1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG MA túy TRONG ASEAN và một số KHUYẾN NGHỊ

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 419,48 KB

Nội dung

HO T Đ NG PHÒNG, CH NG MA TÚY TRONG ASEAN VÀ M T S KHUY N NGH ThS HOÀNG THANH PH ƠNG GV Khoa Pháp luật quốc tế - Tr ờng ĐH Luật Hà Nội Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ tiến trình phịng, chống ma túy ASEAN 50 năm (1967-2017), đồng th i từ việc phân tích tình hình thực tiễn ma túy tội phạm ma túy ASEAN, đưa khuyến nghị tăng cư ng hiệu hoạt động phịng, chống ma túy ASEAN Từ khóa: bn bán, sử dụng ma túy bất hợp pháp, AMMD, ASOD, thuốc phiện Abstract: Key words: Đông Nam Á đ ợc coi điểm nóng ma túy tồn giới, thị tr ờng buôn bán ma túy bất hợp pháp lớn giới điểm trung chuyển c a ma túy đ ờng đến thị tr ờng khác Đông Á, Nam Á, Bắc Mỹ châu Đại D ơng Chính vậy, phịng, chống sản xuất, mua bán, vận chuyển sử d ng ma tuý trái phép u tiên hàng đầu c a Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Với tinh thần đó, ASEAN đư thơng qua nhiều văn kiện pháp lý phòng chống ma túy nh hợp tác triển khai số hoạt động phòng, chống ma túy thực tế Bài viết làm rõ khuôn khổ pháp lỦ mà ASEAN đư xây dựng cho loại tội phạm nh tìm hiểu kết thực tiễn phòng, chống ma túy khu vực Các thi t ch pháp lý điều ph i ho t đ ng phòng ch ng ma túy ASEAN Đ ợc nhìn nhận khơng d ới góc độ vấn đề sức khỏe, văn hóa, xư hội mà cịn d ới góc độ an ninh trị với t cách loại tội phạm xuyên quốc gia, ma túy vấn đề an ninh phi truyền thống đe dọa trực tiếp đến toàn đời sống c a quốc gia thành viên ASEAN, thể cách tiếp cận an ninh toàn diện c a ASEAN Những nỗ lực phòng chống ma túy c a ASEAN liên quan đến nhiều thiết chế c a ASEAN, trực tiếp hay gián tiếp, để hình thành sách nh khởi x ớng hoạt động phòng chống sử d ng mua bán ma túy Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập đến ma túy d ới góc độ loại tội phạm xuyên quốc gia, nội dung Cộng đồng trị - an ninh ASEAN (APSC) Theo đó, vấn đề phịng, chống ma túy quan sau đảm trách Thứ nhất, thiết chế chịu trách nhiệm chung APSC Hội đồng APSC: Cũng giống nh Hội đồng Cộng đồng Kinh tế Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – xư hội, Hội đồng APSC có nhiệm v : - Đảm bảo việc thực định có liên quan c a Cấp cao ASEAN; - Điều phối công việc lĩnh vực ph trách, vấn đề có liên quan đến Hội đồng Cộng đồng khác; - Đệ trình báo cáo khuyến nghị vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm lên Cấp cao ASEAN.1 Hội đồng Cộng đồng trị - an ninh ASEAN họp hai lần năm Bộ tr ởng ngoại giao c a quốc gia thành viên giữ c ơng vị Ch tịch ASEAN ch trì Với chức đó, Hội đồng APSC quan điều phối chung vấn đề tội phạm xuyên quốc gia, có tội phạm ma túy Thứ hai, báo cáo khuyến nghị vấn đề phòng, chống ma túy tội phạm ma túy Hội nghị Bộ trư ng ASEAN tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC) đảm nhiệm AMMTC đ ợc thành lập năm 1997, gồm tr ởng n ớc ASEAN chịu trách nhiệm hợp tác chống tội phạm xuyên quốc gia, đ ợc tổ chức hai năm lần, họp khơng thức cần thiết Trên thực tế, từ năm 1997 đến năm 2005, phần lớn hoạt động phòng, chống tội phạm ma túy ASEAN AMMTC thực Một thành tựu lớn c a AMMTC liên quan đến phịng, chống ma túy việc thơng qua Kế hoạch hành động chống Tội phạm xuyên quốc gia Hội nghị AMMTC lần thứ năm 1999 Kế hoạch đư thiết lập chế tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy nỗ lực c a quốc gia thành viên chống lại