1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo phụ lục vii unclos

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu: 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Cơ cấu báo cáo 3 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: Tóm tắt sự cố tràn dầu Hebei Spirit 2007 và tổng quan các công trình nghiên cứu về ô nhiễm tràn từ tàu 4 1. Giới thiệu sự cố tràn dầu Hebei Spirit 4 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về ô nhiễm tràn từ tàu 6 CHƯƠNG 2: Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm xử lý của Hàn Quốc về bồi thường thiệt hại từ vụ tràn dầu Hebei Spirit 2007 10 1. Một số vấn đề lý luận 10 2. Kinh nghiệm xử lý của Hàn Quốc về bồi thường thiệt hại từ vụ tràn dầu Hebei Spirit 20 3. Đánh giá về pháp luật Hàn Quốc qua việc xử lý sự cố tràn dầu của tàu Hebei Spirit 30 Chương 3: Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam giúp hoàn thiện pháp luật về chống ô nhiễm tràn dầu từ tàu 34 1. Thực trạng về tràn dầu tại Việt Nam hiện nay 34 2. Hệ thống pháp luật Việt Nam về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển 35 3. Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về chống ô nhiễm dầu từ tàu biển 43 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

https://tailieuluatkinhte.com/ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ****** ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ BẰNG TÒA TRỌNG TÀI THEO PHỤ LỤC VII UNCLOS Tác giả : Nhóm Bộ mơn : Luật Hàng hải quốc tế Lớp : Giảng viên : TS.GVC Mai Hải Đăng Hà Nội – Năm 2023 https://tailieuluatkinhte.com/ MỤC LỤC A) MỞ ĐẦU I) LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI II) ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU III) MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V) DỰ KIẾN KẾT QUẢ B) NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THEO PHỤ LỤC VII UNCLOS CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THEO PHỤ LỤC VII UNCLOS KHÁI NIỆM VAI TRÒ, Ý NGHĨA 10 NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH 11 CHƯƠNG III VỤ VIỆC PHILIPPINES KIỆN TRUNG QUỐC VỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC KHỞI KIỆN CỦA PHÍA PHILIPPINES 17 https://tailieuluatkinhte.com/ QUY TRÌNH, THỦ TỤC NỘP ĐƠN KHỞI KIỆN 19 Q TRÌNH THÀNH LẬP TỊA TRỌNG TÀI THEO PHỤ LỤC VII TRONG VỤ VIỆC 21 TỔ CHỨC, CƠ CẤU CỦA TÒA TRỌNG TÀI THEO PHỤ LỤC VII TRONG VỤ VIỆC 23 NỘI DUNG THẨM QUYỀN CỦA TÒA TRỌNG TÀI TRONG VỤ VIỆC 23 QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA TÒA TRỌNG TÀI 26 NỘI DUNG VÀ CƠ SỞ ĐƯA RA PHÁN QUYẾT CỦA TÒA TRỌNG TÀI 30 C) KẾT LUẬN Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VỤ VIỆC 33 BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 38 D) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 https://tailieuluatkinhte.com/ A) Mở đầu: I) Lý lựa chọn đề tài Do vị trí chiến lược tầm quan trọng đặc biệt lĩnh vực kinh tế-xã hội, quốc phịng-an ninh, Biển Đơng (tên quốc tế South China Sea) trở thành đối tượng tranh chấp gay gắt quốc gia khu vực, đặc biệt Trung Quốc với mưu đồ độc chiếm Biển Đông với tham vọng thực hóa “đường lưỡi bị” Có thể kể đến vụ việc Cộng hịa Philippines khởi kiện Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Tòa Trọng tài quốc tế thành lập theo Phụ lục VII Công ước Liên hợp quốc (LHQ) luật biển năm 1982 (UNCLOS, sau gọi Công ước Luật biển, Công ước) vào tháng 02/2013, xem "vụ kiện lịch sử", "vụ kiện kỷ" Trung Quốc tiếp tục gia tăng hoạt động xây dựng quy mô lớn cơng trình trái luật pháp quốc tế vùng biển này; bố trí vũ khí, quân đội đảo, bãi đá thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam; hành hung, cướp phá tài sản, ngư cụ ngư dân Những hành động làm leo thang căng thẳng, gia tăng bất ổn khu vực, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán biển Việt Nam nước khu vực biển đông, đe dọa đến hịa bình, an ninh quốc tế, ảnh hưởng đến an ninh, an toàn tự hàng hải quốc gia; đồng thời thể rõ tham vọng Trung Quốc việc độc chiếm biển Đông Để giải mâu thuẫn biển biện pháp hịa bình, Cơng ước Luật biển quốc tế năm 1982, viết tắt UNCLOS 1982 thành lập để nhằm giải vụ việc UNCLOS 1982 văn kiện pháp lý quan trọng luật biển, ví Hiến pháp luật biển giới UNCLOS 1982 bao gồm 320 điều, chia thành 17 phần, phụ lục; cịn có Nghị kèm theo Cơng ước quy định nhiều vấn đề quan trọng vùng biển luật biển quốc tế, vấn đề phân định biển, vấn đề bảo vệ môi trường biển…, đặc biệt vấn đề liên quan đến chế tài phán giải tranh chấp biển, đảo Công ước dành 27/320 điều