Giải quyết tranh chấp trong thực hiện hợp đồng tín dụng

44 8 0
Giải quyết tranh chấp trong thực hiện hợp đồng tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề bài Giải quyết tranh chấp trong thực hiện hợp đồng tín dụng Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Da.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT  BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề bài: Giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước góp phần tạo nên bước tiến đáng kể vào công cải tiến nước nhà, mở nhiều hội đặt thách thức vô to lớn cho lĩnh vực, doanh nghiệp Trong khơng thể khơng nói đến ngân hàng - lĩnh vực nhạy cảm nước lên từ kinh tế bao cấp Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán , phục vụ cho việc phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế, cá nhân Trong hoạt động ngân hàng cho vay hoạt động truyền thống mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro vô lớn Biểu rủi ro tín dụng khách hàng khơng hồn trả gốc lãi hạn phát sinh tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Trong năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói riêng Nhà nước ta quan tâm không ngừng hoàn thiện như: Bộ luật Dân năm 2015, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2017), Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành… Những văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động cho vay Ngân hàng phát triển, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cịn nhiều bất cập Bằng đề tài: “Giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng”, nhóm chúng em phân tích làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hạn chế phát sinh tranh chấp thực hợp đồng tín dụng NỘI DUNG I Khái quát chung giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Trong quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay với tư cách doanh nghiệp, cịn bên vay tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn cho kinh doanh tiêu dùng Ở Việt Nam, chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan hệ cho vay ngân hàng với khách hàng bị chi phối tư cách quản lý nhà nước Ngân hàng nhà nước khách hàng vay chủ yếu doanh nghiệp nhà nước nên việc thiết lập quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng mang nặng thủ tục hành Từ chuyển sang kinh tế thị trường, pháp luật bước xác lập sở pháp lý cần thiết để tổ chức tín dụng khách hàng vay vốn ký kết thực hợp đồng tín dụng ngân hàng theo chuẩn mực chung hợp đồng Nội dung hợp đồng tín dụng ngân hàng gồm thoả thuận điều kiện vay vốn, mục đích sử dụng tiền vay, cách thức giải ngân sử dụng tiền vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, phương thức kì hạn trả nợ, việc chuyển nhượng hợp đồng hay khơng Ngồi ra, trường hợp cho vay có tài sản đảm bảo bên phải ghi vào hợp đồng giá trị tài sản đảm bảo biện pháp xử lý tài sản trường hợp bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ Khác với loại hợp đồng khác, để bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng kinh tế, pháp luật có số quy định hạn chế hành vi giao kết hợp đồng tín dụng, như: quy định mức cho vay tối đa khách hàng, quy định tổ chức tín dụng không cho vay số đối tượng Hợp đồng tín dụng dạng hợp đồng vay tài sản, thuộc loại hợp đồng song vụ có đền bù Khái niệm đặc điểm 1.1 Khái niệm Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng cho vay tài sản theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng, chủ yếu ngân hàng Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên theo quy định pháp luật, theo bên cho vay chuyển giao khoản tiền tệ cho bên vay sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Với định nghĩa này, hợp đồng tín dụng bao gồm hai yếu tố: - Về phương diện hình thức, thoả thuận tổ chức tín dụng (bên cho vay) với khách hàng (bên vay) phải thể văn - Về phương diện nội dung, bên cho vay thỏa thuận để bên vay sử dụng số tiền thời hạn định, với điều kiện có hồn trả, dựa tín nhiệm 1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng Điều 17, Quyết định 20 VBHN-NHNN định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng quy định sau: “Việc cho vay tổ chức tín dụng khách hàng vay phải lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi suất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận.” Theo quy định hợp đồng tín dụng có số đặc điểm sau đây: Thứ nhất, chủ thể, bên tham gia hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định với tư cách bên cho vay Còn chủ thể bên (bên vay) tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thỏa mãn điều kiện vay vốn pháp luật tổ chức tín dụng quy định Thứ hai, đối tượng hợp đồng tín dụng tiền (bao gồm tiền mặt bút tệ), nguyên tắc, đối tượng hợp đồng tín dụng phải số tiền xác định phải bên thỏa thuận, ghi