tội phạm xuyên quốc gia, bao gồm tội lạm d ng chất gây nghiện buôn bán ma túy bất hợp pháp, từ cấp độ quốc gia cấp độ song ph ơng tới cấp độ khu vực, đẩy mạnh cam kết khu vực nh tăng c ờng lực thực thi pháp luật c a quốc gia thành viên Kế hoạch hành động đặt chiến l ợc khu vực chặt chẽ chống lại loại tội phạm xuyên quốc gia bao gồm hoạt động trao đổi thông tin; hợp tác hoạt động lập pháp hành pháp, xây dựng lực c a thiết chế, đào tạo hợp tác khu vực đ ợc coi hoạt động ch ơng trình Ví d , vấn đề liên quan đến pháp luật, Kế hoạch ch tr ơng tội phạm hóa tội phạm c thể đạo luật liên quan c a pháp luật quốc gia thành viên ASEAN, bao gồm tội buôn bán ma túy bất hợp pháp Thứ ba, năm 2015, nhận thấy cần thiết phải thúc đẩy việc hợp tác c a ASEAN vấn đề ma túy, nhà Lưnh đạo c a ASEAN Hội nghị th ợng đỉnh lần thứ 26 định thành lập quan chuyên biệt ma túy - Hội nghị Bộ trư ng ASEAN vấn đề ma túy (AMMD) Khoả àĐiều Hiế àchươ gàáSEáN Hội nghị nhóm họp hàng năm năm 2016 Có thể nói, đ ợc thành lập nh ng AMMD hoạt động tích cực Tại họp gần họp AMMD lần thứ ngày 29/10/2015 Langkawi, Malaysia quốc gia đư thơng qua Tun bố vị trí c a ASEAN Tuyên bố lần nhắc lại nguyện vọng cam kết ASEAN không khoan nh ợng vấn đề ma túy Tuyên bố nhấn mạnh cam kết c a ASEAN tầm nhìn khơng ma túy, nhằm xây dựng cho ng ời dân Cộng đồng ASEAN xư hội khơng có lạm d ng ma túy không chịu tác động tiêu cực từ việc lạm d ng ma túy Các Bộ tr ởng l u Ủ việc sử d ng khuyến nghị c a Liên hợp quốc để xây dựng Kế hoạch hành động ASOD tr ớc 2015 Kế hoạch hành động nhằm cung cấp dẫn sách nh đ a hoạt động từ giáo d c phòng ngừa, điều trị ph c hồi, thực thi pháp luật, nghiên cứu, phát triển biện pháp thay hợp tác khu vực sâu rộng hoạt động kiểm soát ma túy giảm thiểu tác hại tiêu cực lên xư hội Thứ tư, Hội nghị quan chức cao cấp ASEAN vấn đề ma túy (ASOD) Hợp tác ASEAN kiểm soát ma túy chất h ớng thần nội dung c a Hội nghị chuyên gia ASEAN ma túy tổ chức năm 1976 nằm điều phối c a y ban phát triển xư hội (COSD) Hội nghị này, kể từ đó, đ ợc nhóm họp hàng năm đổi tên thành Hội nghị quan chức cao cấp ASEAN vấn đề ma túy (ASOD) vào năm 1984 Chức c a Hội nghị bao gồm thực thi Tuyên bố ASEAN nguyên tắc để đấu tranh với tình hình ma túy; c ng cố đẩy mạnh nỗ lực hợp tác nhằm kiểm soát ngăn chặn vấn đề ma túy khu vực; tiến tới xóa bỏ hồn tồn việc canh tác loại sử d ng để chiết xuất ma túy khu vực; sáng tạo, thực thi, kiểm soát đánh giá tất ch ơng trình c a ASEAN ngăn chặn kiểm soát việc sử d ng ma túy Ngoài ra, ASEAN tiếp t c xây dựng chế để thúc đẩy nỗ lực chống lại vấn đề ma túy Hai sáng kiến quan trọng thành lập Tổ cơng tác phối hợp ngăn chặn đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy qua đ ờng hàng không (AAITF) năm 2011 Trung tâm hợp tác chất ma túy ASEAN (ASEAN-NARCO) năm 2014 Những chế hỗ trợ quan thực thi pháp luật lĩnh vực phòng chống ma túy việc đảm bảo tuyến đ ờng th ơng mại khu vực không bị khai thác với m c đích bất hợp pháp B ớc mở rộng nỗ lực hợp tác tuyến đ ờng hàng hải, đặc biệt bến cảng.2 cấp độ quốc gia, quan quản lý ma túy chịu trách nhiệm thực thi sách kế hoạch quốc gia kiểm soát ma túy Các quan th ờng đặt Bộ T pháp, Bộ An ninh có vài quan trực thuộc Văn phịng Chính ph Tại đa số quốc gia thành viên, quan Ba àThưàkýàáSEáN,àB oàc oàáSEáNà ă -2016, trang 37,38 có vai trị cộng tác với quan cịn lại c a ph để thống chiến l ợc quốc gia sức khỏe, giáo d c, điều trị với hoạt động