thiện, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Hường (2008), Giải tranh chấp đầu tư nước trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Phan Hồng Nguyên (2012), Pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước trọng tài Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Lương Thanh Bình (2015), Giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư nước theo chế ICSID, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; … Về cơng trình viết đăng tạp chí kể đến: Nguyễn Minh Hằng (2012), “Giải tranh chấp nhà đầu tư nước phủ nước tiếp nhận đầu tư - Một vài suy nghĩ Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số đặc san Giải tranh chấp thương mại quốc tế /2012, tr.87-93; Đỗ Thanh Hà (2016), “Tìm hiểu chế giải tranh chấp đầu tư nhà đầu tư nước ngồi với phủ nước tiếp nhận đầu tư”, Tạp chí Nghề luật, số 2/2016, tr.76-78; Nguyễn Thu Hằng (2017), “Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước với nhà nước theo Hiệp định Thương mại tự do, Hiệp định kinh tế hệ mới”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số chuyên đề Hội nhập quốc tế pháp luật, tr.131-142; Trần Anh Tuấn (2018), “Giải tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước phương thức trọng tài quốc tế khn khổ ASEAN”, Tạp chí Luật học, số 1/2018, tr.41-50;… Các cơng trình nói phần làm rõ giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước ngoài, chế giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước ngồi nói chung, Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi nói riêng Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách toàn diện thực tiễn giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước theo hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương để đưa giải pháp kiến nghị cho Việt Nam Vì vậy, nói, vấn đề mà đề tài luận văn nghiên cứu mang tính mang tính cấp thiết khoa học pháp lý Việt Nam, cần phải quan tâm, tiếp tục giải Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn là: 1/ Những vấn đề lý luận giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước 2/ Thực trang giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam – Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước thời gian qua - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn lý luận quy định hành hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương mà Việt Nam ký kết giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước Đồng thời, thực tiễn giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam – Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước ngồi theo hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương thời gian qua trọng tâm nghiên cứu luận văn Từ đó, tác giả chắt lọc học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm đưa gợi mở giải pháp hoàn thiện pháp luật tập trung đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi theo hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương phạm vi Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước ngoài, sở nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam Nhà đầu tư nước theo hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương; phát điểm hạn chế, vướng mắc giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam Nhà đầu tư nước nhằm đưa số giải pháp mang tính định hướng hồn thiện, tập trung nghiên cứu đưa nâng cao hiệu giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam Nhà đầu tư nước Các câu hỏi nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu, luận văn phải trả lời câu hỏi sau đây: 1/ Tranh chấp giữa Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước ngồi gì? 2/ Giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước ngồi gì? 3/ Cơ sở pháp lý giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước ngoài? 4/ Thực tiễn giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước theo hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương mà Việt Nam ký kết? 5/ Những vấn đề rút từ việc nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam Nhà đầu tư nước ngồi? 82 Chính Phủ Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Cộng Hồ Phần Lan 21 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Giữa 10/03/1994 Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Vương Quốc Hà Lan 22 Hiệp định Chính Phủ Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa 08/6/1994 Việt Nam phủ Ucraina khuyến khích bảo hộ đầu tư 23 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Chính 16/06/1994 Phủ Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Liên Bang Nga 24 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Giữa 26/8/1994 Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Cộng Hồ Hungary 25 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Cộng 31/08/1994 Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Cộng Hoà Balan 26 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Chính 01/9/1994 phủ Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Cộng Hoà Rumani 27 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Cộng 27/03/1995 Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Cộng Hoà Áo 28 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Cộng 27/9/1995 Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Cộng Hồ Latvia 29 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Chính 12/10/1995 Phủ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Cộng Hồ Cu Ba 30 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Cộng 06/11/1995 Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Cộng Hoà Lit-va 83 31 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Cộng 14/01/1996 Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào 32 