1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên tại một số trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng và một số khuyến nghị

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 724,94 KB

Nội dung

Bài viết Quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên tại một số trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng và một số khuyến nghị khảo sát thực trạng với các đối tượng có liên quan để tìm ra kết luận về hoạt động quản lí giáo dục đối với chương trình tín dụng sinh viên với chủ thể quản lí là các nhà trường.

Nguyễn Thanh Tâm, Phan Văn Kha, Đặng Thị Minh Hiền Quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên số trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng số khuyến nghị Nguyễn Thanh Tâm*1, Phan Văn Kha2, Đặng Thị Minh Hiền3 * Tác giả liên hệ Email: tamnt@vnies.edu.vn Email: khapv@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: dtmhien.qlgd@gmail.com Học viện Quản lí Giáo dục 31 Phan Đình Giót, Thanh Xn, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Chương trình tín dụng cho sinh viên hình thức hỗ trợ tài chia sẻ chi phí giáo dục đại học áp dụng ngày phổ biến Việt Nam Do đặc thù chương trình, việc quản lí chương trình tín dụng dành cho sinh viên cần huy động tham gia nhiều ngành, nhiều đơn vị khác Chính phủ, quan tài chính, quan tín dụng (ngân hàng), ngành Giáo dục, quyền địa phương, sinh viên gia đình sinh viên Một chế quản lí tốt có phối hợp chủ thể quản lí, phát huy mạnh chủ thể mấu chốt để chương trình đạt hiệu Trong đó, cần đặc biệt trọng đến vai trò sở giáo dục đại học Trên sở nguyên tắc chung đó, nghiên cứu tiến hành khảo sát đối tượng có liên quan để thực trạng hoạt động quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên trường đại học công lập với chủ thể quản lí nhà trường Từ kết khảo sát, nghiên cứu đưa nhận định vị trí trường đại học công lập hệ thống quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên Việt Nam nay, phân tích ưu điểm tồn cơng tác quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên trường đại học cơng lập Cuối cùng, nghiên cứu đưa số đề xuất cơng tác quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên nhà trường nhằm nâng cao hiệu thực chương trình TỪ KHĨA: Tín dụng sinh viên, quản lí chương trình tín dụng sinh viên, trường đại học công lập Nhận 14/4/2022 Nhận chỉnh sửa 17/5/2022 Duyệt đăng 15/9/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210908 Đặt vấn đề Những nghiên cứu sở lí luận kinh nghiệm quốc tế quản lí chương trình tín dụng sinh viên rằng, quan quản lí giáo dục sở giáo dục đại học mắt xích quan trọng hệ thống chủ thể tham gia phối hợp quản lí chương trình [1] Tuy nhiên, Việt Nam, quy định, sách Nhà nước tín dụng sinh viên hay thực tế triển khai cơng tác quản lí chương trình, vai trị trách nhiệm trường đại học chưa thật rõ nét Bởi thế, việc xác định vị trí vai trị nhà trường hệ thống quản lí chương trình tín dụng sinh viên Việt Nam giúp đưa nhận định xác đáng thành công tồn hoạt động quản lí với chương trình hỗ trợ tài mang ý nghĩa xã hội lớn Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng với đối tượng có liên quan để tìm kết luận hoạt động quản lí giáo dục chương trình tín dụng sinh viên với chủ thể quản lí nhà trường Từ đó, giúp hình thành sở thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM quản lí chương trình tín dụng sinh viên trường đại học công lập Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề lí luận quản lí chương trình tín dụng sinh viên làm sở để tiến hành khảo sát 2.1.1 Khái niệm chất chương trình tín dụng sinh viên Mặc dù có nhiều thuật ngữ dùng để diễn tả chương trình tín dụng cho sinh viên (Student Loan Scheme, Student