Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trong bối cảnh thực hiện Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tại Việt Nam

9 9 0
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trong bối cảnh thực hiện Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại, Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại. Từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại tại Việt Nam.

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI TẠI VIỆT NAM Ths Hoàng Thanh Giang Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Việt Nam tích cực thực chủ trương đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, theo hoạt động đàm phán ký kết FTA di n sôi Tuy nhiên, phần lớn FTA mà Việt Nam ký kết tham gia tập trung khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tính đến hết ngày 31/12/2018, Việt Nam ký kết 12 FTA, ngày 30/6/2019 kết thúc đàm phán ký kết hai hiệu định đàm phán hiệp định Trong số này, có số hiệp định đánh giá hiệp định thương mại tự hệ Gọi hệ chúng có phạm vi điều chỉnh rộng lớn FTA truyền thống chỗ quốc gia tham gia không cam kết nội dung thương mại mà nội dung đầu tư, cạnh tranh, thương mại điện tử, lao động… Khi ký kết cam kết thương mại hệ c ng đặt cho Việt nam nhiều vấn đề thực nghĩa vụ theo cam kết Trong đó, có vấn đề chế tài phán giải tranh chấp thương mại tương ứng mà giải tranh chấp b ng trọng tài bên ưa chuộng lựa chọn Từ khóa: Giải tranh chấp, trọng tài thương mại, hiệp định thương mại tự hệ mới… Những vấn đề lý luận giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại 1.1 Trọng tài thương mại - hình thức giải tranh chấp thương mại Xét mặt ngữ nghĩa, trọng tài hiểu tài phán trung lập, người thứ ba (không phải hai bên tranh chấp) bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn để phân xử bất đồng bên Với ý nghĩa này, Trọng tài có lịch sử hình thành từ lâu đời, hình thức giải tranh chấp xuất trước xuất Tịa án, "là hình thức tư pháp người sử dụng nhằm mục đích xác lập chân lý hịa bình4" Khi thương mại phát triển tranh chấp xảy khơng thể tránh khỏi thương gia thường cố gắng tìm phương pháp thích hợp để giải tranh chấp Trường hợp bên tự giải với nhau, vụ việc đưa bên thứ ba trung lập, thường người có kinh nghiệm để giải Trong giai đoạn đầu, việc giải người thứ ba dừng lại việc tìm hiểu nội dung vụ việc, giải thích vấn đề bên quan tâm đưa ý kiến để họ tham khảo (mang tính chất tham vấn) Về sau, xuất phát từ nhu cầu giải tranh chấp phải dứt điểm, nhanh chóng, bên thỏa thuận Đỗ Văn Đại - Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 17 955 định bên thứ ba giải tranh chấp định cuối Đó tiền thân phương thức giải tranh chấp trọng tài ngày nay5 Cùng với phát triển kinh tế, trọng tài thương mại ngày mang tính tồn cầu trở thành hình thức giải tranh chấp phổ biến nhà kinh doanh ưa chuộng Hình thức giải tranh chấp ngày khẳng định vị trí, vai trị thương trường quốc tế Ưu điểm giải phương thức trọng tài thương mại đảm bảo khách quan phương thức giải tranh chấp, tính bí mật hoạt động sản xuất kinh doanh giải nhanh chóng, dứt điểm linh hoạt tự chủ Định nghĩa trọng tài, Từ điển Kinh tế thị trường giải thích trọng tài với tư cách hình thức giải tranh chấp: Trọng tài phương pháp giải hịa bình vụ tranh chấp, đơi bên đương tự nguyện đem việc, vấn đề tranh chấp giao cho người thứ ba có tư cách cơng trực xét xử, lời phán người đưa có hiệu lực ràng buộc với hai bên Người thứ ba người trọng tài hai bên chọn quan trọng tài6 Theo Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ: "Trọng tài cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho người khách quan xem xét giải họ đưa định cuối có giá trị bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành7" Theo Giáo sư Philipe Fouchar: Trọng tài phương thức giải tranh