NGHIÊN cứa - TRAO Đổi Chất lượng tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2020: Thực trạng sô khuyên nghị Đỗ CAM hiền* Phân tích số' liệu báo cáo tài (BCTC) năm 2020 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam cho thấy, ngân hàng có tăng trưởng mạnh quy mô tài sản dư nự cho vay, chất lượng tài sản tháp Từ thực tế này, viết đưa số khuyên nghị để cải thiện chất lượng tài sản hệ thông NHTM thời gian tới THỰC TRẠNG CHAT LƯỢNG TÀI SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NĂM 2020 Theo BCTC năm 2020 NHTM, tính đến ngày 31/12/2020, tổng tài sản toàn hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đạt 13 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 5% so với năm 2019; đó, riêng NHTM nhà nước chiếm khoảng 44% Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) dẫn đầu tổng tài sản nhóm NHTM nhà nước với gần 1,6 triệu HÌNH 1: TổNG TÀI SẢN CGA CÂC NHTM TÍNH ĐẾN ngày 31/12/2020 Đơn vị: Tỷ đồng SđígtXibđtik KiỀn Long NG8 Viet bank Bắc A DCS WWnebank Tybánk va 5MỆ leC’ti&mbank SC.H VIcm bank Afiribank ũ aỡữ.&xi ŨŨDÍÌŨŨ soe.oco 1.0Ọ0.000 vauxe I.4tìo.ecc í.ẼCù.oce xsoo.tì tỷ đồng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) dẫn đầu nhóm NHTM cổ phần tư nhân tổng tài sản với tổng tài sản đạt 634.000 tỷ đồng (Hình 1) Trong bối cảnh kinh tế lĩnh vực ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay, nhiều NHTM đạt mức tăng trưởng tốt quy mô tổng tài sản dưnỢ cho vay Tuy nhiên, chất lượng tài sản NHTM cịn nhiều hạn chế khơng ảnh hưởng dịch Covid-19, mà yếu từ giai đoạn trước tích tụ lại Có nhiều nghiên cứu chất lượng tài sản NHTM, nghiên cứu đánh giá chất lượng tài sản khía cạnh tỷ lệ nợ xấu với nhóm khoảng 10 ngân hàng Vì vậy, nghiên cứu đánh giá chất lượng tài sản NHTM Việt Nam khía cạnh: Tỷ lệ nợ xấu; Tỷ lệ lãi, phí phải thu; Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro so với nợ xấu, sở số liệu tổng hợp từ 28/35 NHTM công bố BCTC Tỷ lệ nỢ xấu HÌNH 2: TỶ LỆ NỢ XẤU CGA CÁC NHTM ĐẾN NGÀY 31/12/2020 Nguôn: Tác giá tống hợp từ BCTC hợp NHTM năm 2019, 2020 Dù năm 2020, ngành ngân hàng chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, nợ xấu ngân hàng giảm mạnh tháng cuối năm 2020, nhờ tỷ lệ nợ xấu cuối năm giảm xuống mức thấp cuối năm 2019 Kết thúc năm 2020, nhiều NHTM gây bất ngờ kéo tỷ lệ nợ xấu xuống 1%, đồng thời nợ tái cấu giảm mạnh (Hình 2) Tính đến cuối năm 2020, tất TCTD thực cấu lại thời hạn trả nợ cho 270.000 khách hàng, với dư nợ * NCS., Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 40 Kinh tế Dự báo Kinh tế 'à Bự báo 355.000 tỷ đồng Con số tương đương khoảng 4% tổng dưnỢ cho vay toàn ngành câu khơng bị chun nhóm nỢ Việc giữ nguyên nhóm nợ nhiều khoản nợ phần làm cho tranh nợ xấu, chất lượng tài sản ngân hàng năm 2020 bị lệch lạc có phần khơng xác Tuy nhiên, ngân hàng phải bắt đầu trích lập dự phòng rủi ro vào chất khoản nợ Lộ trình trích lập dự phịng rủi ro năm năm 2021, nhằm tránh gây “cú sốc” lợi nhuận HÌNH 3: TỶ LỆ LÃI, PHÍ PHẢI THƠ CÚA CÁC NHTM SO VỚI TỔNG TÀI SẢN ĐEN ngày 31/12/2020 Vietcombír* jBro5« Tỷ lệ lãi, phí phải thu Kết thúc năm 2020, chịu tác động tiêu cực không nhỏ từ đại dịch Covid-19, nhìn chung ngành ngân hàng có năm kinh doanh khả quan, phần lớn NHTM ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng so với năm trước Tuy tỷ lệ lãi, phí phải thu nhiều NHTM có xu hướng tăng mạnh năm qua, chất lượng lợi nhuận đến đâu cịn điều đáng quan tâm NHTM có vốn nhà nước ghi nhận tỷ lệ lãi, phí phải thu tổng tài sản thấp nhất, trung bình 0,71% tổng tài sản SCB ngân hàng có khoản lãi, phí phải thu cao năm qua, chiếm tới 11,6% tổng tài sản (Hình 3) lý thuyết, lãi dự thu khoản lãi mà ngân hàng dự kiến thu tương lai từ tài sản