Loan Program, Student Loan, Student Credit, State-supported Student Loan) theo quan điểm chung nhiều nhà nghiên cứu chương trình tín dụng sinh viên có điểm chung “kênh” cung cấp tài cho giáo dục đại học dạng thức chia sẻ chi phí giáo dục đại học [2], [3], [4], [5] sinh viên nhận khoản tín dụng để trang trải chi phí trực tiếp q trình học tập (học phí, đồ dùng học tập, sinh hoạt phí) hồn thành chương trình học tập Sau tốt nghiệp, tìm việc làm có thu nhập, sinh viên Nguyễn Thanh Tâm, Phan Văn Kha, Đặng Thị Minh Hiền bắt đầu thực trả tiền vay [6] 2.1.2 Phân loại chương trình tín dụng sinh viên Có nhiều tiêu chí phân loại chương trình tín dụng sinh viên, cụ thể như: Phân loại theo hình thức trả (Cho vay trả theo chấp, Cho vay trả theo thu nhập), Phân loại theo nguồn vốn quan quản lí (Chương trình Nhà nước Chương trình Nhà nước), Phân loại theo phạm vi áp dụng (Chương trình có phạm vi quốc gia chương trình có phạm vi theo trường), Phân loại theo mục tiêu trọng tâm chương trình… [7] 2.1.3 Quản lí chương trình tín dụng sinh viên trường đại học theo tiếp cận chức quản lí Việc quản lí chương trình tín dụng sinh viên cần huy động đến tham gia nhiều ngành, nhiều đơn vị khác Bởi thế, quy trình quản lí chương trình tín dụng sinh viên xét tổng thể bao gồm nhiều quy trình ngành, phận khác Trong đó, ngành Giáo dục có quy trình quản lí riêng chương trình Quy trình quản lí ngành Giáo dục có tham gia quan quản lí giáo dục cấp trung ương (Bộ Giáo dục Đào tạo), trường đại học Trong đó, với chủ thể quản lí sở giáo dục đại học, quy trình quản lí tn thủ theo bốn bước quản lí giáo dục: Lập kế hoạch thực hiện, Tổ chức thực hiện, Chỉ đạo thực ngành, Giám sát, kiểm tra, đánh giá thực [6], [8], [9] Tuy nhiên, tùy loại hình chương trình: chương trình Nhà nước chương trình tư nhân mà nhà trường quan giáo dục thực số hay nhiều chức 2.2 Khái qt chương trình tín dụng cho sinh viên Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có hai loại chương trình tín dụng sinh viên song song hoạt động Thứ Chương trình tín dụng sinh viên Nhà nước quản lí cấp ngân sách, quy định Quyết định 157/2007/QĐ-TTg - chương trình có phạm vi mức độ ảnh hưởng lớn Thứ hai Chương trình tín dụng sinh viên ngồi Nhà nước, chương trình vay vốn học tập khơng Nhà nước quản lí cấp ngân sách (các chương trình tự chủ, tư nhân) - áp dụng cho vài trường có số ưu điểm định [10] Bảng đưa so sánh tiêu chí quản lí hai chương trình 2.3 Khái quát tổ chức khảo sát 2.3.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu thực trạng quản lí chương trình tín dụng sinh viên từ góc độ quản lí sở giáo dục, từ làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lí chương trình tín dụng sinh viên trường đại học Việt Nam 2.3.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng nhóm nghiên cứu lựa chọn khảo sát 200 cán phịng cơng tác sinh viên, giảng viên sinh viên 04 học viện, trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Ngân hàng Trong đó, Học viện Ngân Bảng 1: Quản lí hai chương trình tín dụng sinh viên Việt Nam Chương trình tín dụng sinh viên Nhà nước quản lí cấp ngân sách Chương trình tín dụng sinh viên/các chương trình vay vốn học tập khơng Nhà nước quản lí cấp ngân sách Văn pháp quy Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên và văn hướng dẫn Hệ thống văn hoạt động tín dụng tư nhân Hình thức cho vay Có cách thức cho vay: - Thông qua hộ gia đình - Vay trực tiếp ngân hàng Có hình thức cho vay: -Trường đại học tự chủ phối hợp triển khai với ngân hàng thương mại - Trường đại học tự tổ chức quản lí quỹ trường để cấp học bổng, cho sinh viên vay để học - Các cơng ty/tổ chức tín dụng tư nhân cho sinh viên vay để học Cơ quan quản