chấp, theo bên thỏa thuận giao cho cá nhân (Trọng tài viên) thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh họ với nhau8" Cùng quan điểm coi trọng tài hình thức giải tranh chấp, Đạo đức kỹ hành nghề luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa định nghĩa trọng tài sau: Trọng tài phương thức giải tranh chấp, theo đó, hai nhiều bên đưa vụ tranh chấp họ trước bên thứ ba trung lập để chủ thể tiến hành giải tranh chấp theo thủ tục đặc trưng q trình đó9" Giáo trình Luật kinh tế (dùng cho hệ trung cấp) Trường Đại học Luật Hà Nội đưa định nghĩa: Trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động Trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập, nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán sở thỏa thuận bên tranh chấp có hiệu lực bắt buộc bên10" Trần Hữu Huỳnh (2001), "Các hình thức tổ chức trọng tài với việc xây dựng Pháp lệnh Trọng tài Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (2) tr 3-4 Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức Bách khoa Hà Nội (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội, tr 34 Phạm Thị Phương Thủy (2004), Pháp luật giải tranh chấp thương mại b ng hình thức trọng tài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 34 Philip Fouchard (1995), "Trọng tài Quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo: Trọng tài Quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội., tr 23 Lê Hồng Hạnh (2002) (chủ biên), Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr 183 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật kinh tế (Dùng cho hệ trung cấp), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 343 956 Điều Luật Mẫu UNCITRAL quy định: "Trọng tài nghĩa hình thức trọng tài có khơng có giám sát tổ chức thường trực11" Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định Điều 3: "Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này12" Như vậy, quan điểm khoa học luật thực định coi trọng tài thương mại phương thức để giải tranh chấp kinh doanh thương mại thiên chất trọng tài thương mại, thống xác định phương thức tài phán tư hình thành sở thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng bên tranh chấp, tiến hành theo thủ tục tố tụng đặc trưng, phán trọng tài có hiệu lực ràng buộc với bên tranh chấp Trong lịch sử, kinh tế thị trường với quy luật quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh… thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh tế nói chung thương mại nói riêng, trọng tài chủ yếu sử dụng giải tranh chấp thương mại Trong lĩnh vực này, trọng tài tỏ phù hợp có ưu hình thức giải tranh chấp khác Phạm vi vụ việc tranh chấp giải trọng tài thương mại rộng hay hẹp tùy thuộc vào quy định pháp luật quốc gia, quan niệm thương mại" có ảnh hưởng quan trọng Trên giới, pháp luật hầu quan niệm thương mại theo nghĩa rộng, bao gồm tất hoạt động thương nhân liên quan đến mối quan hệ có chất thương mại Luật Thương mại năm 2005 Việt Nam quy định khái niệm hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Khái niệm "hoạt động thương mại quy định Luật Thương mại năm 2005 tiếp cận với pháp luật quốc tế pháp luật nước giới, cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại nước ta Qua phân tích trên, đưa định nghĩa Trọng tài thương mại sau: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp, theo bên th a thuận đưa vụ việc trước bên thứ ba trung lập (Trọng tài viên Hội đồng trọng tài) để xem xét phán Phán bên thứ ba có giá trị bắt buộc thi hành bên 1.2 Trọng tài thương mại - quan giải tranh chấp thương mại Xuất phát từ quan điểm coi trọng tài thiết chế tài phán, số quan điểm khoa học đưa định nghĩa trọng tài thương mại: Trọng tài bao gồm cá nhân bên lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ vụ việc dân họ; Trọng tài