quy định trực tiếp thủ tục giải tranh chấp bên cạnh phụ lục có liên quan đến thủ tục giải https://tailieuluatkinhte.com/ tranh chấp UNCLOS 1982 tạo hệ thống quy định cụ thể biện pháp giải tranh chấp biển phù hợp với ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để quốc gia lựa chọn biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tiễn quốc gia Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giải tranh chấp trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS” vơ thiết, phạm vi viết, nhóm tập trung đánh giá khả hiệu Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS (sau gọi tắt Tòa trọng tài) mà Việt Nam sử dụng hồn cảnh nhằm giải tranh chấp, góp phần bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển, đảo Việt Nam biển Đông II) Đối tượng nghiên cứu Việc nghiên cứu thực đối tượng hoạt động áp dụng phán trọng tài quốc tế tranh chấp liên quan tới chủ quyền biển đảo Nguồn để trọng tài đưa phán tranh chấp chủ quyền mang tính quốc tế dựa phụ lục VII-UNCLOS Tranh chấp giải phán trọng tài thông qua phụ lục VII-UNCLOS tập trung chủ yếu nghiên cứu đưa phán xử lý vấn đề vi phạm chủ thể có liên quan Tranh chấp đề cập đến đề tài tranh chấp chủ quyền biển đảo mang tính quốc tế Chủ thể có thẩm quyền giải Tòa trọng tài phụ lục VII UNCLOS III) Mục đích, phạm vi nghiên cứu + Mục đích: Đề tài luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới phương hướng giải theo Tòa trọng tài phụ lục VII UNCLOS để giải https://tailieuluatkinhte.com/ tranh chấp pháp luật quốc tế mà cụ thể chủ quyền biển đảo Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ nhanh chóng trao đổi quan điểm giải tranh chấp thông qua đàm phán biện pháp hồ bình khác Bên cạnh cịn phát hiện, đánh giá nhược điểm hạn chế, tìm nguyên nhân đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập đó, từ đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo hiệu áp dụng giải tranh chấp trọng tài phương diện quốc tế Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi không gian cụ thể biển Đơng, thuộc lãnh thổ nước ngồi Những dẫn chứng, số liệu, tư liệu nêu nghiên cứu trích dẫn, tham khảo khơng giới hạn nhiều nguồn khác nhau.Trong trình nghiên cứu, viết sử dụng bốn phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích Do đó, góc nhìn thể rõ, đảm bảo tính tồn diện đặc thù Ngày 16/11/1994, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) thức có hiệu lực, nói sở pháp lý quốc tế quan trọng giúp quốc gia xác lập, thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển quản lý, khai thác, sử dụng biển đại dương cách hiệu Qua đó, hình thành nên sở để đưa phương hướng giải tranh chấp cách có hiệu quả, khoa học cơng bên IV) Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, viết sử dụng bốn phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích Bài viết kết hợp bốn phương pháp để thống kê, tổng hợp, phân tích quy định Tịa trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS giải tranh chấp quốc tế đưa đánh giá cụ thể ưu điểm hạn chế sử dụng Tịa trọng tài Việc phân tích quy định giải tranh chấp quốc tế Tòa trọng tài theo Phụ lục VII https://tailieuluatkinhte.com/ UNCLOS lồng ghép với dẫn chứng cụ thể, số liệu thống kê, trích phân tích quy định tương ứng có liên quan từ rút học cho Việt Nam việc giải tranh chấp Biển Đông Đồng thời, viết phân tích, đánh giá tình hình gia nhập thực thi quy định Tòa trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS đặc biệt cơng tác “nội luật hóa” quy định pháp luật quốc gia trình giải tranh chấp theo quy định pháp luật quốc tế Các phương pháp thực tảng phương pháp vật biện chứng Ngồi viết cịn sử dụng biện pháp nghiên cứu khoa học truyền thống đại khác V) Dự kiến kết Tranh chấp biển Đông ngày phức tạp, trở thành tâm điểm ý giới năm gần Đặc biệt, với tham vọng thực hóa “đường lưỡi bị” mình, Trung Quốc tiếp tục gia tăng hoạt động bồi đắp, tôn tạo xây dựng quy mơ lớn cơng trình trái luật pháp quốc tế vùng biển Những hành động làm leo thang căng thẳng, gia tăng bất ổn khu vực, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán biển Việt Nam theo luật pháp quốc tế, đe dọa đến hịa bình, an ninh quốc tế, ảnh hưởng đến an ninh, an toàn tự hàng hải quốc gia khu vực Chính vậy, thẩm quyền giải tranh chấp hàng hải quốc tế Tòa trọng đề cao hết Dù có nhiều nghiên cứu vai trị Tịa trọng tài việc giải tranh chấp này, song việc đánh giá nhìn nhận Tịa trọng tài ln có điểm mới, khác Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn nhìn nhận vai trị Tịa trọng tài