lí Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Chính sách xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân Các tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác cho vay Bộ Giáo dục Đào tạo Các trường đại học Các trường đại học Các ngân hàng thương mại Các cơng ty/tổ chức tín dụng tư nhân (Nguồn: Nguyễn Thanh Tâm, 2019) Tập 18, Số 09, Năm 2022 41 Nguyễn Thanh Tâm, Phan Văn Kha, Đặng Thị Minh Hiền hàng sở tồn chương trình tín dụng sinh viên: Chương trình tín dụng từ ngân sách Nhà nước (theo Quyết định 157) chương trình từ nguồn vốn ngồi ngân sách (nhà trường tự phối hợp với ngân hàng thương mại) [10], sở cịn lại có chương trình tín dụng từ nguồn ngân sách Nhà nước (xem Bảng 2) Bảng 2: Thống kê đối tượng khảo sát Cán quản lí (Phịng Cơng tác sinh viên) Giảng viên Sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam 40 Đại học Bách Khoa Hà Nội 5 40 Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 5 40 Học viện Ngân hàng 40 Trường Đối tượng Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu: - Đối tượng cán công tác sinh viên giảng viên: Bao gồm cán nam nữ có thâm niên từ năm đến 10 năm - Đối tượng sinh viên: Thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo; gia đình sách, mồ cơi, đội xuất ngũ đối tượng khác Đối tượng sinh viên khảo sát bao gồm đối tượng không tham gia chương trình tín dụng sinh viên đối tượng tham gia chương trình (vốn Nhà nước Nhà nước) 2.3.3 Nội dung khảo sát Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng quản lí chương trình tín dụng sinh viên trường đại học nay, bao gồm nội dung khảo sát đối tượng khảo sát tương ứng sau: - Thực trạng thực 04 chức quản lí chương trình nhà trường: khảo sát dành cho cán công tác sinh viên (20 người) giảng viên trường (20 người) - Một số đánh giá cơng tác quản lí chương trình tín dụng sinh viên nhà trường: khảo sát dành cho cán công tác sinh viên, giảng viên sinh viên trường (200 người) 2.3.4 Thang đánh giá xử lí kết Bộ công cụ khảo sát bao gồm 02 loại phiếu hỏi dành cho 03 nhóm đối tượng trình bày Ở nội dung, nghiên cứu thực cách tính điểm trung bình, tỉ lệ phần trăm quy ước sau: 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - Điểm trung bình theo cơng thức: - Thang đánh giá thang likert có mức độ xác định theo công thức: Giá trị khoảng = với N số mức độ Như vậy, giá trị khoảng = (5-1)/5 = 0,8 - Từ – 1,8: Rất không phù hợp/Không thực hiện/ Rất - Từ 1,81 – 2,6: Không phù hợp/Ít thường xuyên/ Kém - Từ 2,61 – 3,4: Tương đối phù hợp/Tương đối thường xuyên/Trung bình - Từ 3,41 – 4,2: Phù hợp/ Khá thường xuyên/Tốt - Từ 4,21 - 5: Rất phù hợp/Rất thường xuyên/ Rất tốt Đồng thời, nhóm nghiên cứu sử dụng phân tích Independent sample t test phân tích phương sai chiều One Way Anova để so sánh giá trị trung bình ý kiến nhóm khảo sát 2.4 Kết khảo sát thực trạng quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên trường đại học 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch thực chương trình tín dụng sinh viên Lập kế hoạch khâu chu trình quản lí có vai trị quan trọng Đối với cơng tác lập kế hoạch thực chương trình tín dụng sinh viên, nhóm nghiên cứu khảo sát 05 nội dung: Xác định mục tiêu chương trình, xác định nhu cầu vay vốn, xác định quy mơ chương trình, dự kiến biện pháp - lộ trình thực dự kiến nguồn lực đảm bảo cho việc thực Mức độ thực nội dung thể Biểu đồ 1, thấy đa phần ý kiến đánh giá hoạt động không thực cách thường xuyên Một phận nhỏ ý kiến đánh giá hoạt động công tác lập kế hoạch diễn cách tương đối thường xuyên đến từ cán công tác sinh viên Học viện Ngân hàng, nơi tồn 02 loại chương trình tín dụng sinh viên Đối với đơn vị này, vai trò quản lí nhà trường tương đối rõ ràng, chương trình tín dụng sinh viên vốn ngân