thực thi pháp luật Cơ sở pháp lý ho t đ ng phòng, ch ng ma túy ASEAN Ma túy vấn đề thời gian gần khu vực Đông Nam Á Khu vực Tam giác vàng khu vực rừng núi hiểm trở nằm biên giới ba n ớc Lào, Thái Lan, Mi-an-ma, tiếng nơi sản xuất thuốc phiện lớn giới năm 1960-1980, ảnh h ởng lớn đến đời sống xã hội c a quốc gia khác tỏng khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, từ thành lập ASEAN, năm quốc gia sáng lập đư nhận thức rõ mối đe dọa từ việc sử d ng buôn bán ma túy bất hợp pháp tới hịa bình ổn định khu vực Và tận ngày nay, số thống kê vấn đề ma túy khu vực khiến cho nhà lưnh đạo ASEAN lo ngại ớc tính vào năm 2014 đư có 762 thuốc phiện đ ợc sản xuất Laò Mi-an-ma, tổng diện tích trồng thuốc phiện khu vực vào khoảng 63800 héc ta canh tác thuốc phiện3 Tr ớc tình hình đó, quốc gia ASEAN đư khơng ngừng nỗ lực xây dựng khuôn khổ pháp lý vững cho hoạt động phòng, chống ma túy khu vực a) Giai đoạn 1967-1983 Ngay từ năm 1972, năm sau thành lập, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á đư triệu tập họp quan chức quan có liên quan đến phịng, chống ma túy c a quốc gia thành viên Tiếp đó, đến năm 1976 Tun bố Hịa hợp ASEAN năm 1976 ng ời đứng đầu ph ban hành đư kêu gọi “tăng c ờng hợp tác quốc gia thành viên với tổ chức quốc tế liên quan việc ngăn chặn loại trừ việc sử d ng buôn bán ma túy” Điều dẫn đến việc thông qua Tuyên bố ASEAN nguyên tắc chống sử dụng ma túy Tuyên bố sở để thông qua ch ơng trình hành động hợp tác chống sử d ng ma túy chất gây nghiện Tuyên bố kêu gọi quốc gia thành viên “tăng c ờng việc ngăn ngừa thúc đẩy biện pháp trừng phạt việc buôn bán trái phép ma túy; tổ chức hợp tác lĩnh vực nghiên cứu giáo d c; cải thiện biện pháp chống lại việc lạm d ng ma túy hậu c a nó” Tuyên bố kêu gọi quốc gia thành viên “đẩy mạnh hợp tác quan quốc gia vấn đề với Phòng Kế hoạch Colombo, Liên hợp quốc tổ chức chuyên ngành, INTERPOL quan khác liên quan đến hoạt động chống lại lạm d ng ma túy” Để h ởng ứng Tuyên bố, gần nh Cuộc họp c a nhóm chuyên gia ma túy c a ASEAN nhóm họp Singapore vào năm 1976 Tại Cuộc họp này, chuyên gia đư đ a khuyến nghị lĩnh vực chính: (i) xây dựng thực thi pháp luật; (ii) chữa trị ph c hồi, (iii) Xem thêm http://thediplomat.com/2015/09/solving-southeast-asias-drug-problem/ ngăn ngừa cung cấp thông tin; (iv) đào tạo nghiên cứu Cuộc họp đặt chiến l ợc để tăng c ờng hợp tác thực thi Tuyên bố b) Giai đoạn 1984-1997 Nhu cầu thiết lập cách tiếp cận chung c a khu vực việc kiểm soát ngăn ngừa sử d ng ma túy đ ợc c ng cố với việc thơng qua Chiến lược Chính sách khu vực ASEAN Ngăn ngừa Kiểm soát việc Sử dụng Buôn bán ma túy năm 1984 Văn kiện đánh dấu thay đổi nhận thức c a nhà lưnh đạo ASEAN: ma túy không đơn vấn đề xư hội sức khỏe mà ảnh h ởng tới an ninh quốc gia, ổn định, thịnh v ợng c a quốc gia c a khu vực Tài liệu yêu cầu quốc gia thành viên nhanh chóng thống quan điểm, cách tiếp cận chiến l ợc, hợp tác hiệu cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế, phối hợp với tổ chức phi ph nỗ lực loại trừ ma túy Tháng 10 năm 1994, Kế hoạch hành động ba năm kiểm soát việc sử dụng ma túy đ ợc thông qua Hội nghị quan chức cao cấp ASEAN vấn đề ma túy (ASOD) lần thứ 17 Kế hoạch hành động Ban th kỦ ASEAN chuẩn bị với hỗ trợ tài từ Ch ơng trình phát triển c a Liên Hợp quốc (UNDP) Kế hoạch bao gồm lĩnh vực u tiên: (i) giáo d c phòng ngừa ma túy, (ii) điều trị ph c hồi; (iii) thực thi; (iv) nghiên cứu c) Giai đoạn 1998 đến Tại Hội nghị Bộ tr ởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 31 vào tháng năm 1998, Bộ tr ởng đư Tuyên bố chung ASEAN không ma túy vào năm 2020, khẳng định cam kết c a Hiệp hội việc xóa bỏ việc sản xuất, chiết xuất, buôn bán sử d ng ma túy bất hợp pháp Đông Nam Á vào năm 2020 Tháng năm 2000, Bộ tr ởng Ngoại giao quốc gia thành viên ASEAN trí nâng m c tiêu năm mà ASEAN trở thành ASEAN không ma túy, từ kế hoạch ban đầu năm 2020 sang năm 2015 Song văn thể thừa nhận c a quốc gia ASEAN mối đe dọa c a ma túy mà ch a rõ cách thức thực hóa ASEAN không ma túy Tháng 10 năm 2000, Hội nghị quốc tế Cơ quan Liên Hợp quốc ma túy tội phạm (UNODC) c a khu vực Đơng Á Thái Bình D ơng nhóm họp Băng Cốc, Thái Lan Kết c a Hội nghị xây dựng đ ợc khuôn khổ khu vực với tên gọi Hợp tác ASEAN – Trung Quốc chống lại loại ma túy nguy hiểm (ACCORD) Có thể nói ACCORD b ớc hiệu c a ASEAN thời điểm giờ, rõ hoạt động c thể hợp tác quốc gia, lợi ích c a tất ch thể khu vực ACCORD đư đ a Kế hoạch hành động đ ợc 36 quốc gia 16 tổ chức quốc tế thông qua để giảm thiểu nguồn cung cầu ma túy khu vực.4 Cơàqua àLiê àHợp quốc ma túy tội phạm khu vựcàĐơ gàÁàv àTh iàBì hàDươ g,àMột Khu vực ASEAN khơng ma túy 2015: Tình hình khuyến nghị, trang 14 Năm 2009, ASEAN thông qua Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa – Xư hội (ASCC Blueprint), m c B.6 ghi nhận nội dung “Đảm bảo ASEAN không ma túy” Tại ASCC Blueprint, ASEAN đ a m c tiêu chiến l ợc “giảm thiểu đáng kể việc sử d ng ma túy bất hợp pháp cách th ờng xuyên đại đa số dân c , đặc biệt sinh viên, giới trẻ nhóm dân c có nguy cao dễ bị tổn th ơng thơng qua biện pháp phịng ngừa thông qua việc tăng c ờng tiếp cận với cách điều trị, ph c hồi dịch v chăm sóc sau để đảm bảo tái hịa nhập tồn diện vào xư hội nh thơng qua mối quan hệ sâu sắc khu vực công, t tổ chức dân xư hội” Để thực m c tiêu đó, ASCC Blueprint đề hành động nhằm tăng c ờng mối quan hệ hợp tác quốc gia thành viên vấn đề Dựa khuyến nghị c a UNODC thành tựu đư đạt đ ợc, phải đến năm 2009 có xuất c a Kế hoạch cơng tác ASEAN phịng, chống sản xuất, buôn bán sử dụng ma túy trái phép 2009-2015, đ ờng hợp tác phòng, chống ma túy Đơng Nam Á, với vai trị trung tâm c a ASEAN thức đ ợc c thể hóa Ngày 24 đến 26 tháng năm 2015 triệu tập Hội nghị lần thứ 36 c a ASOD Hội nghị đư bàn thảo kế hoạch để ASEAN, với t cách tổ chức khu vực, ứng phó tốt với thách thức tình hình ma túy tồn cầu nh hợp tác tốt hơn, h ớng tới ASEAN không ma túy Các quan chức ASEAN đư bàn bạc kế hoạch nhằm h ớng tới hình thành phản ứng chung c a quốc gia thành viên tr ớc tình trạng buôn bán sử d ng ma túy Ngày 29 tháng 10 năm 2015, Langkawi, Malaysia, Hội nghị Bộ tr ởng vấn đề ma túy lần thứ nhóm họp Hội nghị đư tuyên bố c a Ch tịch Hội nghị, thể rõ quan điểm c a ASEAN: không khoan nh ợng với ma túy, khơng chấp nhận xu h ớng hợp pháp hóa sử d ng ma túy, kiên định lộ trình h ớng tới tầm nhìn xây dựng Cộng đồng ASEAN không ma túy; khẳng định ch quyền c a quốc gia ASEAN việc lựa chọn giải pháp tối u, cân giảm cung giảm cầu, kết hợp với giải pháp kinh tế xã hội, phù hợp mặt lịch sử, trị, kinh tế đặc tr ng văn hóa xã hội để giải vấn đề ma túy n ớc Mới đây, năm 2015 Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa – Xư hội ASEAN 2025 (ASCC Blueprint 2025) đư đ ợc thông qua thay cho Bản kế hoạch tổng thể tr ớc đó, đặt m c tiêu cho giai đoạn mới, tiếp t c nhấn mạnh nỗ lực xây dựng ASEAN không ma