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Chính 28/03/1996 Phủ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Cộng Hồ Uzbekistan 33 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Giữa 03/06/1996 Chính Phủ Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Cộng Hồ Argentina 34 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính 19/09/1996 phủ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chính phủ cộng hồ Bungari 35 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính 23/10/1996 phủ Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chính phủ cộng hồ Angiêria 36 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Chính 08/03/1997 Phủ Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Nước Cộng Hoà Ấn Độ 37 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Chính 06/9/1997 Phủ Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Nước Cộng Hồ Ả - rập Ai Cập 38 Hiệp Định khuyến khích bảo hộ đầu tư Giữa Chính 25/11/1997 Phủ Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Nước Cộng hồ Séc 39 Hiệp Định Khuyến Khích Và Bảo Hộ Đầu Tư Giữa Chính 19/01/1999 Phủ Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Cộng Hồ Tajikistan 40 Hiệp Định Giữa Chính Phủ Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ 16/09/1999 Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Cộng Hồ Chilê khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 84 41 Hiệp Định Giữa Chính Phủ Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ 17/4/2000 Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Mơng Cổ khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 42 Hiệp Định Khuyến Khích Và Bảo Hộ Đầu Tư Giữa Chính 22/5/2000 Phủ Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Chính Phủ Cộng hòa Liên bang Myanmar 43 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 13/7/2000 44 Hiệp định Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Chính 26/11/2001 phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính 24/6/2012 phủ Vương quốc Campuchia khuyến khích bảo hộ đầu tư 45 Hiệp định Nghị định thư sửa đổi Hiệp định Chính 03/5/2002 phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ CHDCND Triều Tiên khuyến khích bảo hộ đầu tư 46 Hiệp định phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 01/8/2002 Việt Nam Chính phủ liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland khuyến khích bảo hộ đầu tư 47 Hiệp định phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 20/9/2002 Việt Nam Chính phủ Cộng hòa Ai-xơ-len khuyến khích bảo hộ đầu tư 48 Hiệp Định Giữa Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và 14/11/2003 Nhật Bản Tự Do, Xúc Tiến Và Bảo Hộ Đầu Tư 49 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 15/9/2003 Việt Nam Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc khuyến khích bảo hộ đầu tư 50 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 23/05/2007 Việt Nam Chính phủ Nhà nước Cơ-t khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 51 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Chính phủ 20/2/2007 85 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Vương quốc Tây Ban Nha 52 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 13/10/2008 Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Hy Lạp khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 53 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 12/5/2009 Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Đơng U-ru-goay khuyến khích bảo hộ đầu tư 54 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 15/9/2009 Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Ca-dắc-xtan khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 55 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 24/09/2009 Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Estonia khuyến khích bảo hộ đầu tư 56 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 22/10/2009 Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa Xri Lan-ca khuyến khích bảo hộ đầu tư 57 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 17/12/2009 Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Xlơ-va-ki-a khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 58 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 23/12/2009 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Hồi giáo I-ran 59 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 10/01/2011 Việt Nam Chính phủ Vương quốc Ơ-man khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 60 Hiệp định khung Thương mại Đầu tư Chính phủ 22/7/2013 Cộng hòa Hai-ti Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 61 Hiệp định khung hợp tác kinh tế thương mại 05/12/2013 86 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Đa dân tộc Bơ-li-vi-a 62 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 15/01/2014 Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 63 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 15/10/2014 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hòa Ma-xê-đơ-ni-a 64 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 21/11/2014 Việt Nam Chính phủ nhà nước Palestine khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn 65 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư Chính phủ Đang đàm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ phán Cộng hòa Cameroon 66 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư Việt Nam Đang Chính phủ Cộng hòa Azerbaijan phán đàm ... luận giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước ngoài, sở nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam Nhà đầu tư nước ngồi theo hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song. .. quy định hành hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương mà Việt Nam ký kết giải tranh chấp Nhà nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước Đồng thời, thực tiễn giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam. .. khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương 37 2.3.1 Khái quát thực trạng giải tranh chấp Nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước .37 2.3.2 Thực trạng giải tranh chấp nhà nước Việt Nam nhà đầu tư