sách Nhà nước cơng tác lập kế hoạch thực thường mang tính phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội Nguyễn Thanh Tâm, Phan Văn Kha, Đặng Thị Minh Hiền (Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu) Biểu đồ 1: Kết khảo sát Mức độ thực công tác lập kế hoạch chương trình tín dụng sinh viên trường đại học (Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu) Biểu đồ 2: Kết thực công tác lập kế hoạch chương trình tín dụng sinh viên (Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu) Biểu đồ 3: Mức độ thực cơng tác tổ chức, đạo chương trình tín dụng sinh viên Đối với loại chương trình tín dụng sinh viên Việt Nam cơng tác tổ chức, đạo có hoạt động mà nhà trường khơng thực hiện, hoạt động thu hồi vốn (xem Biểu đồ 3) Hoạt động thơng tin, tun truyền sách, nội dung chương trình tín dụng sinh viên hoạt động tổ chức thường xuyên nhà trường theo ý kiến đánh giá Nhìn chung, vai trị nhà trường cơng tác quản lí chương trình tín dụng sinh viên, chương trình tín dụng vốn ngân sách Nhà nước không cao nên hoạt động tổ chức, đạo diễn mức độ không thường xuyên kết đạt mức độ trung bình (xem Biểu đồ 4) Qua Biểu đồ 2, thấy tương tự mức độ thực kết thực cơng tác lập kế hoạch chương trình tín dụng sinh viên khơng đánh giá cao Kết khảo sát thực tế cho thấy đa phần nội dung đạt mức độ trung bình (Xác định mục tiêu chương trình, Xác định quy mô Dự kiến nguồn lực thực hiện), hoạt động Xác định nhu cầu vay vốn sinh viên Dự kiến biện pháp, lộ trình thực hiện, chí bị đánh giá mức Kém 2.4.2 Thực trạng tổ chức, đạo thực chương trình tín dụng sinh viên Cơng tác tổ chức, đạo thực chương trình tín dụng sinh viên bao gồm hoạt động: Xác định chức năng, nhiệm vụ phận xây dựng chế phối hợp thực chương trình tín dụng sinh viên; tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng sinh viên cho đội ngũ thực hiện; Thơng tin, tun truyền sách tín dụng, nội dung chương trình cho sinh viên; Tổ chức hoạt động cho vay (lập danh sách, xác nhận đối tượng vay vốn, phối hợp với ngân hàng ); Tổ chức thu hồi vốn Ban hành văn đạo nhà trường chương trình tín dụng sinh viên (Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu) Biểu đồ 4: Kết thực công tác tổ chức, đạo chương trình tín dụng sinh viên 2.4.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá thực chương trình tín dụng sinh viên Những nội dung việc kiểm tra, đánh giá chương trình tín dụng sinh viên xác định là: Xây dựng tiêu chí đánh giá chương trình tín dụng sinh viên, tổ chức kiểm tra - giám sát việc thực kế hoạch chương trình tín dụng sinh viên; khen thưởng cá nhân - phận thực tốt xử lí vi phạm; điều Tập 18, Số 09, Năm 2022 43 Nguyễn Thanh Tâm, Phan Văn Kha, Đặng Thị Minh Hiền chỉnh vấn đề phát sinh q trình thực chương trình tín dụng sinh viên Đơn vị: Người (Trả lời hợp lệ) (Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu) Biểu đồ 5: Mức độ thực hoạt động kiểm tra, giám sát chương trình tín dụng sinh viên Kết khảo sát cho thấy, công tác kiểm tra, giám sát việc thực chương trình tín dụng sinh viên chưa đảm bảo yêu cầu Qua Biểu đồ thấy, nội dung công tác kiểm tra, giám sát đa phần thực mức Ít thường xuyên Đồng thời, kết thực nội dung đạt mức so với kết kì vọng (xem Biểu đồ 6) Trong so sánh với kết thực công tác khác (lập kế hoạch, tổ chức - đạo) công tác kiểm tra, giám sát bị đánh giá thấp Kết đặt vấn đề thực cần phải cải thiện công tác kiểm tra, giám sát việc thực chương trình tín dụng sinh viên (Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu) Biểu đồ 6: Kết thực hoạt động kiểm tra, giám sát chương trình tín dụng sinh viên trường đại học Hiện nay, chương trình tín dụng sinh viên, vai trị quản lí nhà trường thể khâu kiểm tra, giám sát nói mờ nhạt Trong văn pháp luật, vai trò, trách nhiệm kiểm tra, giám sát nhà trường chưa quy định rõ ràng, cụ thể Chính vậy, dẫn đến nhà trường không thực công tác cách nghiêm túc 2.5 Kết khảo sát đánh giá vị trí nhà trường hệ thống quản lí chương trình tín dụng sinh viên Đánh giá vị trí nhà trường hệ thống quản lí chương trình tín dụng sinh viên, nghiên cứu tiến hành khảo sát hai vấn đề: Vai trò nhà trường phối hợp nhà trường với bên liên quan việc thực chương trình tín dụng sinh viên Sau loại số câu trả lời không hợp lệ/không đánh giá, nghiên cứu tổng hợp kết bảng Vai trò nhà trường chương trình tín dụng sinh viên khơng thực phù hợp, kết luận rút từ số liệu Bảng Mức điểm trung bình nội dung 2,53 nằm mức đánh giá Không phù hợp Kết tương ứng với đánh giá kết thực nội dung đạt mức độ trung bình (xem Bảng 4) Nhìn chung, kết khảo sát cho thấy vai trò nhà trường chương trình tín dụng sinh viên, đặc biệt chương trình từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước chưa coi trọng Đây vấn đề xuất phát từ chế, sách chưa trao quyền cách mạnh mẽ cho nhà trường Sự phối hợp nhà trường bên liên quan việc thực chương trình chưa thực phù hợp hoạt động phối hợp đạt mức độ trung bình (xem Bảng Bảng 4) Trong việc triển khai thực chương trình tín dụng sinh viên hoạt động phận tương đối rời rạc, chưa có phối hợp, gắn kết chặt chẽ với Mỗi đơn vị có chức năng, nhiệm vụ tương đối rõ ràng lại chưa có quy chế phối hợp Chính vậy, phận làm hết trách nhiệm mà thiếu hỗ trợ linh hoạt, dẫn đến nhiều hạn chế công tác thực Bảng 3: Mức độ phù hợp vai trò nhà trường phối hợp bên Nội dung Rất không phù hợp Không phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Rất phù hợp ĐTB Vai trò nhà trường việc thực chương trình tín dụng sinh viên 97 59 16 2,53 Sự phối hợp nhà trường với bên (ngân hàng, quyền, ) việc thực chương trình tín dụng sinh viên 79 63 30 2,67 (Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu) 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Thanh Tâm, Phan Văn Kha, Đặng Thị Minh Hiền Bảng 4: Kết thực vai trò nhà trường phối hợp bên Nội dung Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt Điểm trung bình Vai trị nhà trường việc thực chương trình tín dụng sinh viên 66 61 73 3,04 Sự phối hợp nhà trường với bên (ngân hàng, quyền, ) việc thực chương trình tín dụng sinh viên 51 83 56 2,99 (Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu) Từ kết khảo sát này, thấy thực tế vai trị nhà trường phối hợp bên liên quan việc thực chương trình tín dụng sinh viên, đặc biệt chương trình vay vốn từ ngân sách Nhà nước nhiều hạn chế cần có biện pháp khắc phục Chương trình tín dụng vốn ngân sách Nhà nước đánh giá cao hai nội dung: Vai trò nhà trường phối hợp nhà trường với bên liên quan Vai trò nhà trường phối hợp nhà trường ngân hàng chương trình tín dụng vốn ngồi Nhà nước coi trọng Nhà trường tham gia với tư cách chủ thể quản lí với ngân hàng, có quyền lợi trách nhiệm cách rõ ràng 2.6 Đánh giá từ kết khảo sát công tác quản lí chương trình tín dụng sinh viên trường đại học cơng lập Qua kết khảo sát, thấy vai trò ngành Giáo dục việc quản lí chương trình tín dụng sinh viên chưa lớn, cụ thể sau: - Vai trò nhà trường cơng tác quản lí chương trình tín dụng sinh viên tương đối mờ nhạt chức năng, công tác kiểm tra, giám sát việc thực chương trình - Sự phối hợp bên công tác thực quản lí việc thực chương trình tín dụng sinh viên chưa chặt chẽ, chưa thực có hiệu nên chưa đánh giá cao từ đối tượng tham gia khảo sát - Chương trình tín dụng sinh viên ngồi Nhà nước khuyến khích nhà trường tham gia với vai trò lớn Tuy nhiên, mức độ phổ biến bao phủ loại hình cịn nhỏ Kết khảo sát lí giải nguyên nhân sau: - Cơ chế, sách Nhà nước