túy với hai biện pháp chiến l ợc Điểm D.6: - Hỗ trợ việc điều phối ch thể có liên quan đến việc hoạch định sách, phát triển bổ sung ch ơng trình phịng ngừa cho nhóm m c tiêu khác nhau, tiếp nhận sử d ng biện pháp điều trị ph c hồi hiệu nh ch ơng trình chăm sóc sau điều trị, nghiên cứu sử d ng ma túy; - Tăng c ờng nhận thức trách nhiệm xư hội tác hại c a ma túy thông qua cam kết cộng đồng, chiến dịch hoạt động có liên quan khác N i dung hợp tác ASEAN đặt m c tiêu thành lập khu vực ASEAN không ma túy vào năm 2015 Để chứng minh tâm đó, Hội nghị ASOD lần thứ 30 Phnom Penh, Cam-pu-chia năm 2009, quốc gia ASEAN đư thống thông qua Kế hoạch cơng tác ASEAN phịng, chống sản xuất, bn bán sử dụng ma túy trái phép 2009-2015 (gọi tắt Kế hoạch công tác 20092015) H ớng tới tầm nhìn ASEAN khơng ma túy vào năm 2015, Kế hoạch tập trung vào xử lý có hiệu hoạt động trái phép liên quan đến ma túy giảm đến mức tối thiểu hậu tiêu cực mà ma túy đem lại cho xã hội, bao gồm việc giảm thiểu bền vững lĩnh vực (i) trồng thuốc phiện bất hợp pháp; (ii) sản xuất buôn bán ma túy bất hợp pháp tội phạm có liên quan đến ma túy;và (iii) sử d ng phổ biến ma túy bất hợp pháp Kế hoạch công tác 2009-2015 đư đ ợc triển khai đ ợc báo cáo hàng năm thông qua chế Báo cáo quốc gia chuẩn hóa ASOD Những đánh giá kỳ cuối kỳ tiến hành vào thời điểm 2012 2014 lần l ợt thể chức giám sát đánh giá tiến trình thực Kế hoạch Đánh giá kỳ ASEAN không ma túy vào năm 2015 kết luận cam kết c a ASEAN đấu tranh chống lại ma túy bất hợp pháp kiên đư đạt đ ợc thành tựu đáng kể, khu vực phải chống chọi tiếp t c với nhiều thách thức truyền thống ma túy thách thức Vì vậy, đánh giá yêu cầu nỗ lực việc giảm thiểu nguồn cung nh nhu cầu ma túy khu vực Đánh giá cuối kỳ đ ợc thực quan Liên hợp quốc ma túy tội phạm (UNODC) năm 2014 Kết đ ợc phản ánh báo cáo “Một ASEAN không ma túy năm 2015: đánh giá khuyến nghị tr ớc 2015” Bản báo cáo cho tình hình ma túy khu vực xấu loại chất h ớng thần đ ợc tổng hợp kết luận ph n ớc thành viên cần biện pháp toàn diện để v ợt qua thách thức mà việc buôn bán ma túy đặt Bản báo cáo nhấn mạnh tầm quan trọng c a quan có thẩm quyền ma túy c a ASEAN việc thay đổi cách tiếp cận, từ đơn ph ơng thành đa ph ơng5 Từ khuyến nghị c a hai báo cáo trên, quốc gia ASEAN tiếp t c xây dựng Kế hoạch công tác đảm bảo cộng đồng chống lại ma túy bất hợp pháp giai đoạn 2016-2025 (gọi tắt Kế hoạch cơng tác 20162025) Theo đó, Kế hoạch tập trung vào tr cột: (i) Hợp tác chung; (ii) Giáo d c phòng ngừa (iii) Thực thi pháp luật; (iv) Điều trị ph c hồi (v) Nghiên cứu; (vi) Những biện pháp thay (vii) Hợp tác ngồi khu vực Kế hoạch cơng tác đảm bảo cộ gàđồng chống lại ma túy bất hợp pháp 2016-2025, phần III Hợp tác chung: Tr cột tập trung vào đẩy mạnh vai trò c a thiết chế ASEAN q trình phịng, chống ma túy, đặc biệt vai trò c a AMMD; nâng cao nhận thức lực c a quan có liên quan c a quốc gia nh c a ng ời dân cần thiết chống lại việc sản xuất, buôn bán sử d ng ma túy bất hợp pháp nh kêu gọi đ ợc tham gia c a tất quan, ng ời dân lĩnh vực nh giáo d c, chăm sóc sức khỏe… trình ngăn ngừa kiểm sốt ma túy Giáo dục phòng ngừa: Tr cột ch yếu bao gồm biện pháp nâng cao nhận thức cho giới trẻ phịng, chống ma túy thơng qua ch ơng trình học tr ờng giới trẻ phận dễ bị tác động ma túy Giáo d c phịng ngừa đ ợc thực khơng tr ờng học mà cịn gia đình, nơi làm việc, cộng đồng… Thực thi pháp luật Tr cột thực thi pháp luật liên quan đến