góc độ khác https://tailieuluatkinhte.com/ Thứ nhất, làm rõ sở khoa học mặt lý luận thực tiễn vai trò Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Rút kết luận khoa học, xác định rõ vấn đề khái niệm tranh chấp hàng hải quốc tế, trọng tài quốc tế; khái niệm, đặc điểm cần thiết vai trò Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp quốc tế Việt Nam Thứ hai, phân tích cần thiết đề xuất phương hướng, yêu cầu giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật trọng tài nói riêng, có quy định vai trò Tòa án Trọng tài việc giải tranh chấp hàng hải quốc tế, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phù hợp với thông lệ quốc tế B) Nội dung Chương I Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc giải tranh chấp trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS 1) Các cơng trình nghiên cứu nước a) “Giải tranh chấp biển Đông thơng qua Tịa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Luật biển quốc tế năm 1982” Nguyễn Đăng Nghĩa Tác giả đánh giá thực tiễn giải tranh chấp biển Đơng thơng qua Tịa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Luật biển quốc tế năm 1982 đồng thời nêu lên Một số kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp biển Đông thông qua chế tài phán quốc tế thời gian tớ Trước tình hình tranh chấp biển Đông diễn phức tạp năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta chủ động triển khai nghiên cứu để tính tốn cân nhắc hợp lý phương thức giải tranh chấp thông qua chế tài phán quốc tế Trong bối cảnh nay, việc học hỏi kinh nghiệm Philippines việc lựa chọn phương thức giải thơng qua Tịa trọng tài cần thiết Việt Nam https://tailieuluatkinhte.com/ Trên sở đó, cần tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị đầy đủ điều kiện để sử dụng đến biện pháp pháp lý cần thiết, đảm bảo giữ vững độc lập chủ quyền sở tuân thủ quy định Luật quốc tế b) “Giải tranh chấp thủ tục trọng tài theo phụ lục VII - Công ước quốc tế Liên hợp quốc Luật biển năm 1982” Ts Ngơ Hữu Phước Bài viết phân tích phương thức lựa chọn, chức năng, thủ tục tố tụng giá trị pháp lý phán Trọng tài quốc tế luật biển thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS quốc tế Liên hợp quốc Luật biển Đồng thời, phân tích xu hướng lựa chọn Trọng tài để giải tranh chấp biển quốc gia giới quan điểm Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông.  c) “Giá trị tác động Phán ngày 12/7/2016 Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 vụ kiện Philippines Trung Quốc” GS.TS Nguyễn Bá Diến Đồng Thị Kim Thoa Bài viết trình bày tổng quan nội dung Phán ngày 12/7/2016 Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 vụ kiện Philippines Trung Quốc – phán đánh giá tạo bước ngoặt lịch sử cho vấn đề tranh chấp Biển Đông; phân tích ý nghĩa, giá trị pháp lý hiệu lực ràng buộc Phán này, dự báo hành động Trung Quốc cách thức buộc quốc gia tuân thủ Phán Bài viết phân tích tác động Phán Việt Nam bước đầu đề xuất số giải pháp cần thực tiến trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Biển Đông https://tailieuluatkinhte.com/ d) “Việt Nam phương án sử dụng Tòa trọng tài theo phụ lục VII Công ước luật biển 1982 trước yêu sách Trung Quốc biển Đông” Của Đào Thị Thu Hường Trên sở đánh giá khả hiệu Tòa trọng tài quốc tế luật biển so với thiết chế tài phán quốc tế khác mà Việt Nam sử dụng hồn cảnh tại, tác giả đề xuất phương án cho Việt Nam nhằm đưa yêu sách trái pháp luật quốc tế Trung Quốc trước Tòa trọng tài quốc tế luật biển, góp phần vào việc giải tranh chấp, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển, đảo Việt Nam biển Đơng 2) Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi a) “Tìm hiểu phán Tịa Trọng tài Biển Đơng ý nghĩa nó” J.Batongbacal: Trong nghiên cứu này, tác giả cung cấp phân tích tồn diện phán trọng tài Biển Đông tác động khu vực Tác giả chứng pháp lý góp phần củng cố cho phán tòa, chứng minh Trung Quốc vi phạm quyền chủ quyền Philippines vùng đặc quyền kinh tế nước Batongbacal cho phán Tịa có ý nghĩa quan trọng tình trạng pháp lý Biển Đơng, vấn đề an ninh hàng hải khu vực Ngoài ra, tác giả nhận định rằng, tòa trọng tài khơng có khả thực thi phán thực tế, nhiên phán đặt tiền lệ quan trọng cho tranh chấp khác xảy tương lai khu vực b) “Phân tích sơ phán Tịa Trọng tài Biển Đơng” Julian Ku John Yoo: Trong nghiên cứu này, Julian Ku John Yoo phân tích tác động phán Tịa Trọng tài Biển Đơng, bao gồm từ góc độ pháp lý lẫn góc độ trị Hai tác

Ngày đăng: 12/07/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w