Giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND

Một phần của tài liệu Tiểu luận giải quyết tranh chấp đất đai tại ủy ban nhân dân các cấp (kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai) (Trang 54 - 56)

Phần 2 : Thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai của UBND

2.2. Đánh giá thực tiễn hiệu quả giải quyết tranh chấp ở UBND, so sánh với giải quyết

2.2.2. Giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND

Theo quy định tại Điều 203 Luật Đất đai năm 2013, sau khi hòa giải tại UBND cấp xã mà hịa giải khơng thành, khơng hịa giải được thì nếu đất đai khơng có giấy chứng nhận hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 thì các bên tranh chấp được lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp trên.

Thứ nhất, Căn cứ vào Khoản 3 Điều 21 Luật Đất đai năm 2013, UBND là cấp đại

diện chủ sở hữu nhà nước về đất đai và quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương nên đây là cơ quan có điều kiện thuận lợi có thể cung cấp, thu thập nhanh chóng các chứng cứ, nguồn gốc của các bên đương sự để có thể nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả giải quyết các vụ tranh chấp. Tuy nhiên vì thủ tục cơng nhận sự thỏa thuận của các bên đương sự tại UBND cấp xã chưa có hiệu lực pháp lý cao nên các đương sự vẫn tìm đến việc giải quyết tranh chấp đất đai tại Tịa án theo thủ tục tố tụng. Có thể thấy rõ ràng việc giải quyết tại Tịa sẽ đảm bảo ngun tắc tranh tụng cơng khai, dân chủ khi xét xử, tính cưỡng chế thực hiện cao hơn thủ tục hành chính.

Thứ hai, về hoạt động phối hợp trong giải quyết tranh chấp đất đai chưa thật sự có

hiệu quả bởi Mặc dù Tịa án là cơ quan tài phán độc lập, khi giải quyết tranh chấp đất đai tại tịa sẽ đảm bảo tính khách quan và cơng bằng trong giải quyết tranh chấp đất đai. Tuy nhiên cần phải xem xét đến tính chất, mức độ của tranh chấp. Bởi vì nếu khơng có các loại giấy tờ chứng minh thì Tịa phải thu thập các chứng cứ, tài liệu, số liệu thông qua các cơ quan quản lý hành chính, điều này sẽ tốn rất nhiều thời gian. Đó chính là một trong

những ngun nhân làm cho việc giải quyết vụ án bị kéo dài. Đây là vấn đề cần được Luật Đất

đai sửa đổi, bổ sung để tăng cường hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay.

Một phần của tài liệu Tiểu luận giải quyết tranh chấp đất đai tại ủy ban nhân dân các cấp (kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai) (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w