việc hạn chế q trình bn bán ma túy nh giảm thiểu tình hình tội phạm ma túy mà đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Ngồi ra, tr cột cịn trọng đến việc tạo điều kiện để tất cá nhân ASEAN đ ợc xét xử công bằng, đảm bảo tôn trọng ch quyền lập pháp c a quốc gia thành viên Bên cạnh đó, ASEAN cố gắng cải thiện mức độ minh bạch hóa thơng tin thực thi pháp luật ma túy; phòng, chống tham nhũng, thúc đẩy t ơng trợ t pháp hợp tác quan có liên quan nh quan hải quan, lực l ợng phản ứng nhanh ; nâng cao lực thu thập, xử lý chia sẻ thông tin ma túy, tiền chất ma túy chất gây nghiện khác Điều trị phục hồi Điều trị ph c hồi yếu tố quan trọng q trình phịng, chống ma túy, đặc biệt ng ời đư sử d ng ma túy để giúp họ thoát khỏi mối đe dọa sức khỏe, tài nh tái hịa nhập cộng đồng nhanh Tr cột bao gồm biện pháp tăng c ờng tiếp cận c a ng ời sử d ng ma túy tới biện pháp điều trị, ph c hồi, dịch v chăm sóc sau điều trị phù hợp với tình hình c a quốc gia Nghiên cứu Bên cạnh chất ma túy truyền thống, ngày nhiều loại ma túy tổng hợp đ ợc hình thành, gây tác hại lớn loại ma túy truyền thống Vì vậy, việc nghiên cứu chất chia sẻ thông tin thành phần, biện pháp điều trị, biện pháp giảm thiểu nguồn cung cầu cần thiết Những biện pháp thay Để hạn chế việc buôn bán sử d ng ma túy, cần phát triển sản phẩm thay Thay trồng thuốc phiện, cần hỗ trợ kỹ thuật cung cấp cho nông dân trồng thay có giá trị kinh tế Hợp tác ngồi khu vực Ma túy đ ợc buôn bán sử d ng bất hợp pháp tồn cầu Đấu tranh phịng, chống ma túy vấn đề c a nhiều quốc gia, khu vực giới Vì khơng thể “gói gọn” việc đấu tranh, phòng chống ma túy khu vực c thể mà ASEAN cần phải hợp tác với đối tác bên ngoài, đặc biệt bên đối thoại tổ chức quốc tế khác việc đấu tranh phịng chống bn bán ma túy nh chống lại tội phạm liên quan đến ma túy Hợp tác ngồi khu vực đ ợc tăng c ờng thông qua: Cải thiện hiệu c a chế hợp tác ngoại khối có; Thiết lập khuôn khổ hợp tác bao gồm tất ph với hỗ trợ c a tổ chức khu vực tổ chức quốc tế Khuôn khổ nên đ ợc xây dựng dựa thỏa thuận có với m c tiêu trở thành cơng c đánh giá tiến trình hợp tác, tăng c ờng hợp tác khu vực, thiết lập mối liên hệ ph ngồi ASEAN, huy động nguồn lực; Khuyến khích tham gia c a thành viên ASEAN vào diễn đàn c a Liên hợp quốc ma túy Kế hoạch công tác 2016-2025 đ ợc đánh giá hai lần vào năm 2020 2024 ASOD với trợ giúp c a Ban Th kỦ ASEAN Kết đánh giá đ ợc báo cáo lên AMMD Mỗi quốc gia ASEAN cam kết ch động đánh giá tiến độ thực thi Kế hoạch Tình hình t i ph m ma tuý khu vực Đông Nam Á khuy n ngh nhằm tăng cường hiệu ho t đ ng phòng, ch ng ma túy khu vực Đơng Nam Á 4.1 Tình hình tội phạm ma túy khu vực Đông Nam Á Hệ thống văn kiện pháp lý thiết chế pháp lỦ đa dạng ASEAN thiết lập thể quan tâm sâu sắc c a ASEAN vấn đề ma túy khu vực Một số quốc gia thành viên đư tiến hành hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia ma túy, bổ sung thêm chất ma túy tổng hợp vào danh sách chất gây nghiện bị cấm, thực giáo d c nhận thức vấn đề ma túy nh tìm kiếm sản phẩm thay Tuy ph nhận nỗ lực c a quốc gia thành viên nh ng phải thừa nhận kết đạt đ ợc không khả quan Kết thúc Kế hoạch công tác 2009-2015, nhiều học giả nhà nghiên cứu ma túy tập trung nghiên cứu số liệu ma túy khu vực Song thiếu minh bạch việc cung cấp số liệu liên quan đến ma túy khu vực Đông Nam Á gây khó khăn cho cơng tác thống kê Về tổng thể, nói tình hình ma túy Đơng Nam Á giai đoạn có dấu hiệu xấu Rất