tín dụng sinh viên bất cập, chưa phù hợp, chưa cập nhật với tình hình thực tế - Hệ thống sở pháp lí chương trình tín dụng sinh viên nhiều hạn chế, chưa trọng đến việc phát huy vai trò sở đào tạo cơng tác tín dụng sinh viên - Hoạt động truyền thơng, thơng tin chương trình tín dụng sinh viên chưa phát huy hiệu quả, ảnh hưởng đến quy trình quản lí nhà trường - Những đối tượng tham gia, có liên quan chương trình tín dụng sinh viên chưa thực tích cực, chủ động 2.7 Đề xuất số khuyến nghị quản lí chương trình tín dụng sinh viên trường đại học cơng lập Dựa kết nghiên cứu trình bày, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị quản lí chương trình tín dụng sinh viên hướng đến sở giáo dục đại học nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí thực chương trình tín dụng sinh viên, cụ thể sau: 2.7.1 Tổ chức hoạt động thông tin, tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức, hiểu biết cho đội ngũ cán quản lí, chuyên viên, sinh viên, phụ huynh cộng đồng chương trình tín dụng sinh viên - Nâng cao nhận thức, hiểu biết cán quản lí giáo dục, chuyên viên chuyên trách nhà trường thông qua hoạt động tập huấn chuyên môn - Thông tin, tuyên truyền để nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên, phụ huynh tồn xã hội chương trình tín dụng sinh viên việc phát triển tảng công nghệ thông tin truyền thông marketing quảng cáo cho chương trình, vận dụng tối đa lợi ích công nghệ thông tin ứng dụng trực tuyến 2.7.2 Rà sốt, điều chỉnh hồn thiện hệ thống văn quy định trường chương trình tín dụng sinh viên Củng cố lại hệ thống văn pháp lí quy định cho chương trình tín dụng sinh viên đạo cách thống nhất, thực điều chỉnh theo hướng sau: - Phương hướng 1: Hợp quy định chương trình tín dụng sinh viên Nhà nước ngồi Nhà nước hệ thống văn quy định - Phương hướng 2: Giữ nguyên hệ thống luật quy định hành có hồn thiện, củng cố lại hệ thống luật quy định Tập 18, Số 09, Năm 2022 45 Nguyễn Thanh Tâm, Phan Văn Kha, Đặng Thị Minh Hiền 2.7.3 Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ nhà trường bên liên quan tham gia vào q trình quản lí chương trình tín dụng sinh viên, củng cố lại tăng cường trách nhiệm trường đại học - Cần quy định rõ ràng nhiệm vụ, trách nhiệm bên tham gia, nghĩa vụ cần phối hợp - Mỗi chủ thể quản lí thực giải pháp riêng nhằm tăng cường phối hợp - Sau thời gian thực cần phải có báo cáo tổng kết để rút kinh nghiệm bên liên quan - Làm tốt công tác dự báo, quy hoạch phân luồng đào tạo phù hợp nhu cầu thị trường Đồng thời, liên kết với nhà trường, doanh nghiệp đặc biệt chủ doanh nghiệp sinh viên trường việc xây dựng chế giải việc làm cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn sau tốt nghiệp - Nên điều chỉnh chế, trách nhiệm cho sở đào tạo chương trình tín dụng sinh viên theo hướng: 1/ Với chương trình tín dụng sinh viên nhà nước, giao thêm nhiều quyền hạn cho nhà trường hơn; 2/ Với chương trình tín dụng ngồi Nhà nước, vai trị nhà trường quan giáo dục nên định hướng giữ vai trị quan trọng như: xác nhận tình trạng sinh viên với ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, nhận tiền phân bổ, quản lí khoản vay thay quan tín dụng, marketing truyền thơng cho chương trình Đặc biệt, với chương trình nhà trường tự chủ thực nên giao quyền tự chủ hồn tồn việc quản lí chương trình 2.7.