rõ văn hợp đồng Thứ ba, hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vay Sở dĩ theo cam kết hợp đồng tín dụng, bên cho vay đòi tiền bên vay sau thời hạn định Thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn tổ chức tín dụng phải quan tâm đến việc áp dụng biện pháp quản trị rủi ro, đồng thời phải quy định lãi suất cho vay cao nhằm thu hồi đủ chi phí bỏ cho việc quản lý khoản cho vay dài hạn vốn có mức độ rủi ro cao Thứ tư, chế thực quyền nghĩa vụ Trong hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa vụ giải ngân) bên cho vay phải thực trước, làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Do đó, bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ có quyền yêu cầu bên vay phải thực nghĩa vụ (bao gồm nghĩa vụ sử dụng tiền vay mục đích; nghĩa vụ hoàn trả tiền vay hạn gốc lãi ) Phân loại tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Có thể phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng dựa tiêu chí sau đây: - Dựa vào chất hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh, thương mại Dựa vào đặc thù mà xác định thẩm quyền tòa án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng luật áp dụng để giải tranh chấp - Dựa vào nội dung tranh chấp hợp đồng tín dụng, tranh chấp hợp đồng tín dụng bao gồm: Tranh chấp việc thực quyền nghĩa vụ hợp đồng tín dụng: Đây loại tranh chấp phổ biến, thường vi phạm từ bên khách hàng vay vốn khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ gốc lãi vay, vi phạm mục đích vay vốn Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp khách hàng thu hồi vốn vay trước hạn theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng khơng có lý đáng, tăng lãi suất cho vay không theo thỏa thuận hợp đồng Tranh chấp việc thực biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng: tranh chấp phát sinh tổ chức tín dụng cho vay bên bảo đảm định giá tài sản bảo đảm không nguyên tắc luật định (phải theo thỏa thuận phù hợp với giá thị trường thời điểm định giá), bên bảo đảm bán tài sản bảo đảm không đồng ý bên nhận bảo đảm Đặc biệt, tranh chấp phát sinh tổ chức tín dụng cho vay không giao tài sản bảo đảm để xử lý, thu hồi nợ Tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đồng tín dụng: tranh chấp xuất phát từ việc chủ thể không đủ thẩm quyền ký thực hợp đồng tín dụng chủ thể không phép vay vốn theo quy định pháp luật Điều dẫn đến hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu, gây thiệt hại cho tổ chức tín dụng cho vay Tổ chức tín dụng không hưởng lãi suất vay hợp đồng tín dụng bị vơ hiệu nữa, khoản nợ gốc khơng phải lúc khách hàng trả nợ đầy đủ cho tổ chức tín dụng Các phương thức giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Để bảo đảm quyền lợi chủ thể tham gia giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nên việc giải tranh chấp đòi hỏi phải đạt yêu cầu sau: - Thứ nhất, tranh chấp phải giải cách kịp thời, phải đảm bảo nhanh chóng, xác, pháp luật nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro tận dụng hội kinh doanh cho chủ thể tham gia tranh chấp - Thứ hai, trình giải tranh chấp phải bảo đảm giữ bí mật hoạt động kinh doanh uy tín bên quan hệ tranh chấp Bởi vì, bên nhiều đối tác quan hệ kinh doanh khác - Thứ ba, trình giải phải đảm bảo tính dân chủ quyền tự định đoạt bên với chi phí giải thấp Pháp luật hành quy định phương thức giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng cụ thể như: thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án 3.1 Thương lượng Phương thức thương lượng phương thức bên tranh chấp lựa chọn trước tiên thực tiễn phần lớn tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng giải phương thức Thông qua phương thức này, bên tranh chấp bàn bạc, tự tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba Phương pháp thương lượng phương thức bên tiến hành ưu điểm như: thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt, tốn thời gian, tiền bạc, không ràng buộc thủ tục pháp lý phức tạp, đảm bảo bí mật, uy tín bên Nếu thương lượng thành cơng gây phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên chí cịn tăng cường hiểu biết hợp tác lẫn kết thúc thương lượng Tuy vậy, bên cạnh ưu điểm trên, thương lượng có nhược điểm như: thương lượng thành cơng phụ thuộc vào bên có thiện chí muốn tìm giải pháp tranh chấp Nếu bên vay muốn dùng hình thức thương lượng để kéo dài thời gian thực nghĩa vụ thương lượng làm tốn kéo dài thời gian giải tranh chấp Sự thực thi kết thương lượng phụ thuộc vào ý chí tự nguyện thi hành bên tham gia Cũng vì, phương thức giải tranh chấp thương lượng không bị ràng buộc chế pháp lý nên kết thương lượng không bảo đảm chế pháp lý dẫn đến tính bắt buộc thực khơng cao Mặt khác, hình thức giải khép kín, khơng cơng khai đơi lại nảy