quốc gia ASEAN, báo cáo c a thừa nhận lực l ợng cảnh sát c a quốc gia phải đối mặt hàng ngày với ma túy tội phạm ma túy nh ng số l ợng tội phạm ma túy khơng có chiều h ớng suy giảm Tại Hội nghị Liên minh Nghị viện ASEAN tổ chức tạo Viêng-chăn năm 2014, gần nh không đại biểu biểu đất n ớc đư sẵn sàng trở thành phần c a Một ASEAN không ma túy vào năm 2015 Chỉ có số quốc gia biểu cho ph ơng án cam kết tỉ lệ định dân số tuyên bố không sử d ng ma túy6 Ma túy bất hợp pháp xuất nhiều nơi khu vực UNODC, báo cáo c a đư tổng kết vòng năm, l ợng chất gây nghiện bị tịch thu khu vực châu Á – Thái Bình D ơng đư tăng gấp lần, từ 11 năm 2008 lên đến 40 năm 20137 Loại ma túy đ ợc trồng nhiều tiếp t c gai dầu Tiếp đến thuốc phiện Tại châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng, ch yếu canh tác thuốc phiện Riêng khu vực Đông Nam Á, Báo cáo giới năm 2015 ma túy cho biết việc sử d ng chất gây nghiện thuộc loại methamphetamine có xu h ớng tăng lên khu vực Nguy hiểm hơn, Đông Nam Á điểm đến mà điểm trung chuyển ma túy khắp khu vực giới Sơ đồ 1: Dòng buôn lậu chất gây nghiện khu vực từ năm 2011-2014 (Nguồn UNODC – Báo cáo tình hình ma túy giới năm 2016 – trang xv) Xem thêm trang http://www.asianews.network/content/opinion-will-asean-become-drug-free-20152180 Xem thêm trang http://thediplomat.com/2015/08/drug-free-asean-by-2015/ Sơ đồ 2: Dịng bn lậu heroin giới (Nguồn: UNODC – Báo cáo tình hình ma túy giới năm 2016 – trang xiii) Qua phân tích hai sơ đồ, thấy Đơng Nam Á nơi tiêu th chất gây nghiện dạng methamphetamine ch yếu từ khu vực khác giới, đặc biệt từ Nam Phi, Trung Đông, Tây Á Đông Nam Á nơi trung chuyển chất gây nghiện methamphetamine tới châu Đại D ơng Trong đó, số quốc gia Đông Nam Á nh Lào Mi-an-ma nằm nhóm n ớc sản xuất heroin để buôn bán sang khu vực khác Mặc dù đư có Kế hoạch cơng tác 2009-2015 nh ng sản l ợng ma túy khô quốc gia ASEAN lại có xu h ớng tăng lên giai đoạn Nếu nh năm 2009 tổng sản l ợng 345 đến năm 2015, số đư lên đến 781 tấn, tập trung ch yếu vào số quốc gia nh Lào, Mi-an-ma, Thái Lan Việt Nam8 Sau liên t c tăng mạnh từ năm 2009 đến 2014, đến năm 2015, tổng diện tích canh tác thuốc phiện Đơng Nam Á đư có dấu hiệu giảm đi, từ 64 héc-ta xuống 61 hec-ta nh ng s t giảm ch a bền vững Có thể kể tới số nguyên nhân c a tình trạng nh sau: Thứ nhất, truyền thống văn hóa c a khu vực châu Á: thấy dân tộc thiểu số châu Á từ lâu đời đư hình thành thói quen sử d ng thuốc phiện nh liệu pháp chữa bệnh nhờ đặc tính c a móc phin thành phần thuốc phiện Việc kêu gọi xóa bỏ thói quen đư bắt rễ lâu dài điều dễ dàng Thứ hai, buôn bán thuốc phiện đem lại lợi nhuận cao nguồn thu nhập ch yếu c a dân c khu vực có địa hình hiểm trở Lợi nhuận mà thuốc phiện đem lại q lớn khơng có trồng thay đem lại lợi nhuận t ơng đ ơng khiến việc vận động nông dân từ bỏ canh tác thuốc phiện gặp nhiều khó khăn Trang ix phần Phụ lục, Báo cáo tình hình ma túy giớià ă ,àUNODC Thứ ba, việc quốc gia không minh bạch thông tin ma túy tội phạm ma túy làm tình hình trầm trọng Hệ thống thông tin c a quốc gia ASEAN ch a thật hiệu nhiều lý kỹ thuật Thứ tư, khác biệt cách phân loại chất gây nghiện qui định c a pháp luật quốc gia thành viên, đó, số quốc gia, có vài chất gây nghiện đ ợc cấp phép sử d ng Điều cản trở trình truy đuổi, xử lý tội phạm liên quan đến ma túy Thứ năm, thiếu rõ ràng số đánh giá mức độ thực cam kết quốc tế ma túy tạo lỗ hổng cho quốc gia trốn tránh trách nhiệm