thương mại quan trung gian bên đương giao tranh chấp cho để xét xử13 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2000), Luật Mẫu Uncitral trọng tài thương mại quốc tế 1985, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 12 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 11 957 Ngoài ra, Từ điển Luật học Anh - Mỹ Black đưa khái niệm trọng tài góc độ tố tụng, theo đó, trọng tài nhìn nhận q trình: "Trọng tài trình giải tranh chấp bên tự nguyện lựa chọn, bên thứ ba trung lập (Trọng tài viên) sau nghe bên trình bày, định có tính chất bắt buộc bên tranh chấp ấy14" Qua định nghĩa trọng tài nêu trên, thấy rằng, quan điểm coi trọng tài quan để giải tranh chấp thiên mặt hình thức nhiều hơn, nhìn nhận tồn thực tế tổ chức trọng tài dạng Trung tâm trọng tài - quan tài phán độc lập, tồn song song với Tòa án Các định nghĩa trọng tài nêu có sở lý luận thực tiễn, khác góc độ xem xét mức độ khái quát vấn đề Tuy nhiên, Tất có điểm chung trọng tài công cụ mà người ta sử dụng để giải tranh chấp theo thủ tục đặc trưng nó: bên thỏa thuận, vai trị trung lập, đưa định có giá trị bắt buộc bên phải thi hành… Những đặc trưng thể chất trọng tài hình thức tài phán tư, kết hợp hai mặt: thỏa thuận tài phán15 Với chất quan giải tranh chấp, thực thể pháp lý, quan giải tranh chấp trọng tài thương mại có đặc trưng riêng khác với thiết chế Tòa án Trọng tài tổ chức xã hội - nghề nghiệp trọng tài viên tự thành lập nên để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại Trọng tài quan xét xử Nhà nước, không hoạt động ngân sách Nhà nước Các trọng tài viên viên chức Nhà nước Khi xét xử, trọng tài không nhân danh Nhà nước để phán Quyền lực trọng tài không tự nhiên mà có mà xuất phát từ thỏa thuận chủ thể tranh chấp với trọng tài Giải tranh chấp trọng tài nhân danh ý chí tối cao chủ thể tranh chấp mà không nhân danh quyền lực nhà nước Phán trọng tài không mang tính quyền lực nhà nước Phán trọng tài vừa kết hợp ý chí, thỏa thuận bên, vừa mang tính tài phán quan có thẩm quyền xét xử Cơ quan tài phán trọng tài tổ chức dạng khác nhau, chủ yếu tồn hai hình thức trọng tài vụ việc trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc tồn có tính chất lâm thời, khơng có trụ sở máy cố định, trọng tài viên đương thỏa thuận lựa chọn Do việc thành lập dễ dàng, quy chế hoạt động đơn giản nên trọng tài vụ việc có khả giải nhanh chóng, tốn tranh chấp Trọng tài thường trực trung tâm trọng tài, có cấu tổ chức chặt chẽ, có trụ sở cố định, có danh sách trọng tài viên hoạt động theo điều lệ riêng Trọng tài thường trực tồn Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội., tr 348 Black's Law Dictionnary (1990), tr 105 15 Huỳnh Thị Thanh Thảo (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 - sở pháp lý cho thành lập hoạt động có hiệu Trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 14 958 hình thức trung tâm trọng tài, có trước giải tranh chấp xảy ra, tồn độc lập, hoạt động cách thường xuyên, sắn sàng giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại đương yêu cầu Trọng tài thường trực tổ chức với mơ hình đa dạng, trung tâm trọng tài đặt bên cạnh quan, tổ chức khác trung tâm trọng tài độc lập, thành lập hình thức cơng ty hiệp hội có đăng ký Mỗi trung tâm trọng tài xây dựng điều lệ hoạt động quy tắc tố tụng riêng sở quy định pháp luật trọng tài Tóm lại, với tư cách quan tài phán, trọng tài tồn độc lập, song song với Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp bên đương lựa chọn Hiệp định thƣơng mại tự hệ giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại Trong xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế, tất yếu dẫn đến nhu cầu dỡ bỏ cản thương mại quốc gia, từ dẫn đến đời cảu hiệp định thương mại tự (FTA) Đây hình thức phổ biến liên kết kinh tế quốc gia Bên