sinh tiêu cực, trái pháp luật 3.2 Hòa giải Việc giải tranh chấp hòa giải thực theo quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hịa giải thương mại Hoà giải bên tranh chấp bàn bạc, thỏa thuận để giải vấn đề tranh chấp khác hồ giải có hỗ trợ bên thứ ba hòa giải viên Hòa giải có ưu điểm như: thủ tục, thời gian, địa điểm hồ giải thỏa thuận điều chỉnh bên tham gia giải tranh chấp, bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải Hòa giải mang tính thân mật nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên Trong hòa giải, bên tranh chấp nói chuyện, trao đổi, đàm phán thảo luận giải pháp toàn q trình Q trình hịa giải tạo hội cho bên bày tỏ quan điểm tranh chấp, khơng dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua q trình kiện tụng Tịa án, trì mối quan hệ vốn có bên Do hòa giải xuất phát từ tự nguyện tham gia tự thỏa thuận bên, nên nội dung thỏa thuận ln hướng tới lợi ích tất bên Mặt khác, giải đường bên kiểm sốt bí mật phiên họp hịa giải tổ chức kín, giải Tịa án u cầu khơng đảm bảo Tịa án thực xét xử theo nguyên tắc công khai Bên cạnh ưu điểm trên, giải tranh chấp hợp đồng tín dụng phương pháp hịa giải tồn nhược điểm định: việc hòa giải có tiến hành hay khơng phụ thuộc vào trí bên, hịa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc hay áp đặt vấn đề bên tranh chấp thỏa thuận hịa giải, khơng có tính bắt buộc thi hành phán Trọng tài thương mại hay Tòa án Các thỏa thuận, cam kết từ kết q trình hịa giải khơng có giá trị bắt buộc cưỡng chế thi hành mà phụ thuộc vào thiện chí, tự nguyện bên Vì vậy, phương pháp sử dụng bên khơng có tin tưởng với 3.3 Trọng tài thương mại Riêng với phương thức giải tranh chấp trọng tài áp dụng trường hợp bên thỏa thuận theo phương thức tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải tranh chấp trọng tài (theo quy định Điều “Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài”, Luật Trọng tài thương mại năm 2010) Tranh chấp giải trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp (theo quy định khoản 1, Điều “Điều kiện giải tranh chấp trọng tài”, Luật Trọng tài thương mại năm 2010) Nếu hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm bên thứ ba, giải Trọng tài Khi tất bên có thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài Thực tiễn hoạt động giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng trọng tài thương mại cho thấy có số ưu điểm sau: Thứ nhất, phương pháp trọng tài thương mại giải tranh chấp có nguyên tắc xử kín bên khơng có thỏa thuận khác Thứ hai, định Trọng tài thương mại chung thẩm có giá trị bắt buộc bên, bên khơng có quyền chống án hay kháng cáo Thứ ba, giải tranh chấp trọng tài thương mại thể tính động, linh hoạt mềm dẻo, tạo quyền chủ động cho bên địa điểm, thời gian giải tranh chấp, tiết kiệm thời gian rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài Thứ tư, giải trọng tài không bị giới hạn mặt lãnh thổ bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để giải tranh chấp cho Tuy nhiên, bên cạnh đó, phương pháp giải tranh chấp trọng tài có nhược điểm đáng kể là: Quyết định trọng tài thương mại tính cưỡng chế cao định Tịa án; việc thi hành định trọng tài thương mại lúc trôi chảy, thuận lợi việc thi hành án mà phụ thuộc chủ yếu vào thiện chí hợp tác giải bên Giải phương thức trọng tài đòi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc giải kéo dài phí trọng tài cao 3.4 Tòa án Phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án hình thức cuối mà bên lựa chọn để giải tranh chấp khơng cịn lựa chọn khác Việc đưa tranh chấp xét xử Tịa án có nhiều ưu điểm có nhược điểm định Ưu điểm hình thức giải tranh chấp thơng qua Tòa án là: đặc trưng thủ tục giải tranh chấp Tịa án thơng qua hoạt động máy tư pháp nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành Vì vậy, định Tịa án có tính cưỡng chế cao, quyền lợi người thắng kiện đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án So với phương thức trọng tài thương mại, việc giải tranh chấp Tòa án thực theo nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm hai cấp xét xử, nhờ mà sai sót q trình giải tranh chấp có khả phát hiện, khắc phục đảm bảo quyền lợi đáng bên tham gia Chi phí giải tranh chấp Tịa án nhiều so với chi phí giải tranh chấp trọng tài thương mại Tuy vậy, việc lựa chọn hình thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tịa án có nhược điểm định so với hình thức khác như: thủ tục giải tranh chấp thông qua Tòa án thường dài so với giải tranh chấp trọng tài thương mại Hơn nữa, nguyên tắc xét xử cơng khai Tịa án làm sụt giảm uy tín bên thương trường; tiết lộ bí mật kinh doanh cản trở hoạt động chủ thể bên vay doanh nghiệp Ngoài ra, án xét xử xong chưa thi hành mà bên có quyền kháng cáo, khiếu nại nên thời