sinh lời, bao gồm cho khách hàng vay Dù ngân hàng chưa thu tiền thật từ khoản này, ghi nhận vào kết hoạt động kinh doanh Tỷ lệ số ngân hàng dù giảm, cao Điều cho thấy, chất lượng tài sản ngân hàng có phân hóa lớn tính minh bạch cịn hạn chế Khoản lãi, phí phải thu lớn cho thấy, chất lượng tài sản ngân hàng thiếu minh bạch tiềm ẩn nhiều rủi ro, ngân hàng sử dụng biện pháp kỹ thuật để chưa hạch toán vào nợ xấu tài sản xấu Khi tỷ lệ lớn, tăng nhanh đặc biệt cô đặc khoảng thời gian dài, dễ trở thành tín hiệu cảnh báo chất lượng tài sản, nợ xấu tiềm ẩn, chất lượng lợi nhuận ngân hàng Theo quy định Thông tư số 16/2018/ TT-BTC, ngày 07/02/2018 Bộ Tài hướng dẫn số điều chế độ tài đơi với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, TCTD hạch toán Economy and Forecast Review Nguồn: Tác giá tống hợp từ BCTC hợp NHTM năm 2019, 2020 số lãi phải thu phát sinh kỳ vào thu nhập khoản nợ đủ tiêu chuẩn khơng phải trích dự phịng rủi ro, tức nợ nhóm Đối với khoản phải thu hạch tốn vào thu nhập, sau đánh giá không thu đến kỳ hạn thu không thu được, TCTD phải hạch tốn giảm doanh thu kỳ kế tốn, hạch tốn vào chi phí khác kỳ kê toán Dù vậy, nhiều NHTM khơng thực chuyển nhóm nợ đơi với khoản thu q hạn, khơng thối lãi dự thu trường hợp khó có khả thu hồi, nên làm tăng lãi ảo, đồng thời số nợ xấu khơng thể cách xác, cụ thể BCTC Để kiểm soát lãi dự thu đưa số nợ xấu thực chất hơn, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu TCTD nghiêm túc thực dự thu lãi phù hợp với thực trạng khoản nợ, bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật để phản ánh kết hoạt động kinh doanh, đồng thời, TCTD phải thường xun rà sốt tình hình thực tế khoản nợ dự thu lãi, đặc biệt khoản lãi có dự thu lớn để kịp thời thoái lãi dự thu trường hợp khó có khả thu hồi Tuy nhiên, quy mô khoản lãi dự thu hệ thống ngân hàng lớn cịn có xu hướng tăng, đặc biệt trước tác động đại dịch Covid-19 Điều tiềm ẩn yếu tố rủi ro lợi nhuận ngân hàng bị “thổi phồng”, số nợ xấu không phản ánh đầy đủ sổ sách Trích lập dự phịng rủi ro so với nỢ xấu Năm 2020, nhiều NHTM tăng mạnh trích lập dự phịng, nên tỷ lệ dự phịng bao nợ xấu đạt mức cao Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) có tỷ lệ bao phủ nợ xấu lớn hệ thông, lên tới gần 368% (Hình 4) Gần chục năm trước, quy định Quyết định số 780/2012-NHNN, ngày 23/04/2012 Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Thông tư số 09/2015/ TT-NHNN, ngày 17/07/2015 Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động mua, bán nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, mở chế cho NHTM cấu lại nợ mà khơng phải chuyển nhóm nợ Năm 2020, để hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19, 41 NGHIÊN Cứa - TRAO Đổl HÌNH 4: TỶ LỆ Dự PHÒNG RỎI RO CHO VAY KHÁCH HÀNG SO VỚI NỢ xấu đến NGÀY 31/12/2020 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC hợp NHTM năm 2019 2020 Thông tư số 01/2020/TT-NHNN, ngày 13/03/2020 Ngân hàng Nhà nước quy định việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nỢ nhằm hỗ trỢ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, cho cấu lại nợ tương tự Qua lần cấu nợ vậy, quy mô nợ cấu lớn Cùng với đó, việc trích lập dự phịng thay đổi, tỷ lệ bao phủ thay đổi so với nợ xấu báo cáo Cụ thể là: Thông tư số 03/2021/TT-NHNN, ngày 02/4/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định theo hưởng giãn trích lập dự phịng năm (mỗi năm khoảng 30%) Với biến động chế vậy, tỷ lệ bao phủ nợ xấu chưa hẳn cao, lợi nhuận công bô' chưa hẳn lớn Hàng năm, NHTM thực phân bổ lợi nhuận phải rà sốt chặt chẽ khâu trích lập dự phịng hạch tốn lợi nhuận, sau chia cổ tức Thực tế, đến sang năm 2021, số NHTM chưa thể chia cổ tức năm 2019 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN Qua phân tích chất lượng tài sản năm 2020 NHTM cho thấy, rủi ro nợ xấu mức cao Tỷ lệ lãi, phí dự thu cao số NHTM cho thấy, ngân hàng sử dụng biện pháp kỹ thuật để chưa hạch toán khoản vào nợ xấu tài sản xấu khiến rủi ro tiềm ẩn Ngoài lý khách quan, như: dịch bệnh, bất ổn kinh tế, thiên tai , sơ' ngun nhân sau dẫn tới nợ xấu lãi dự thu hệ thơng NHTM cịn cao: Thứ nhất, phía khách hàng, khách hàng có tình hình tài khơng tốt, lực chủ yếu dựa vào vô'n vay ngân hàng, quản trị doanh nghiệp yếu, khơng thích ứng với mơi trường kinh tê' thay đổi Thứ hai, phía ngân hàng, nợ xấu chất lượng thẩm định không tốt, rủi ro đạo đức cán Ngoài ra, thời gian dài, sơ' ngân hàng tăng trưởng tín dụng nóng đầu tư vào lĩnh vực rủi ro cao tình hình quản trị chưa tốt, dẫn tới khoản nợ chưa đạt tiêu chuẩn Bên cạnh đó, sở hữu chéo, sở hữu lũng 42 đoạn, vô'n nguyên nhân chủ yếu tạo khoản nợ xấu lớn số NHTM cổ phần trước gánh nặng tài nhiều ngân hàng nhỏ Thứ ba, khn khổ pháp lý, có sơ' quy định chưa hồn thiện, nên gây khó khăn cho ngân hàng tái cấu xử lý nợ xấu Cụ thể sau: (i) quyền thu giữ tài sản bảo đảm quy định Điều 7, Nghị số 42/2017/QH14, ngày 21/06/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu TCTD, thực tế, việc thu giữ tài sản bảo đảm phụ thuộc nhiều vào thiện chí bên vay Sự phôi hợp quan hữu quan địa phương sô' trường hợp chưa kịp thời (như: xác minh thông tin khách hàng, hỗ trợ thu giữ tài sản bảo đảm ), làm ảnh hưởng đến công tác xử lý nỢ xấu (ii) áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm xử lý tài sản quy định Điều 8, Nghị sô' 42/2017/ QH14, sô' lượng vụ việc xử lý nợ xấu thông qua thủ tục rút gọn tòa án hạn chế, nên phần ảnh hưởng đến kết xử lý nợ xấu (iii) điều kiện chuyển nhượng tài sản bảo đảm dự án bất động sản quy định Điều 10, Nghị sô' 42/2017/ QH14, việc chuyển nhượng dự án chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gặp phải khó khăn tiến hành thủ tục chuyển nhượng dự án quan có thẩm quyền (iv) thực thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm, việc nộp thuê' chuyển nhượng tài sản bảo đảm quy định Điều 12, Nghị sô' 42/2017/QH14, phải nộp khoản thuế trước thực nghĩa vụ ưu tiên toán cho bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm làm giảm sô' tiền thu hồi nợ TCTD Nhiều trường hợp sô' tiền bán tài sản bảo đảm không đủ thu hồi nợ cho TCTD, phải nộp thuế, gây khó khăn cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm (v) Đang có khó khăn, vướng mắc Hên quan đến việc hoàn trả tài sản bảo đảm vật chứng vụ án hình quy định Điều 14, Nghị SỐ42/2Ó17/QH14 Các thủ tục, quy trình hồn trả tài sản bảo đảm vụ án cho TCTD không rõ ràng, thiếu chi tiết Đang có phối hợp thiếu chặt chẽ, chưa đầy đủ trách nhiệm bên có liên quan, như: Kinh tế Dự báo kinh lò’ Dự báo quan thi hành án, công an hoàn trả tài sản bảo đảm vụ án cho TCTD có khoản nợ xấu Do việc kéo dài, nên TCTD chậm nhận tài sản để chủ động bán hay phát mại, xử lý thu hồi vốn khoản nợ xấu (vi) Hiện có quy chế phơi hợp Ngân hàng Nhà nước Bộ Tư pháp hoạt động thi hành án dân sự, số địa phương nhiều nguyên nhân, nên hoạt động thi hành án lĩnh vực ngân hàng chưa thật hiệu quả, nhiều vụ việc kéo dài, phát sinh chi phí lớn cho TCTD xử lý nợ (vii)Do bất cập quy định pháp lý tổ chức thẩm định giá khiến NHTM bị hạn chế lựa chọn tổ chức định giá có đủ uy tín, lực để thực định giá tài sản bảo đảm Nhiều địa phương thiếu tổ chức thẩm định giá lực tổ chức thẩm định giá yếu, dẫn đến chất lượng thẩm định giá chưa cao MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Qua phân tích số hạn chế nguyên nhân tồn chất lượng tài sản NHTM, tác giả đề xuất số khuyến nghị sau: phía quan quản lý nhà nước, cần triển khai giải pháp sau đây: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý chế tài để loại bỏ hoàn toàn sở hữu chéo, sở hữu lũng đoạn, vốn nguyên nhân chủ yếu tạo khoản nợ xấu lớn số NHTM cổ phần trước cịn gánh nặng tài nhiều ngân hàng nhỏ Thứ hai, bộ, ngành địa phương cần tập trung giải dứt điểm khó khăn, vướng mắc chế, thực tế áp dụng Nghị số 42/2017/QH14; đó, bao gồm khó khăn, vướng mắc cụ thể liên quan đến công tác triển khai, hướng dẫn từ bộ, ngành địa phương; bán nợ xấu tài sản bảo đảm theo giá trị thị trường, phát triển thị trường mua - bán nợ Bên cạnh đó, cần có chế tiếp cận thơng tin tình trạng tài sản bảo đảm; quyền thu giữ tài sản bảo đảm; áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm phía NHTM, cần tăng cường quản trị rủi ro tín dụng xử lý nự xâu theo hướng sau: Một là, tăng cường cấu danh mục tín dụng vào ngành nghề rủi ro, có tiềm phát triển; tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn; khai thác tối đa lực, mạnh địa phương; đẩy mạnh cho vay đôi với lĩnh vực phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng cơng trình trọng điểm quốc gia, công nghiệp chế biến, chế tạo, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, ngành nghề hưởng lợi từ hiệp định thương mại tự Đây đối tượng khuyến khích phát triển tín dụng theo chủ trương Chính phủ Ngân hàng Nhà nước, qua giảm thiểu rủi ro tạo tảng khách hàng vững cho ngân hàng Hai là, xây dựng tảng khách hàng chiến lược, hoàn thiện chế sách khách hàng có lực tài tốt, sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tín nhiệm với ngân hàng Ba là, bên cạnh việc bán nợ cho công ty mua bán nợ, như: Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC), Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC), ngân hàng cần có giải pháp hỗ trợ khách hàng, như: xem xét miễn, giảm lãi suất; cấu lại kỳ hạn trả nợ phù hợp với dòng tiền khách hàng; triển khai đồng giải pháp tư vấn tài chính, tham gia tư vấn xây dựng chiến lược kinh doanh, hỗ trợ tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm hợp tác kinh doanh nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp.□ TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2017) Nghị sơ 42/2017/QH14, ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nỢxấu TCTD Bộ Tài (2018) Thông tư sô 16/2018/TT-BTC, ngày 07/02/2018 hướng dẫn số điều chê độ tài đơi với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước (2012) Quyết định số 780/20Ỉ2-NHNN, ngày 23/04/2012 phân loại nợ đôi với nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Ngân hàng Nhà nước (2015) Thông tư số 09/2015/TT-NHNN, ngày 17/07/2015 quy định hoạt động mua, bán nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước (2020) Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN, ngày 13/03/2020 quy định việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Ngân hàng Nhà nước (2021) Thông tư 03/2021/TT-NHNN, ngày 02/4/2021 sửa đổi, bổ sung sô'điều Thông tư số01/2020/TT-NHNN, ngày 13/03/2020 quy định việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhầm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Economy and Forecast Review 43 ... từ tài sản sinh lời, bao gồm cho khách hàng vay Dù ngân hàng chưa thu tiền thật từ khoản này, ghi nhận vào kết hoạt động kinh doanh Tỷ lệ số ngân hàng dù giảm, cao Điều cho thấy, chất lượng tài. .. tổng tài sản thấp nhất, trung bình 0,71% tổng tài sản SCB ngân hàng có khoản lãi, phí phải thu cao năm qua, chiếm tới 11,6% tổng tài sản (Hình 3) lý thuyết, lãi dự thu khoản lãi mà ngân hàng. .. chất lượng tài sản ngân hàng có phân hóa lớn tính minh bạch cịn hạn chế Khoản lãi, phí phải thu lớn cho thấy, chất lượng tài sản ngân hàng thiếu minh bạch tiềm ẩn nhiều rủi ro, ngân hàng sử dụng