nghĩa v quốc tế Thứ sáu, số quốc gia, tình trạng tham nhũng c a lực l ợng cảnh sát ch a đ ợc kiểm sốt chặt chẽ Vì vậy, lực l ợng trở thành kẻ tiếp tay cho việc sử d ng, buôn bán ma túy bất hợp pháp 4.2 Những khuyến nghị nhằm tăng c ờng hiệu hoạt động phòng, chống ma túy khu vực Đông Nam Á Hiện phịng, chống ma túy khơng cịn việc c a riêng lẻ quốc gia thành viên ASEAN mà đòi hỏi chung tay c a Hiệp hội phải để cải thiện tình trạng tội phạm ma tuý Với t cách tổ chức quốc tế liên ph khu vực thành cơng giới, 50 năm qua, với việc đ a ma túy vào khuôn khổ tội phạm xuyên quốc gia, ban hành đ ợc văn kiện trị pháp lý ma túy, ASEAN đư chứng minh mối lo ngại ma túy thực trở thành hiểm họa lớn đe dọa đến thịnh v ợng phát triển c a ASEAN Kế hoạch công tác 2009-2015 đư kết thúc vai trị c a mình, ch a đem lại nhiều kết khả quan nh ng tạo khn khổ pháp lý thức để tiến hành hoạt động hợp tác phòng, chống ma túy khu vực năm Với Kế hoạch công tác cho giai đoạn 20162025 h ớng tới ASEAN không ma túy, quốc gia cần phải nỗ lực số biện pháp nh : Thứ nhất, tăng c ờng hệ thống thông tin ma túy tội phạm ma túy c a quốc gia, tăng c ờng trao đổi thông tin quốc gia thành viên Thứ hai, vào tình hình c thể c a quốc gia, ph n ớc tiến hành bàn bạc huy động nguồn lực phát triển trồng thay đem lại lợi nhuận kinh tế, giúp nông dân loại trừ việc canh tác thuốc phiện trồng chiết xuất chất gây nghiện khác Thứ ba, phòng, chống ma túy phải đôi với hoạt động khác nh tăng c ờng giáo d c nhận thức phòng chống tham nhũng Thứ tư, thiết chế c a ASEAN liên quan đến ma túy nh AMMD ASOD cần phát huy vai trò c a việc điều phối hợp tác thành viên nh có chế phối hợp báo cáo hiệu Thứ năm, ASEAN nên xem xét khả đ a danh sách ma túy chất gây nghiện chung bị cấm cho khu vực Thứ sáu, t ơng trợ t pháp hình tội phạm liên quan đến ma túy cần đ ợc thực chặt chẽ Muốn nh vậy, việc tăng c ờng hiệu c a Hiệp định t ơng trợ t pháp hình ASEAN năm 2004 cần thiết Tóm lại, nói, quốc gia ASEAN ch a thực thành công chinh ph c đ ợc m c tiêu xây dựng khu vực ASEAN không ma túy vào năm 2015 Trong đó, phát triển c a khoa học kỹ thuật tạo điều kiện cho việc sản xuất ma túy bất hợp pháp phát triển nh tuyến đ ờng buôn lậu ma túy đ ợc mở Song động thái liệt thái độ không khoan nh ợng c a ASEAN ma túy tội phạm liên quan đến ma túy cho thấy hy vọng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ lĩnh vực Philippines, N ớc Ch tịch c a ASEAN năm 2017 đư khẳng định rằng, “trong năm 2017, xóa bỏ tình trạng sản xuất, chiết xuất, buôn lậu sử d ng ma túy lĩnh vực u tiên c a ASEAN” “ASEAN cần phải theo kịp với xu h ớng chung giới để chống lại tệ nạn này”9 Xem thêm http://www.asean2017.ph/yasay-asean-chair-focus-illegal-drugs-problem-region/ ... chung vấn đề tội phạm xuyên quốc gia, có tội phạm ma túy Thứ hai, báo cáo khuyến nghị vấn đề phòng, chống ma túy tội phạm ma túy Hội nghị Bộ trư ng ASEAN tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC) đảm nhiệm... tác khu vực sâu rộng hoạt động kiểm soát ma túy giảm thiểu tác hại tiêu cực lên xư hội Thứ tư, Hội nghị quan chức cao cấp ASEAN vấn đề ma túy (ASOD) Hợp tác ASEAN kiểm soát ma túy chất h ớng thần... đến hoạt động chống lại lạm d ng ma túy? ?? Để h ởng ứng Tuyên bố, gần nh Cuộc họp c a nhóm chuyên gia ma túy c a ASEAN nhóm họp Singapore vào năm 1976 Tại Cuộc họp này, chuyên gia đư đ a khuyến nghị

Ngày đăng: 29/07/2022, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w