gian kéo dài ảnh hưởng đến trình hoạt động bên tranh chấp II Thực trạng giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Việt Nam giới Giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Việt Nam 1.1 Giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất 10 nhân dùng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ vay người khác Tuy nhiên, số quan tố tụng lại cho hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba vô hiệu nhận thức thực chất hợp đồng bảo lãnh, bên phải ký kết hợp đồng bảo lãnh hợp đồng chấp bên thứ ba Nhận thức khác cịn cho rằng, việc bảo lãnh khơng định tài sản cụ thể làm tài sản bảo đảm, có việc định giao dịch trở thành giao dịch cầm cố chấp Nhận thức không với quy định Bộ luật Dân Khi kiểm sát trường hợp cần lưu ý, số tổ chức tín dụng đặt tên “hợp đồng chấp” “hợp đồng chấp bảo lãnh”, “hợp đồng chấp người thứ ba” mang tính hình thức Vấn đề quan trọng nội dung thỏa thuận có tranh chấp xảy ra, khoản 1, Điều 335, Bộ luật Dân năm 2015 khoản 3, Điều 336, Bộ luật Dân năm 2015 để xem xét thỏa thuận xử lý tài sản bên thứ ba Nếu thỏa thuận phù hợp với quy định nêu có hiệu lực, khơng bị vơ hiệu c) Xác định việc chấp tài sản bên thứ ba vơ hiệu khơng Có trường hợp tổ chức, cá nhân dùng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ vay người khác Tuy nhiên, số quan tố tụng lại cho hợp đồng chấp tài sản bên thứ ba vô hiệu nhận thức thực chất hợp đồng bảo lãnh, bên phải ký kết hợp đồng bảo lãnh hợp đồng chấp bên thứ ba Nhận thức khác cho rằng, việc bảo lãnh không định tài sản cụ thể làm tài sản bảo đảm, có việc định giao dịch trở thành giao dịch cầm cố chấp Nhận thức không với quy định Bộ luật Dân Khi kiểm sát trường hợp cần lưu ý, số tổ chức tín dụng đặt tên “hợp đồng chấp” “hợp đồng chấp bảo lãnh”, “hợp đồng chấp người thứ ba” mang tính hình thức Vấn đề quan trọng nội dung thỏa thuận có tranh chấp xảy ra, khoản 1, Điều 335, Bộ luật Dân năm 2015 khoản 3, Điều 336, Bộ luật Dân năm 2015 30 để xem xét thỏa thuận xử lý tài sản bên thứ ba Nếu thỏa thuận phù hợp với quy định nêu có hiệu lực, không bị vô hiệu Giải tranh chấp việc thực hợp đồng tín dụng Trung Quốc Hợp đồng tín dụng hiểu thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm Đối chiếu với quy định Bộ luật Dân 2015, hợp đồng tín dụng chất hợp đồng cho vay tài sản Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng, chủ yếu ngân hàng Hợp đồng tín dụng hợp đồng cho vay, theo ngân hàng bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng ngân hàng tranh chấp liên quan đến việc thực nghĩa vụ hoàn trả vốn, lãi bên vay cho tổ chức tín dụng, mức lãi suất vay, vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Có nhiều loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng như: Tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đồng tín dụng, tranh chấp liên quan đến bảo lãnh vay vốn, tranh chấp liên quan đến mục đích sử dụng vốn vay Tuy nhiên, tranh chấp xảy nhiều tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ hoàn trả vốn lãi, mức lãi suất vay, vấn đề bảo đảm Xét phương diện lý thuyết, phân loại tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng theo tiêu chí sau đây: - Tranh chấp bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng 31 - Tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đồng - Tranh chấp xảy từ việc thực biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản xử lý tài sản bảo đảm - Tranh chấp pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hành vi pháp lý theo bên tranh chấp thương lượng để đạt thỏa thuận biện pháp khắc phục mâu thuẫn, xung đột, bất đồng quan hệ hợp đồng tín dụng; thơng qua bên thứ ba để tiến hành biện pháp nhằm giải mẫu thuẫn, xung đột, bất đồng bên quan hệ hợp đồng tín dụng ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp hợp đồng tín dụng • Một số quy định Trung Quốc hợp đồng cho vay: Pháp luật Trung Quốc công nhận phương thức giải tranh chấp nói chung, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cho vay (hợp đồng tín dụng) gồm: + Hòa giải + Trọng tài + Tòa án 32 Cụ thể theo Điều 128, Luật Hợp đồng có quy định tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nói chung, hợp đồng cho vay nói riêng bên giải thơng qua thương lượng hịa giải Nếu bên không tự nguyện sử dụng hay phương thức thực thương lượng hịa giải khơng thành thể u cầu tổ chức trọng tài phân xử theo thỏa thuận trọng tài Các bên hợp đồng liên quan đến nước ngồi có thể, theo thỏa thuận trọng tài, áp dụng cho tổ chức trọng tài Trung Quốc tổ chức trọng tài khác để phân xử Trường hợp bên khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vơ hiệu có quyền khởi kiện Tòa án nhân dân Các bên phải thi hành án, định trọng tài thư hòa giải có hiệu lực pháp luật; trường