cạnh FTA khu vực FTA song phương xuất ngày nhiều quốc gia với mức độ khác FTA song phương đến FTA khu vực sau FTA toàn cầu bước thử nghiệm cần thiết cho đường tự hóa thương mại mang tính tồn cầu Việt Nam tích cực thực chủ trương đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, theo hoạt động đàm phán ký kết FTA diễn sôi Tuy nhiên, phần lớn FTA mà Việt Nam ký kết tham gia tập trung khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tính đến hết ngày 31/12/2018, Việt Nam ký kết 12 FTA, ngày 30/6/2019 kết thúc đàm phán ký kết hai hiệu định đàm phán hiệp định Trong số này, có số hiệp định đánh giá hiệp định thương mại tự hệ Gọi hệ chúng có phạm vi điều chỉnh rộng lớn FTA truyền thống chỗ quốc gia tham gia không cam kết nội dung thương mại mà nội dung đầu tư, cạnh tranh, thương mại điện tử, lao động… Khi ký kết cam kết thương mại hệ đặt cho Việt nam nhiều vấn đề thực nghĩa vụ theo cam kết Trong đó, có vấn đề chế tài phán giải tranh chấp thương mại tương ứng mà giải tranh chấp trọng tài bên ưa chuộng lựa chọn Có thể kể đến số quy định chế giải tranh chấp thương mại trọng tài thực hiệp định tự thương mại hệ như: Thứ nhất, lựa chọn phương thức giải tranh chấp Hầu hết hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết quy định chế giải cách thân thiện thông qua tham vấn, thương lượng bên thời hạn định Sau đó, tham vấn, thương lượng khơng thành cơng, bên tranh chấp khởi kiện quan tài phán nước trọng tài Các điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên ký kết có quy định phương thức giải tranh chấp trọng tài: 959 - Cơ quan tài phán quốc gia nhận đầu tư (Tòa án, Trọng tài hay quan hành có thẩm quyền) - Trọng tài theo vụ việc (ad hoc) thành lập theo Quy tắc trọng tài UNCITRAL - Một số hiệu định mở cho bên tranh chấp lựa chọn tổ chức trọng tài quy tắc trọng tài thỏa thuận bên - Một số hiệp định cho phép giải tranh chấp Tòa trọng tài thành lập theo hiệp định Nhìn chung điều ước quốc tế mà Việt Nam ký không đưa phương thức giải tranh chấp mà đưa phương thức để bên lựa chọn Đối với phương thức trọng tài bên khơng thể tự lựa chọn loại hình trọng tài mà bị giới hạn quy định điều ước Thứ hai, pháp luật nội dung áp dụng cho giải tranh chấp Đối với giải tranh chấp trọng tài, theo thông lệ chung, pháp luật nội dung giải tranh chấp hội đồng trọng tài định, bên thương trước đưa giải Tuy nhiên, số điều ước dẫn chiếu nguồn luật áp dụng cho giải tranh chấp Theo đó, sở pháp luật cho việc giải tranh chấp trọng tài là: - Pháp luật quốc gia bên ký kết có liên quan đến tranh chấp mà đầu tư diễn lãnh thổ quốc gia - Các quy định xung đột pháp luật - Các quy định Hiệp định - Những quy định thỏa thuận đặc biệt đầu tư (nếu có) - Nguyên tắc pháp luật quốc tế - Các quy định liên quan pháp luật quốc tế áp dụng trọng mối quan hệ bên ký kết quy định có liên quan bên ký kết áp dụng… Thứ ba, hiệu lực phán trọng tài Phán trọng tài quốc tế trọng tài quốc gia chugn thẩm bắt buộc bên tranh chấp Đối với phán trọng tài quốc tế, quy định UNCITRAL có quy định ngoại lệ kháng cáo phán trọng tài trường hợp dặc biệt Đặc biệt số hiệp định tự hệ có quy định chế phúc thẩm phán trọng tài (Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam liên minh Châu âu - EVIPA) Về nguyên tắc, phán trọng tài quốc tế (nước ngồi) muốn có hiệu lực quốc gia phải thông qua chế công nhận, cho thi hành phán trọng tài nước ngồi quốc gia đó, trừ số công ước quy định thủ tục thi hành nước thành viên công ước Thứ tư, số quy định giải tranh chấp b ng trọng tài hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên Ví dụ: Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam liên minh Châu âu – EVIPA áp dụng chế giải tranh chấp theo chế tòa trọng tài thường trực với việc sử dụng Quy 960 tắc trọng tài ICSID, quy tắc trọng