Ngày đăng: 30/07/2019, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Thế Anh (2007), “Vài nét về thực trạng trọng tài thương mại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật tháng 6/2007, Số chuyên đề về Trọng tài thương mại, tr.50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về thực trạng trọng tài thương mại Việt Nam”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật tháng 6/2007
Tác giả: Lại Thế Anh
Năm: 2007
3. Lương Thanh Bình (2015), Giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư nước ngoài theo cơ chế của ICSID, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư nước ngoài theo cơ chế của ICSID
Tác giả: Lương Thanh Bình
Năm: 2015
4. Claudio Dordi, Nguyễn Thanh Tâm (Chủ biên, 2017), Giáo trình Luật Đầu tư Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Đầu tư Quốc tế
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
5. Đỗ Thanh Hà (2016), “Tìm hiểu cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính phủ nước tiếp nhận đầu tư”, Tạp chí Nghề luật, số 2/2016, tr. 76 – 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính phủ nước tiếp nhận đầu tư”, "Tạp chí Nghề luật
Tác giả: Đỗ Thanh Hà
Năm: 2016
6. Nguyễn Minh Hằng (2012), “Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư - Một vài suy nghĩ đối với Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số đặc san Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế/2012, tr. 87 – 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư - Một vài suy nghĩ đối với Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng
Năm: 2012
7. Nguyễn Thu Hằng (2017), “Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với nhà nước theo các Hiệp định Thương mại tự do, Hiệp định kinh tế thế hệ mới”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Số chuyên đề Hội nhập quốc tế về pháp luật, tr.131-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với nhà nước theo các Hiệp định Thương mại tự do, Hiệp định kinh tế thế hệ mới”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thu Hằng
Năm: 2017
8. Hoàng Phước Hiệp (2012), “Tham luận tại Hội thảo về giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài”, (Bộ Tư pháp tổ chức tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc ngày 12/7/2012), Tài liệu hội thảo, tr.35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận tại Hội thảo về giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài”, (Bộ Tư pháp tổ chức tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc ngày 12/7/2012), "Tài liệu hội thảo
Tác giả: Hoàng Phước Hiệp
Năm: 2012
9. Đào Văn Hội (2003), Giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Đào Văn Hội
Năm: 2003
10. Nguyễn Thị Hường (2008), Giải quyết tranh chấp đầu tư nước ngoài bằng trọng tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp đầu tư nước ngoài bằng trọng tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Năm: 2008
12. J.Bell & A.W.Bradley (1991), Government Liability: A comparative Study (United Kingdom Comparative Law Service, vol.13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Government Liability: A comparative Study
Tác giả: J.Bell & A.W.Bradley
Năm: 1991
13. Vũ Chí Lộc (chủ biên, 2012), Giáo trình Đầu tư Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đầu tư Quốc tế
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
14. Đỗ Thị Ngọc (2000), Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, Thực trạng và Phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, Thực trạng và Phương hướng hoàn thiện
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc
Năm: 2000
15. Trần Minh Ngọc (2009), Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Minh Ngọc
Năm: 2009
16. Phan Hồng Nguyên (2012), Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài tại Việt Nam
Tác giả: Phan Hồng Nguyên
Năm: 2012
17. Nguyễn Lan Nguyên (1999), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lan Nguyên
Năm: 1999
18. Phan Thị Hương Thuỷ (2002), Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Hương Thuỷ
Năm: 2002
19. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia
Nhà XB: Nxb Văn hóa Sài Gòn
Năm: 2008
20. Trần Anh Tuấn (2018), “Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước bằng phương thức trọng tài quốc tế trong khuôn khổ ASEAN”, Tạp chí Luật học, số 1/2018, tr.41-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước bằng phương thức trọng tài quốc tế trong khuôn khổ ASEAN”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Anh Tuấn
Năm: 2018
21. Bành Quốc Tuấn (2015), “Quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13/2010, tr.14-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền miễn trừ của quốc gia trong tư pháp quốc tế Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Bành Quốc Tuấn
Năm: 2015
22. United Nations (2010), “Investor – state disputes: prevention and alternatives to arbitration II”, UNCTAD Series on International Investment Policies for Development, New York, and Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investor – state disputes: prevention and alternatives to arbitration II”, "UNCTAD Series on International Investment Policies for Development
Tác giả: United Nations
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w