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát trình thực hiệu chương trình tín dụng sinh viên sở giáo dục Tăng cường hoạt động kiểm tra việc thực chương trình tín dụng sinh viên sở giáo dục đại học theo nội dung sau: - Thành lập quan có chức kiểm tra, tra, giám sát thực chương trình tín dụng sinh viên trường đại học - Kiểm tra, đánh giá kế hoạch thực chương trình tín dụng sinh viên nhà trường, thơng qua kế hoạch xây dựng định kì - Trong phạm vi nhà trường, kiểm tra, đánh giá khâu theo loại hình chương trình tín dụng sinh viên nhà trường thực hiện: Kiểm tra, đánh giá công tác quản lí theo loại hình chương trình, đánh giá ưu điểm, hạn chế, khó khăn việc quản lí loại hình Kiểm tra, đánh giá lực đội ngũ cán quản lí, cán chuyên môn Kiểm tra, đánh giá hoạt động sinh hoạt chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ tổ chuyên trách Kiểm tra điều kiện nguồn lực đảm bảo cho thực tín dụng sinh viên Kết luận Bằng việc xây dựng công cụ tiến hành khảo sát số đối tượng cán phịng Cơng tác sinh viên, giảng viên sinh viên 04 trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội thực trạng quản lí hoạt động chương trình tín dụng sinh viên nay, nghiên cứu đưa số kết luận hạn chế thực trạng nguyên nhân hạn chế Trên sở đó, nghiên cứu đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lí việc thực chương trình tín dụng sinh viên góp phần tăng cường đảm bảo công tiếp cận giáo dục đại học Việt Nam Những giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ, logic với đề xuất dựa sở nghiên cứu gợi ý với nhà quản lí giáo dục nhằm tạo nên tác động tổng thể khắc phục hạn chế công tác quản lí thực chương trình tín dụng sinh viên Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thanh Tâm, (2021), Một số nội dung lí luận quản lí chương trình tín dụng sinh viên – Vận dụng để đánh giá cơng tác quản lí chương trình tín dụng sinh viên Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, ISSN 1859-4603, https://doi org/10.47393/jshe, tập 11, số 02, tr.75-85 [2] Bruce Johnstone, (2003), Cost Sharing in Higher Education: Tuition, Financial Assistance, and Accessibility in a Comparative Perspective, State University of New York at Buffalo [3] Adrian Ziderman, (2006), Policy options for student loan schemes: lessons from five Asian case studies, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization UNESCO Bangkok International Institute for Educational Planning, ISBN: 92-9223-0379 [4] Nguyễn Thanh Tâm - Nguyễn Minh Đức - Nguyễn Thị Hiền - Đặng Thị Minh Hiền - Hồng Lê Mai Phương, 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM [5] [6] [7] [8] [9] (2020), Chia sẻ chi phí giáo dục đại học: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, ISSN 2615-8957, số 33, tr.8-13 Đặng Thị Minh Hiền, (2013), Những đặc điểm hướng nghiên cứu kinh tế học giáo dục, Báo cáo thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B2010-37-84 Nguyễn Thanh Tâm, (2019), Vận dụng sở lí luận để đánh giá quản lí thực chương trình tín dụng sinh viên góp phần đảm bảo cơng tiếp cận giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 17, ISSN 2615-8957, tr.17-42 Jamil Salmi, (2003), Student Loans in an International Perspective: The World Bank Experience Phan Văn Kha, (2007), Giáo trình Quản lí Nhà nước giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Văn Kha (Chủ biên), (2014), Lí luận thực tiễn Nguyễn Thanh Tâm, Phan Văn Kha, Đặng Thị Minh Hiền quản lí giáo dục thời kì hội nhập, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017), Tiếp tục phối hợp thực hiệu chương trình tín dụng học sinh sinh viên, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/cong-tac-hocsinh-sinh-vien/Pages/tin-tuc.aspx?ItemID=5256 [11] Thủ tướng Chính phủ, (2007), Quyết định số 157/2007/ QĐ-TTg tín dụng học sinh, sinh viên MANAGING THE STUDENT LOAN PROGRAM IN SOME PUBLIC UNIVERSITIES IN HANOI: CURRENT SITUATION AND RECOMMENDATIONS Nguyen Thanh Tam*1, Phan Van Kha2, Dang Thi Minh Hien3 * Corresponding author Email: tamnt@vnies.edu.vn Email: khapv@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam Email: dtmhien.qlgd@gmail.com National Academy of Education Management 31 Phan Dinh Giot, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: The student loan program is one form of cost sharing and financing for higher education which has been very popular in many countries around the world, including Vietnam Due to the specificity of the program, the management of one student loan scheme needs the participation of different parties such as the Central Government, local Government, financial agency, credit agency (bank), educational authority (Ministry of Education), and higher education institutions together with students and their families A good management mechanism which has close coordination among management entities and makes full use of the strengths of each entity is the key to the program’s effectiveness In particular, special attention should be paid to the role of higher education institutions On the basis of that general principle, this study conducted a survey of related parties to show the current status of the student loan program management in public universities which are management subjects From the survey results, the research makes some assessments on the position of public universities in the current student loan program management system in Vietnam and then analyzes the advantages and limitations Finally, some recommendations are given for the management of the student loan program in public universities in order to improve the effectiveness of the program implementation KEYWORDS: Student loan program,   the  management  of student loan program, public university/ higher educational institution Tập 18, Số 09, Năm 2022 47 ... hai chương trình tín dụng sinh viên Việt Nam Chương trình tín dụng sinh viên Nhà nước quản lí cấp ngân sách Chương trình tín dụng sinh viên/ các chương trình vay vốn học tập khơng Nhà nước quản lí. .. dựng công cụ tiến hành khảo sát số đối tượng cán phịng Cơng tác sinh viên, giảng viên sinh viên 04 trường đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội thực trạng quản lí hoạt động chương trình tín dụng. .. theo trường) , Phân loại theo mục tiêu trọng tâm chương trình? ?? [7] 2.1.3 Quản lí chương trình tín dụng sinh viên trường đại học theo tiếp cận chức quản lí Việc quản lí chương trình tín dụng sinh viên

Ngày đăng: 11/10/2022, 20:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Quản lí hai chương trình tín dụng sinh viên tại Việt Nam hiện nay Chương trình tín dụng sinh viên do Nhà nước quản  - Quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên tại một số trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng và một số khuyến nghị
Bảng 1 Quản lí hai chương trình tín dụng sinh viên tại Việt Nam hiện nay Chương trình tín dụng sinh viên do Nhà nước quản (Trang 2)
Bảng 2: Thống kê đối tượng khảo sát             Đối tượng - Quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên tại một số trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng và một số khuyến nghị
Bảng 2 Thống kê đối tượng khảo sát Đối tượng (Trang 3)
Bảng 3: Mức độ phù hợp của vai trò nhà trường và sự phối hợp các bên - Quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên tại một số trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng và một số khuyến nghị
Bảng 3 Mức độ phù hợp của vai trò nhà trường và sự phối hợp các bên (Trang 5)
Bảng 4: Kết quả thực hiện vai trò của nhà trường và sự phối hợp của các bên - Quản lí chương trình tín dụng cho sinh viên tại một số trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng và một số khuyến nghị
Bảng 4 Kết quả thực hiện vai trò của nhà trường và sự phối hợp của các bên (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w