tài UNCITRAL quy tắc tố tụng trọng tài khác bên lựa chọn; đồng thời, việc giải tranh chấp phải thực chế trọng tài đầu tư thành lập theo Hiệp định Trọng tài thường trực thành lập hai cấp để giải tranh chấp bao gồm Hội đồng giải tranh chấp hội đồng phúc thẩm Cấp phúc thẩm xem xét lại định mà cấp sơ thẩm đưa Quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp trọng tài thương mại: Thứ nhất, quy định pháp luật nội dung Luật Thương mại 2005, sửa đổi, bổ sung 2017 có quy định mang tính nguyên tắc Điều 317 việc giải tranh chấp thương mại giải phương thức: Thương lượng bên; hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải giải trọng tài tòa án Thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài tiến hành theo thủ tục tố tụng trọng tài Theo quy định Điều 317, trọng tài có thẩm quyền giải trọng tài nước, trừ tranh chấp theo cam kết điều ước quốc tế, thảo thuận quốc tế giải quan tài phán nước trọng tài quốc tế Tuy nhiên, theo Luật Điều ước quốc tế năm 2016 áp dụng trực tiếp quy định điều ước quốc tế để giải tranh chấp thương mại Thứ hai, quy định pháp luật tố tụng trọng tài giải tranh chấp Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại ché trọng tài quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 văn quy định chi tiết Tương tự pháp luật nội dung, thẩm trọng tài nước ngoài, trọng tài quốc tế pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể mà áp dụng trực quy định Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Trình tự thủ tục giải tranh chấp trọng tài quốc tế tùy thuộc vào quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế hay thủ tục tố tụng quốc tế áp dụng để giải vụ việc Các giải pháp hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại Việt Nam 3.1 Một số tồn tại, hạn chế pháp luật Việt Nam giải tranh chấp trọng tài thương mại Thứ nhất, thời hạn ban hành phán trọng tài ngắn Luật Trọng tài thương mại quy định Hội đồng trọng tài có 30 ngày sau tổ chức phiên họp cuối để ban hành pháp trọng tài loại tranh chấp Thời hạn đặt cho Hội đồng trọng tài áp lực lớn thời gian giải vụ việc có tính chấp phức tạp Thứ hai, thiếu quy định hướng dẫn điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Luật Trọng tài thương mại quy định hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết, nhiên khơng có hướng dẫn cụ thể cần thiết, dẫn đến việc áp dụng cách chủ quan, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương 961 Thứ ba, chưa có chế xem lại định hủy phán trọng tài tòa án cấp sơ thẩm Theo Luật Tố tụng dân sự, việc công nhận cho thi hành phán trọng tài thực cấp Tòa án Quyết định tịa án có hiệu lực khơng có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Như vậy, tòa án cấp sơ thẩm mắc sai sót dẫn đến hủy phán trọng tài khơng có chế để khắc phục Thứ tư, pháp luật Việt Nam không quy định trực tiếp quyền khởi kiện nhà đầu tư nước mà quyền ghi nhận sở điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam quy định phối hợp giải tranh chấp nhà nước Việt Nam nhà đầu tư nước trọng tài nước quy định chưa chi tiết, trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức 3.2 Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại trọng tài Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý giải tranh chấp thương mại b ng trọng tài đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại tự hệ Luật Trọng tài thương mại năm 2010 có bất cập nêu trên, đó, việc sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thi hành cần tiếp tục nghiên cứu để thực Trong thời gian qua, Luật tạo ổn định thực tiễn thay đổi liên tục pháp luật làm tính ổn định Do đó, ưu tiên trước hết Việt Nam bảo đảm thực thống Luật Trọng tài thương mại năm 2010, có chế phối hợp cá nhân, tổ chức để kịp thời phát khắc phục tồn hay phát sinh việc áp dụng văn pháp luật thay đưa cải cách mạnh mẽ thể chế Trước mắt, đề xuất Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sớm ban hành văn hướng dẫn chung việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời làm sở để Hội đồng trọng tài áp dụng đắn, xác Đề nghị Tịa án nhân dân tối cao có giải pháp tăng cường giám đốc việc xét xử vụ việc công nhân cho thi hành phán trọng tài để kịp thời kháng nghị, hủy định sơ thẩm có sai lầm việc công nhận hay hủy bỏ phán trọng tài không Đối với giải tranh chấp thương mại quốc tế theo phương thức trọng tài quốc tế quy định pháp luật Việt Nam chế phối hợp quan, tổ chức cịn sơ sài cần tiếp tục cụ thể hóa việc ban hành thông tư hướng dẫn quy định chưa rõ, chi tiết Quyết định 04/2014/QĐ-TTg Về lâu dài cần nghiên cứu để nâng cấp Quyết định hình thức pháp lý cao nhằm xử lý vấn đề vướng mắc Thứ hai, nâng cao lực giải tranh chấp thương mại quốc tế - Tăng cường hợp tấc quốc tế: Việt Nam thành viên PCA cần phát huy lợi để hợp tác nhiều cấp độ Ví dụ: trung tâm trọng tài Việt Nam hợp tác PCA để học hỏi kinh nghiệm tổ chức, điều hành vụ kiện trọng tài thương mại quốc tế Chính phủ Việt Nam nên tích cực cử đại diện tạo kiện cho trung tâm trọng tài nước cử trọng tài viên tham gia nhóm làm việc UNCITRAL… 962 - Thành lập Hiệp hội trọng tài để tạo diễn đàn cho trọng tài viên Việt Nam trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng thời ban hành hướng dẫn, quy tắc ứng xử phù hợp cho trọng tài viên - Xây dựng chương trình đào tạo chuyên sâu trọng tài quốc tế bậc đại học sở đào tạo nghề để xây dựng đội ngũ chuyên gia có chất lượng giải tranh chấp tầm quốc tế - Để đảm bảo xem xét xác yêu cầu liên quan đến hoạt động trọng tài áp dụng pháp luật ổn định thống nhất, việc đào tạo xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách trọng tài cần triển khai thực - Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động trọng tài Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Đại - Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Hữu Huỳnh (2001), "Các hình thức tổ chức trọng tài với việc xây dựng Pháp lệnh Trọng tài Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (2) tr 3-4 Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức Bách khoa Hà Nội (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội Phạm Thị Phương Thủy (2004), Pháp luật giải tranh chấp thương mại b ng hình thức trọng tài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Philip Fouchard (1995), "Trọng tài Quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo: Trọng tài Quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Hồng Hạnh (2002) (chủ biên), Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật kinh tế (Dùng cho hệ trung cấp), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2000), Luật Mẫu Uncitral trọng tài thương mại quốc tế 1985, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Luật học Việt Nam vấn đề đương đại (sách chuyên khảo), NXb Tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Thị Dung (đồng chủ biên), Pháp luật kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb CTQGST, 2019, Hà Nội 963 ... phán giải tranh chấp thương mại tương ứng mà giải tranh chấp trọng tài ln bên ưa chuộng lựa chọn Có thể kể đến số quy định chế giải tranh chấp thương mại trọng tài thực hiệp định tự thương mại hệ. .. cao hiệu giải tranh chấp thương mại trọng tài Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý giải tranh chấp thương mại b ng trọng tài đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại tự hệ Luật Trọng tài thương mại năm... quốc tế để giải tranh chấp thương mại Thứ hai, quy định pháp luật tố tụng trọng tài giải tranh chấp Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại ché trọng tài quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan