Thương lượng và hòa giải

Một phần của tài liệu Tiểu luận giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại (LTM2) (Trang 38 - 39)

V .Thủ tục bước và các bước trong hòa giải

a) Thương lượng và hòa giải

So với thương lượng, điểm khác biệt hơn cả của hòa giải đó là có sự xuất hiện của bên thứ ba- HGV. Sự xuất hiện này là nguyên nhân tạo nên các điểm khác nhai phía sau như:

Về vai trò chủ thể, hòa giải viên chỉ có thể gợi ý và hướng dẫn các bên về quy trình thủ tục hòa giải và hỗ trợ các bên đạt được thỏa thuận hòa giải. Các bên mới là người làm chủ việc giải quyết tranh chấp, họ có quyền đề xuất với hòa giải viên những thay đổi cần thiết cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình.

Về chi phí, rõ ràng thay vì các bên tự thương lượng, sự xuất hiện của một chủ thể mới đồng thời cho thấy sự xuất hiện của chi phí bỏ ra cho bên thứ ba.

Không chỉ vậy thỏa thuận hòa giải thành trong thủ tục hòa giải khác với thỏa thuận hòa giải thành trong thương lượng, do kết quả hòa giải thành trong hòa giải có thể được công nhận bởi tòa án theo thủ tục quy định tại chương XXXIII Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.

b)Hòa giải và trọng tài

bSo với thương lượng, trọng tài cũng giống với hòa giải là có sự xuất hiện của bên thứ ba là hội đồng trọng tài nhưng vai trò, vị trí của hội đồng trọng tài khác với hòa giải viên, như:

Tiêu chí Hòa giải Trọng tài

Quyền lựa chọn bên thứ ba tham gia

Các bên thống nhất lựa chọn các hòa giải viên

Hội đồng trọng tài gồm 3 người, mỗi bên chọn 1 trọng tài viên, sau đó 2 ng này chọn ra chủ tịch hội đồng trọng tài.

chỉ cần 02 năm kinh nghiệm công tác chuyên môn đào tạo đại học

năm kinh nghiệm công tác chuyên môn đào tạo đại học

Cơ chế giải quyết

Trung tâm hòa giải thương mại chỉ mang tính chất trung gian, hiện không có quy định nào bắt buộc về việc hòa giải cho nên trung tâm hòa giải thương mại không có quyền tài phán.

Trung tâm trọng tài thương mại có quyền ra phán quyết áp đặt, và phán quyết của trọng tài có sự bắt buộc thi hành.

Quá trình giải quyết

Khi hòa giải thương mại, không có quy định bắt buộc chi phối cơ chế hoạt động hòa giải.

Khi giải quyết tranh chấp tại trọng tài phải tuân theo các quy định của Luật Trọng tài thương mại. Kết quả 2 bên thống nhất tranh

chấp tự đưa ra kết quả.

Sự phán sử thuộc về HĐTT.

Một phần của tài liệu Tiểu luận giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại (LTM2) (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w