hợp khơng thực bên có quyền u cầu Tịa án nhân dân thi hành Để đảm bảo phát triển trì phát triển, vấn đề lựa chọn phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, chất tranh chấp, mối quan hệ làm ăn bên, thời gian chi phí dành cho việc giải tranh chấp * Quy định lãi suất thực Hợp đồng cho vay: Theo Điều 204, Luật Hợp đồng Cộng hòa nhân dân Trung Hoa lãi suất mà tổ chức tín dụng cho vay cố định mức trần mức sàn cho vay Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đặt Nếu bên vay không trả tiền vay thời hạn hợp đồng phải trả lãi hạn theo hợp đồng theo quy định có liên quan Nhà nước (Điều 207, Luật Hợp đồng) 33 Bên cạnh đó, đối hợp đồng cho vay khơng có quy định quy định khơng rõ ràng lãi suất hợp đồng coi khoản vay khơng có lãi suất (Điều 211, Luật Hợp đồng Cộng hòa nhân dân Trung Hoa) * Quy định xử lý tài sản đảm bảo từ hợp đồng tín dụng: Đối với khoản vay có bảo đảm, theo Điều 42 Luật Ngân hàng thương mại (tạm dịch từ Law of People’s Republic of China on Commercial Banks), đến hạn bên vay không trả khoản vay ngân hàng thương mại có quyền yêu cầu bên bảo lãnh hoàn trả gốc lãi xử lý tài sản đảm bảo Đối với bất động sản cổ phiếu mà ngân hàng chấp cầm cố thông qua cho vay, đến hạn bên vay khơng trả được, ngân hàng xử lý tài sản vịng hai năm kể từ ngày ngân hàng có quyền III Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, hạn chế phát sinh tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Một số giải pháp để góp phần giảm thiểu tranh chấp, rủi ro thực hợp đồng tín dụng: - Quốc hội cần tổ chức rà sốt, tổng kết, đánh giá việc tổ chức, thực pháp luật hợp đồng tín dụng thời gian qua để từ tìm hạn chế, bất cập pháp luật khó khăn q trình thực thi pháp luật để đề xuất sửa đổi cho phù hợp Hiện cịn có bất cập pháp luật nội dung pháp luật hình thức, địi hỏi phải chỉnh sửa để đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật tính khả thi - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hợp đồng tín dụng, giao dịch bảo đảm nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho người dân tham gia vào quan hệ tín dụng ngân hàng hạn chế tranh chấp xảy - Tổ chức tín dụng rà sốt, hồn thiện quy trình thẩm định, cấp tín dụng phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam 34 - Giám sát trình thực quy trình thẩm định, cấp tín dụng; hạn chế trường hợp cán tín dụng lợi dụng kẽ hở, cấu kết vi phạm quy trình cho vay, dễ dãi việc thẩm định hồ sơ; đồng thời, có chế tài thích đáng trường hợp cán tín dụng có vi phạm thực nhiệm vụ - Tuyệt đối tuân thủ quy định hình thức loại giao dịch, đặc biệt hợp đồng chấp, hợp đồng bảo lãnh; tránh lợi dụng kẽ hở pháp luật, “nhập nhèm” hình thức văn để giao dịch có lợi cho tổ chức tín dụng Bởi lẽ, khơng rõ ràng hình thức dễ phát sinh tranh chấp khó khăn giải - Tổ chức tín dụng cần phải giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn người vay, tránh tình trạng cho vay khơng giám sát việc sử dụng vốn vay, bên vay sử dụng vốn khơng hiệu quả, khơng mục đích… Tranh chấp liên quan hợp đồng tín dụng tranh chấp dân phổ biến Số lượng tranh chấp gia tăng mức độ phức tạp có nguyên nhân phần từ sai sót hoạt động tổ chức tín dụng Do vậy, bên cạnh yêu cầu hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng giải tranh chấp Tịa án tổ chức tín dụng đóng vai trị lớn việc hạn chế rủi ro, tranh chấp liên quan hợp đồng tín dụng.1 Một số khuyến nghị hồn thiện pháp luật: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật lãi suất cho vay Bản chất hợp đồng tín dụng thỏa thuận bên tổ chức tín dụng (bên cho vay) bên cịn lại khách hàng vay (bên vay), theo tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn Như vậy, hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tài sản mà đối tượng vay lượng tiền tệ định Các chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng ln có thỏa thuận lãi suất, tài sản bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm quy định văn hợp đồng văn thỏa thuận khác tổ chức tín Ths Nguyễn Văn Tiến, 04/10/2019, Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân khuyến nghị trách nhiệm Tổ chức tín dụng, Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao - Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 35 dụng bên vay vốn Trường hợp bên vay vốn tổ chức tín dụng khơng trả nợ hạn họ phải trả nợ gốc, nợ lãi hạn nợ lãi hạn cho tổ chức tín dụng Tuy nhiên, việc áp dụng lãi suất nợ hạn tổ chức tín dụng khách hàng có nợ hạn thực tế cịn có nhiều bất cập, khơng phù hợp với quy định pháp luật Cần có quy định cụ thể việc áp dụng lãi suất cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, theo xác định rõ việc có cho phép hay khơng tổ chức tín dụng phép áp dụng mức trần lãi suất cao 20% Quy định Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 chung chung, dẫn đến khó áp dụng Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung Luật để đảm bảo quyền lợi bên hợp đồng tín dụng hạn chế tranh chấp lãi suất Thứ hai, quy định pháp luật bảo đảm toán xử lý tài sản bảo đảm Hoạt động ngân hàng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế quốc gia Ngân hàng khơng giữ vị trí trung gian tài mà cịn cơng cụ để nhà nước thực sách tiền tệ quốc gia thông qua việc điều tiết hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng khơng ẩn chứa rủi ro kinh doanh nói chung mà cịn có rủi ro riêng biệt, có tính nhạy cảm cao ảnh hưởng mạnh mẽ tới kinh tế Để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao nhất, đồng thời hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng cần phải có quy định biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp với điều kiện thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư khách hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế, cần trao quyền chủ động cho tổ chức tín dụng Thực tế cho thấy hạn chế, vướng mắc pháp luật bảo đảm tiền vay, yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay, chế định đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung vào việc giải vấn đề sau đây: - Cần có quán quy định pháp luật bảo đảm tiền vay với phận pháp luật khác có liên quan pháp luật sở hữu, pháp luật đất đai, pháp luật hợp đồng, pháp luật giải tranh chấp, pháp luật thi hành án góp phần quan trọng việc xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ ngân hàng Đồng thời, cần có quy 36 định cụ thể cho việc thi hành án liên quan đến tổ chức tín dụng tránh việc khách hàng bị lợi dụng kéo dài thời gian thi hành án - Cần cải cách thủ tục công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm bảo đảm tính thống đồng - Cần quy định chế tài cụ thể quan chức Ủy ban cụ nhân dân, Cơng an q trình hỗ trợ ngân hàng thu hồi tài sản bảo đảm.2 Bộ luật Dân cần sửa đổi theo hướng cho phép thỏa thuận phương thức “gán nợ” tài sản bên thứ ba đưa bảo đảm Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể hướng dẫn Bộ luật Dân năm 2015 thủ tục nhận tài sản bảo đảm thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm cách xử lý giá trị tài sản bảo đảm giá trị nghĩa vụ bảo đảm có khác biệt Hiện Bộ luật Dân dừng quy định khung, có tính ngun tắc khó áp dụng Ngồi ra, việc quy định Điều 303 việc phải đạt thỏa thuận bên có đồng ý bên bảo đảm phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm, khơng tài sản phải xử lý theo phương thức bán đấu giá Điều vơ lý quyền bên nhận bảo đảm – chủ nợ ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm khách hàng (con nợ) vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đây quyền đương nhiên ngân hàng, miễn việc xử lý tài sản bảo đảm thực cách thiện chí, trung thực theo ngun tắc cơng hợp lý Do vậy, đề xuất điều chỉnh Điều 303 Bộ luật Dân năm 2015 theo hướng bên - khơng có thỏa thuận, bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm khơng qua phương thức bán đấu giá thỏa mãn điều kiện sau đây: (1) Trước xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo cho bên bảo đảm việc bên có nghĩa vụ bảo đảm vi phạm nghĩa vụ bảo đảm phương thức xử lý tài sản bảo đảm áp dụng (2) Tài sản bảo đảm định đoạt cách công khai thông qua thông báo quảng cáo rộng rãi Tuy nhiên, tài sản nhanh hỏng tài sản bị Trần Thị Thùy Trang, 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tịa án Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.74,75 37 giảm giá trị giá trị trường giảm, bên nhận bảo đảm có quyền định đoạt mà không cần phải thông báo rộng rãi Đây giải pháp hợp lý nhằm hạn chế thiệt hại cho bên nhận bảo đảm bên bảo đảm Nếu tài sản người thứ ba chào mua với mức giá cao mức giá thị trường thời giá trị theo định giá tài sản của tổ chức định giá có thẩm quyền, bên nhận bảo đảm có quyền bán tài sản cho người thứ ba mà thông báo công khai (3) Giá bán, giá chuyển nhượng tài sản giá chuyển giao tài sản bảo đảm không thấp giá thị trường thời tài sản bảo đảm (trong trường hợp có thị trường thừa nhận cho tài sản loại) theo giá trị định giá tổ chức định giá có thẩm quyền (Điều 306 Bộ luật Dân năm 2015 thừa nhận giá tài sản bảo đảm theo thỏa thuận theo định giá tổ chức định giá loại trừ trường hợp tự xác định giá theo giá thị trường Đối với tài sản có thị trường giao dịch cơng nhận chứng khốn việc đòi hỏi phải định giá lại gây tốn cho bên Vì vậy, Điều 306 Bộ luật Dân năm 2015 cần hướng dẫn giải thích theo hướng tài sản có thị trường giao dịch cơng nhận khơng cần phải định xác định theo giá thị trường thời điểm định xử lý sản bảo đảm).3 Thứ ba, Bộ luật Dân năm 2015 cần phải sửa đổi theo hướng bổ sung quyền thu giữ tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm.4 Nghị Quyết 42/2017/QH14 cần sửa đổi để bảo vệ quyền thu giữ tài sản bảo đảm chủ nợ - bên nhận bảo đảm mà không cần đồng ý bên bảo đảm loạt điều kiện kèm theo, lẽ nợ xấu phát sinh có nghĩa bên có nghĩa vụ vi phạm điều kiện trả nợ để bảo vệ quyền chủ nợ chủ nợ có quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ Đồng thời, pháp luật quy định rõ trách nhiệm chế tài vi phạm quan thực thi pháp luật việc phối hợp thu giữ tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm Quyền thu giữ tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm phải bảo đảm PGS.TS Lê Thị Thu Thủy, Bảo đảm thuận lợi, công hợp lý việc tự xử lý tài sản bảo đảm vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng, Tạp chí Khoa học Luật học, Đại học Quốc gia Hà nội, số 02, 15/06/2016 PGS.TS Lê Thị Thu Thủy, 2020, Nợ xấu biện pháp bảo vệ quyền lợi ngân hàng thương mại cho vay Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.222 38 thực quyền lực nhà nước hỗ trợ từ phía quan cơng quyền Từ hạn chế tranh chấp xử lý tài sản bảo đảm tranh chấp hợp đồng tín dụng, bảo vệ quyền lợi chủ nợ Thứ tư, cần có văn hướng dẫn cụ thể việc thu thập chứng sau đương gửi đơn, hồ sơ khởi kiện trực tuyến ban hành văn quy định phiên tịa trực tuyến Theo đó, tịa án có quyền yêu cầu đương giao nộp đơn khởi kiện tài liệu gốc kèm theo để minh chứng cho yêu cầu nguyên đơn dựa tài liệu tòa án thực xét xử Các tài liệu chứng gửi Cổng thông tin điện tử tài liệu để tham khảo trình xét xử vụ án Ngồi ra, cần có hướng dẫn cụ thể cho phép tổ chức phiên tòa xét xử trực tuyến để tạo điều kiện cho đương cư trú địa bàn xa xơi, hẻo lánh, khó khăn khó trực tiếp tịa án Đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phiên tịa trực tuyến có vai trị quan trọng việc bảo đảm xét xử nhanh chóng, kịp thời tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp kinh doanh, thương mại, sở bảo vệ quyền lợi đương Thứ năm, pháp luật cần có quy định cụ thể điều kiện áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn quy định Điều 317 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Trong đó, cần xác định rõ vụ án áp dụng theo thủ tục rút gọn, vụ án có “tình tiết đơn giản”, “tài liệu chứng đầy đủ” Việc quy định cần thiết, tạo sở cho Thẩm phán phân công giải vụ án có đủ để định vụ án dân đưa xét xử theo thủ tục rút gọn hay khơng Ngồi ra, sở cho Viện kiểm sát nhân dân cấp thực kiểm sát hiệu vụ án theo thủ tục rút gọn Thứ sáu, cần có quy định cho phép Viện Kiểm sát có thẩm quyền chuyển từ thủ tục tố tụng thông thường sang giải theo thủ tục tố tụng rút gọn xét thấy vụ án thỏa mãn điều kiện để áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm 39 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 cho phép Viện Kiểm sát có quyền kiến nghị Tịa án chuyển giải vụ án từ thủ tục rút gọn sang thủ tục thơng thường, chưa có quy định chuyển vụ án dân từ thông thường sang rút gọn có thỏa mãn điều kiện định Đây quy định quan trọng, nhằm thể vai trò Viện Kiểm sát khơng kiểm sát trình tự, thủ tục, chất lượng Tòa án việc giải vụ án dân sự, mà phải giải cách nhanh chóng, hiệu quả, tránh trường hợp thẩm phán phân cơng vụ việc cố tình kéo dài thời gian giải vụ án, ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp đương sự.5 Thứ bảy, thời hạn xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng xác định tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Đối với vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng có nhiều đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nhiều tài sản bảo đảm địa bàn khác nhau, nhiều tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm cần có quy định việc cho phép xét xử thời gian dài tranh chấp thơng thường 01 tháng Như Thẩm phán đủ thời gian để nghiên cứu hồ sơ vụ án, đảm bảo thu thập đầy đủ chứng xét xử hiệu Thời gian xét xử thông thường quy định ngắn (từ 02 đến 04 tháng, trường hợp định gia hạn khơng q 02 tháng), dẫn đến án tín dụng ngân hàng tồn đọng nhiều, không bảo vệ quyền thu hồi nợ ngân hàng cho vay quyền lợi hợp pháp đương khác.6 Ngoài ra, xác định tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan cần có quy định hướng dẫn chi tiết hơn, cụ thể tiêu chí để đảm bảo việc xét xử hiệu quả, tránh trường hợp vụ án không mời người tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan bị kháng cáo, kháng nghị bị hủy án cấp phúc thẩm giám đốc thẩm • Về nội dung hợp đồng tín dụng: Nguyễn Tài Tuấn Anh, 09/07/2020, Kiểm sát hoạt động giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn Tòa án theo quy định pháp luật Tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Cơng thương Nguyễn Trung Kiên, 2022, Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án nhân dân địa bàn tỉnh Sơn La, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.76 40 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước nội dung hợp đồng cho vay Điều 23 phải “có đủ 14 nội dung bắt buộc”, đó, Bộ luật Dân năm 2015 yêu cầu đơn giản nội dung bên tự thỏa thuận • Về hình thức hợp đồng: Các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phải thực đăng ký mẫu hợp đồng cho vay (đối với cá nhân) với Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương Nếu hoạt động phải đăng ký với quan quản lý dẫn tới tính cạnh tranh, làm gia tăng thêm thủ tục hành ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng, mà ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khơng đăng ký kịp làm hợp đồng vô hiệu, điều này, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng • Về mục đích hợp đồng vay: Để bảo đảm việc sử dụng vốn vay mục đích khả trả nợ bên vay, Luật Tổ chức tín dụng quy định, ngân hàng có trách nhiệm có quyền kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ bên vay, cán tín dụng cần có hướng dẫn khách hàng lập danh sách, mua ai, người bán ký vào Tăng cường khả giám sát trình hoạt động kinh doanh trình sử dụng vốn vay khách hàng, phát khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, phải tiến hành lập biên bản, dừng giải ngân Nếu cần thiết, phải báo đến quan nhà nước có thẩm quyền để phối hợp xử lý, đảm bảo tuân thủ quy định đảm bảo trách nhiệm pháp lý cho cán tín dụng cho người định đến khoản vay ngân hàng • Đảm bảo tính thống Bộ luật Dân Luật Các tổ chức tín dụng 41 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, nhu cầu phát triển kinh tế ngày cao xã hội nên hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển sơi động Chính hoạt động giúp nguồn vốn xã hội luân chuyển tốt hơn, bên cạnh việc tập trung nguồn nhân lực xã hội nguồn vốn sử dụng để cấp cho đối tượng thiếu hụt cần vốn đầu tư phát triển tiêu dùng nói chung Có thể nói hoạt động tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực vào q trình hội nhập kinh tế góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Bản chất hoạt động hoạt động kinh doanh tiền tệ Hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng dẫn đến xảy tranh chấp Tranh chấp thực hợp đồng tín dụng đến từ nhiều nguyên nhân Từ thực tế cần phải có giải pháp tích cực lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Article 42, Law of the People's Republic of China on Commercial Banks Article 128, 204,207,211, Contract Law of the People's Republic of China Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2017) Nguyễn Tài Tuấn Anh, 09/07/2020, Kiểm sát hoạt động giải vụ án dân theo thủ tục rút gọn Tòa án theo quy định pháp luật Tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Cơng thương Nguyễn Trung Kiên, 2022, Luận văn Thạc sĩ Luật học: Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Sơn La, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Lê Thị Thu Thủy, Bảo đảm thuận lợi, công hợp lý việc tự xử lý tài sản bảo đảm vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng, Tạp chí Khoa học Luật học, Đại học Quốc gia Hà nội, số 02, 15/06/2016 PGS.TS Lê Thị Thu Thủy, 2020, Nợ xấu biện pháp bảo vệ quyền lợi ngân hàng thương mại cho vay Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Ths Đỗ Thị Minh Phương, 08/05/2022, Nhận diện hợp đồng tín dụng vơ hiệu biện pháp hạn chế nguy vô hiệu hợp đồng tín dụng, Tạp chí Cơng thương 11 Ths Nguyễn Văn Tiến, 04/10/2019, Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân khuyến nghị trách nhiệm Tổ chức tín dụng, Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao - Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 12 TS Nguyễn Thị Thu Thủy, Khoa Luật – Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, Hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu thực thi hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại 43 13 Trần Thị Thùy Trang, 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tòa án Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 44 ... án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng luật áp dụng để giải tranh chấp - Dựa vào nội dung tranh chấp hợp đồng tín dụng, tranh chấp hợp đồng tín dụng bao gồm: Tranh chấp việc thực quyền nghĩa vụ hợp. .. bên tranh chấp II Thực trạng giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Việt Nam giới Giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Việt Nam 1.1 Giải tranh chấp phát sinh trình thực quy định lãi suất 10 Trong. .. thiện pháp luật hạn chế phát sinh tranh chấp thực hợp đồng tín dụng NỘI DUNG I Khái quát chung giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng Trong quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng

Ngày đăng: 18/12/2022, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan