1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải quyết tranh chấp về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng cầm cố tài sản

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HƠP ĐỒNG TÍN DỤNG ĐỀ BÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CẦM CỐ TÀI SẢ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP TIỂU LUẬN MƠN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HƠP ĐỒNG TÍN DỤNG ĐỀ BÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CẦM CỐ TÀI SẢN Thực Nhóm thực : Nhóm Giảng viên giảng dạy: Thủy PGS.TS Lê Thị Thu Hà Nội 2022 MỤC LỤC Dẫn nhập I Lý luận chung .5 1.1 Khái niệm Hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản 1.2 Khái niệm đặc điểm tranh chấp Hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản 1.3 Pháp luật giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản II Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản 2.1 Quy định PL GQTC HĐTD có BĐ CCTS .9 2.2 Thực tiễn GQTC HĐTD có BĐ CCTS 12 2.3 Đánh giá bình luận 17 III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 20 Kết luận 22 Tài liệu tham khảo 23 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CẦM CỐ TÀI SẢN Dẫn nhập Tổ chức tín dụng (“TCTD”) ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế quốc gia Hoạt động cho vay coi hoạt động truyền thống mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro vô lớn Biểu rủi ro tín dụng khách hàng khơng hồn trả gốc lãi hạn phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng Để đảm bảo khách hàng thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, pháp luật Việt Nam năm gần khơng ngừng hồn thiện để có chế đảm bảo việc giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng xuống mức thấp hướng tới quy trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cách hiệu Điều đem lại nhiều khởi sắc tích cực phát triển hệ thống Ngân hàng đảm bảo lợi ích, uy tín nhân dân kèm nhiều bất cập Bời nhóm định lựa chọn đề tài Giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản để làm rõ điểm mạnh mặt hạn chế hoạt động giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản I Lý luận chung 1.1 Khái niệm Hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản Hợp đồng tín dụng (“HĐTD”) loại hợp đồng vay tài sản cụ thể quy định Bộ luật Dân 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 (“BLDS 2015”) BLDS 2015 định nghĩa “hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay, đến hạn trả bên vay phải hoàn trả cho bên vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật quy định”1, theo HĐTD bên cho vay ngân hàng giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng theo mục đích định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi HĐTD sở tiền đề để ngân hàng để thực hoạt động cho vay HĐTD phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lãi xuất, thời hạn cho vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thỏa thuận thêm Hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản biện pháp cầm cố tài sản (“CCTS”) loại hợp đồng tín dụng theo bên thỏa thuận dùng tài sản cầm cố để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ trả nợ bên vay vốn, trường hợp thời hạn toán trả nợ bên cầm cố phát mại tài sản cầm cố để toán khoản vay Trong trường hợp bên cho vay CCTS cho khách hàng vay có đảm bảo tài sản cầm cố tài sản khách hàng bên thứ ba Đặc điểm hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản HĐTD có đảm bảo cầm cố tài sản phải ln ký kết hình thức văn Với HĐTD có cầm cố tài sản thể văn bản, bên cso thể thực hợp đồng đảm bảo an toàn pháp lý có tranh chấp xảy ra, HĐTD xác định để quan tài phán giải tranh chấp Thường có mẫu HĐTD mẫu để chủ thể cho vay soạn thảo dựa quy định pháp luật phù hợp với quy chế cho vay CCTD, bên vay thường phải chấp nhận điều khoản hợp đòng cho vay trừ số trường hợp định Đối tượng HĐTD cầm cố khoản vốn tiền (bao gồm tiền mặt bút tệ), nguyên tắc đối tượng HĐTD số tiền xác định bên thỏa thuân ghi rõ văn hợp đồng Về chủ thể, bên tham thường tổ chức tín dụng có đủ điều kiện luật định với tư cách bên cho vay, bên chủ thể cịn lại ( bên vay) tổ chức, cá nhân, thỏa mãn điều kiện vay vốn theo luật định BLDS 2015, Điều 463 Về tính rủi ro: hợp đồng tín dụng vốn chứa đựng nguy rủi ro lớn cho quyền lợi bên cho vạy Sở dĩ theo cam kết hợp đồng tín dụng, bên cho vay địi tiền bên vay sau thời hạn định Nếu thời hạn cho vay dài nguy rủi ro bất trắc lớn Vì mà tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng thường xảy với số lượng tỷ lệ lớn so với đa số loại hợp đồng khác Về chế thực quyền nghĩa vụ: hợp đồng tín dụng, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay (nghĩa vụ giải ngân) bên cho vay phải thực trước, làm sở, tiền đề cho việc thực quyền nghĩa vụ bên vay Do đo, bên cho vay chứng minh họ chuyển giao tiền vay theo hợp đồng tín dụng cho bên vay họ với có quyền yêu cầu bên vay phải thực nghĩa vụ Với vai trị đảm bảo quyền nghĩa vụ cho bên tham gia vào quan hệ tín dụng, HĐTD có bảo đảm cầm cố tài sản, bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố chấm dứt sử dụng tài sản cấm cố theo quy định khoản điều 341 BLDS Điều giúp cho việc kiểm soát bên nhận cầm cố tài sản cầm cố sở cho việc thu hồi vốn TCTD đến hạn tốn nợ Trong HĐTD có đảm bảo cầm cố tồn mối quan hệ hiệu lực HĐTD với hợp đồng bảo đảm cầm cố (“HĐCC”) Về nguyên tắc hợp đồng tín dụng bị vô hiệu mà bên chưa thực hợp đồng HĐCC chấm dứt, Nếu thực phần tồn hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Hợp đồng bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng tín dụng; trừ trường hợp có thỏa thuận khác Hợp đồng tín dụng bị hủy bỏ đơn phương chấm dứt mà bên chưa thực hợp đồng hợp đồng bảo đảm chấm dứt; thực phần toàn hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm khơng chấm dứt; trừ trường hợp có thỏa thuận khác Hợp đồng bảo đảm bị hủy bỏ đơn phương chấm dứt thực không làm chấm chấm dứt hợp đồng tín dụng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 1.2 Khái niệm đặc điểm tranh chấp Hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản Tranh chấp hợp đồng tín dụng mâu thuẫn, xung đột quyền nghĩa vụ chủ thể trình thực hợp đồng Đặc điểm tranh chấp HĐTD có đảm bảo cầm cố tài sản  Tranh chấp HĐTD thể xung đột quyền lợi ích bên tham gia tranh chấp  Tranh chấp HĐTD có đảm bảo cầm cố tài sản tranh chấp dân tranh chấp kinh doanh thương mại  Cơ sở phát sinh tranh chấp HĐTD có đảm bảo cầm cố tài sản HĐTD hợp đồng bảo đảm cầm cố dựa hợp đồng này, bên có quền nghĩa vụ định Nếu có hành vi vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận hơp đồng dẫn đén tranh chấp  Tranh chấp HĐTD có đảm bảo cầm cố tài sản giải dựa nguyên tắc bảo đảm quyền tự thỏa thuận khuân khổ pháp luật mà bên tham gia tranh chấp  Tranh chấp HĐTD ln có tham gia bên TCTD phần lớp tranh chấp HĐTD nguyên đơn TCTD cho vay, bị đơn bên vay Nguyên nhân tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm CCTS  Ngun nhần từ phía bên cho vay (ngân hàng) Vấn đề phát sinh từ cán tín dụng, lợi ích cá nhân mà làm dụng chức vụ để chiếm đoạt tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản… khách hàng dẫn tới phát sinh tranh chấp người vay phía bên ngân hàng Do vi phạm nghĩa vụ giải ngân vốn cho vay: bên cho vay vi phạm nghĩa vụ giải ngân, Đây nguyên nhân phổ biến l;àm phát sinh tranh chấp HDDTD, Việc vi phạm nghĩa vụ giải ngân bên cho vay làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp bên vay, làm ảnh hưởng đến kế hoach kinh doanh chậm chễ tiến độ hiệu dự án, làm hạn chế khả trả gốc lãi sau bên vay  Nguyên nhân từ phía bên vay Tranh chấp phát sinh từ việc vi phạm người vay không thực nghĩa vụ thực không đầy đủ nghĩa vụ tốn khoản vay lãi suất nhiều nguyên nhân chi phối từ bên vay, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ, làm ăn thua lỗ dẫn đến không thực nghĩa vụ Bên vay sử dụng khoản vay sai mục đích dẫn đến việc bên cho vay yêu cầu bên vay chấm dứt hành vi sử dụng sai khoản vay dẫn đến phát sinh tranh chấp HĐTD Nguyên nhân quy định pháp luật: pháp luật tín dụng ngân hàng nói chung pháp luật cho vay tổ chức tín dụng nói riêng phải đảm bảo sở pháp lý pháp luật cho vay tổ chức tín dụng nói riêng phải đảm bảo sở pháp lý vũng để bên tham gia HĐTD thực quyền nghĩa vụ để đảm bảo quyền lợi hợp pháp 1.3 Pháp luật giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản Để đảm bảo quyền lợi chủ thể tham gia giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nên việc giải quyết tranh chấp đòi hỏi phải đạt tiêu chí: (i) giải kịp thời, đảm bảo nhanh chóng, xác luật nhằm hạn chế rủi mức thấp tận dụng hội kinh doanh cho chủ thể tham gia tranh chấp; (ii) Đảm bảo giữ bí mật hoạt động kinh doanh uy tín bên quan hệ tranh chấp; (iii) Đảm bảo tính dân chủ quyền tự định đoạt bên trình giải với chi phí thấp Xuất phát từ tiêu chí trên, pháp luật hành công nhận phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ( bao gồm tranh chấp phát sinh từ việc bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản) cụ thể như: thương lượng, hoà giải, trọng tài án Các phương thức giải tranh chấp xếp tịnh tiến dần từ thiện chí giải hai bên đến biện pháp cuối định phân xử thức từ tồ án Mỗi phương thức giải tranh chấp kèm với mức độ phức tạp chi phí khác nhau; tuỳ vào trường hợp cụ thể mà bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp hiệu tiết kiệm chi phí Khi xảy tranh chấp kinh doanh, bên thường lựa chọn phương thức giải tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với để tới tiếng nói chung, điều tạo nên giải tương đối nhẹ nhàng hai bên phương án tốn Trong trường hợp khơng thương lượng được, việc giải tranh chấp thực trợ giúp bên thứ ba thơng qua phương thức hồ giải, trọng tài tồ án nhằm tìm kiếm ý kiến hay phán khách quan bên trung lập, có chun mơn chí có thẩm quyền đảm bảo việc cưỡng chế thi hành án phán ban hành án Việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng xuất phát từ nguyên tắc quan trọng quyền tự định đoạt bên Cơ quan Nhà nước Trọng tài thương mại can thiệp có yêu cầu bên tranh chấp Pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng mà cụ thể giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản văn pháp luật có liên quan như: Bộ Luật Dân 2015; Bộ Luật Tố tụng Dân 2015; Luật Ngân hàng nhà nước 2010; Luật tổ chức tín dụng 2010; Luật Trọng tài 2010 văn luật kèm theo có liên quan Nhìn chung, để đảm bảo phát triển hướng tới ổn định môi trường kinh doanh, vấn đề lựa chọn phương pháp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, chất tranh chấp, mối quan hệ làm ăn bên, thời gian chi phí dành cho việc giải tranh chấp, ưu nhược điểm phương thức để đưa lựa chọn phù hợp II Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản 2.1 Quy định PL GQTC HĐTD có BĐ CCTS Giải tranh chấp trọng tài thương mại Bắt đầu từ thập niên 90 kỷ XX với sách Đổi (1986), Việt Nam bắt đầu nhận đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment – FDI)2 Để kinh doanh phát triển bền vững, doanh nghiệp nước cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Vì vậy, Việt Nam bắt đầu có phương thức giải tranh chấp thay (Alternative Dispute Resolution – ADR)3 nhằm đạt hai mục tiêu Thứ nhất, thoả mãn nhu cầu doanh nghiệp nước việc giải tranh chấp thương mại nhanh chóng hiệu Đây yếu tố quan trọng doanh nghiệp để họ tái tập trung nguồn lực vào trình sản xuất kinh doanh thay tham gia giải tranh chấp kéo dài nhiều năm tốn Thứ hai, giảm tải cho hệ thống án Việt Nam với nhiều tranh chấp dân sự, lao động, hôn nhân – gia đình, hình sự… Trong số ADR, trọng tài (arbitration) hay trọng tài thương mại phương thức phổ biến Việt Nam năm gần Trên thực tế, Việt Nam thành lập Hội đồng Trọng tài Ngoại thương vào năm 1963 Hội đồng Trọng tài Hàng hải vào năm 1964 Tuy nhiên, phải đến thập niên 90 kỷ XX, Việt Nam thực dành quan tâm cho trọng tài thương mại thành lập Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) vào năm 1993 Sau đời Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Thẩm quyền Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp với điều kiện sau: Thứ nhất, tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Xem Đặng Phong, “Phá rào” kinh tế vào đêm trước Đổi mới, Hà Nội: NXB Tri thức, 2009 Trong viết này, nhóm tác giả sử dụng thuật ngữ “phương thức giải tranh chấp ngoại tư pháp” tương đương với “phương thức giải tranh chấp thay thế” dịch từ nguyên gốc Anh ngữ Các phương thức có lịch sử lâu đời, xem Jerome T Barrett & Joseph P Barrett, A history of alternative dispute resolution: the story of political, cultural, and social movement, San Francisco: Jossey-Bass, 2004 Xem European Chamber of Commerce in Vietnam, Whitebook 2020: Trade & Investment Issues and Recommendations, Vietnam: Eurocham, 2020 Luật Trọng tài thương mại 54/2010/QH12 ngày 17/6/2010 (“Luật Trọng tài 2010”), Điều Thứ hai, bên có thỏa thuận trọng tài – lập trước sau xảy tranh chấp Điều kiện để giải tranh chấp thương mại trọng tài đồng thuận bên thể thông qua thỏa thuận trọng tài mà thỏa thuận không thuộc vào trường hợp vơ hiệu6 Ngồi ra, tịa án phải từ chối thụ lý bên tranh chấp có thỏa thuận tài mà bên khởi kiện tịa án, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu thỏa thuận trọng tài thực được7 Các trường hợp khác việc xác định thẩm quyền tòa án trọng tài thương mại quy định văn hành hướng dẫn8 Thầm quyền, quyền nghĩa vụ hội đồng trọng xuất phát từ quyền tự giao kết hợp đồng bên, dựa vào luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài 9, luật nơi giải tranh chấp luật nơi công nhận thi hành phán trọng tài 10 Hội đồng trọng tài có quyền chung sau đây: tiến hành tố tụng trọng tài cách hợp lý11; định luật áp dụng địa điểm giải tranh chấp; thu thập tài liệu, chứng cứ; định ngôn ngữ trọng tài; yêu cầu người làm chứng; xác nhận lời khai người làm chứng; kiểm tra vấn đề vụ tranh chấp; định chuyên gia; áp dụng biện pháp khẩn cấp thạm thời; thu xếp đảm bảo tài cho chi phí trọng tài12 Tố tụng trọng tài thể rõ ý chí bên thơng qua việc giải tranh chấp nhiệm vụ hội đồng trọng tài bên lựa chọn cho tranh chấp cụ thể13 Trong đó, tố tụng tịa án, bên khơng thể có can thiệp vào trình xét xử Trọng tài viên bên lựa chọn đóng vai trị bên thứ ba trung gian (neutral third party) định để nghiên cứu tranh chấp, lắng nghe bên trình bày, thẩm định chứng đưa phán trọng tài14 Căn vào quy chế hoạt động trung tâm trọng tài, trọng tài viên chọn theo nguyên tắc sau: (i) trước hết ưu tiên lựa chọn bên thông Luật Trọng tài 2010, Điều 18 Luật Trọng tài 2010, Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (“Nghị 01”), Điều Luật Trọng tài 2010, Điều 43, Điều 45, Điều 46, Điều 48 Điều 49; Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (“Quy tắc VIAC”), Điều 18 đến Điều 24 Điều 28 10 Nigel Blackaby c.s., Redfern and Hunter on International Arbitration, Oxford: Oxford University Press, 2015, tr 313-362 11 “Một cách hợp lý” nghĩa phải đảm bảo “chuẩn mực tố tụng” hay trình tự cơng ( due process) Xem Georgios Petrochilos, Procedural Law in International Arbitration, Oxford: Oxford University Press, 2004, tr 141; Gary Born, International Commercial Arbitration, Austin: Wolters Kluwer Law & Business, 2009, tr 1765 12 Nigel Blackaby c.s., tlđd, tr 313-362 13 Julian D M Lew c.s., Comparative International Commercial Arbitration, The Hague: Kluwer Law International, 2003, tr 223-253 14 Xem Michael Pryles and Micheal J Moser (chủ biên), Asian Leading Arbitrators’ Guide to International Arbitration, New York: JurisNet, 2007 qua việc bên gửi gấm niềm tin vào trọng tài viên mà chọn, (ii) bên khơng thể chọn trọng tài viên ưng ý, trọng tài viên bên chọn ngồi lại để chọn trọng tài viên thứ ba, chủ tịch trung tâm trọng tài chọn trọng tài viên cho bên15 Thoả thuận trọng tài Khi bên ký kết thỏa thuận trọng tài, họ từ bỏ quyền tịa án xét xử Thay vào đó, bên đồng ý tranh chấp họ giải cách riêng tư, nằm hệ thống tư pháp Thỏa thuận trọng tài nhìn nhận từ bỏ quyền quan trọng – quyền giải tranh chấp tòa án – tạo quyền khác 16 Các quyền thiết lập quy trình giải tranh chấp Trong thỏa thuận trọng tài, bên chọn luật thủ tục áp dụng, địa điểm trọng tài, ngôn ngữ trọng tài, luật áp dụng thông thường trọng tài viên có chun mơn sâu lĩnh vực xảy tranh chấp 17 Thỏa thuận trọng tài trao xác định thẩm quyền trọng tài viên tranh chấp 18 Nói tóm lại, bên tạo hệ thống xét xử riêng họ Để tiến hành tố tụng trọng tài, thỏa thuận trọng tài cần đáp ứng yêu cầu mặt hình thức nội dung Luật Trọng tài thương mại Về mặt hình thức, điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng phải lập thành văn bản19 Về mặt nội dung, tranh chấp phát sinh phải thuộc thẩm quyền trọng tài thương mại; người xác lập thỏa thuận phải có thẩm quyền theo luật định có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân sự; khơng vi phạm điều cấm luật20 Ngồi ra, bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu thỏa thuận trọng tài vơ hiệu21 Giải tranh chấp Tồ án Cơ sở pháp lý Quy định pháp luật việcgiải tranh chấp (“GQTC”) hợp đồng tín dụng (“HĐTD”) Toà án Việt Nam đầy đủ quy định tương đối rõ ràng, cụ thể văn luật văn hành Tồ án vào quy định pháp luật hình thức nội dung thể văn chủ yếu Bộ Luật Tố tụng dân 2015 (“BLTTDS 2015”), Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp 15 Quy tắc VIAC, Điều 12; Quy tắc trọng tài ICC, Điều 12 16 Margaret L Moses, The Principles and Practice of International Commercial Arbitration, Cambridge: Cambridge University Press, 2008, tr 17 17 Moses, tlđd, tr 17 18 Điều công nhận Công ước New York năm 1958, xem K Minh Dang and Khoi Nguyen Do, GAR Know How Commercial Arbitration – Vietnam, Global Arbitration Review, 2019, tr 19 Luật Trọng tài 2010, Điều 16 20 Luật Trọng tài 2010, Điều 18 21 Luật Trọng tài 2010, Điều 18 dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tái ản bảo đảm khoản nợ xấu Toà án nhân dân, Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm, Bộ Luật Dân 2015 (“ BLDS 2015”), Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Nghị định 61/2017/NĐ-CP hướng dẫn việc thẩm định giá khởi điểm khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu việc thành lập Hội đồng đấu giá nợ xấu, tái ản bảo đảm khoản nợ xấu khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu có giá trị lớn, Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ, Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Quyết định 1730/QĐ-NHNN năm 2020 mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định Thơng tư 39/2016/TT-NHNN… Thẩm quyền Tồ án Pháp luật Việt Nam hành quy định thẩm quyền Toà án theo (i) cấp xét xử; (ii) theo lãnh thổ (iii) lựa chọn nguyên đơn Thẩm quyền theo cấp xét xử: Tranh chấp HĐTD giải Tồ án thuộc thẩm quyền Tồ án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 22 Nếu Toà án nhân dân cấp huyện có tồ chun trách Tồ dân Tồ án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, có vụ việc tranh chấp HĐTD23 Thẩm quyền theo lãnh thổ: Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở bị đơn pháp nhân có thẩm quyền GQTC Tuy nhiên, đương có quyền tự thoả thuận văn yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn nguyên đơn pháp nhân GQTC HĐTD Nếu đối tượng tranh chấp bất động sản (“BĐS”) Tồ án nơi có BĐS có thẩm quyền giải quyết24 2.2 Thực tiễn GQTC HĐTD có BĐ CCTS Cầm cố biện pháp để đảm bảo cho khoản vay khách hàng ngân hàng Với đặc điểm riêng, pháp luật cầm cố tài sản có nhiều ưu điểm góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích ngân hàng cho vay 22 BLTTDS 2015, Điều 35 23 BLTTDS 2015, Điều 36 24 BLTTDS 2015, Điều 39.1 Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định cầm cố tài sản nhiều văn khác Bộ luật Dân 2015, Nghị định 21/2021/NĐ-CP thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ; Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMTNHNN; , Các văn phần tạo hành lang pháp lý tương đối phù hợp ổn định, đáp ứng nhu cầu mở rộng, phát triển sản xuât kinh doanh, quyền tự chủ ngân hàng trách nhiệm khách hàng vay vốn Khả xử lý nợ xấu ngân hàng bảo đảm, khả trả nợ tốt có quyền yêu cầu xử lý tài sản cầm cố Năm 2019, báo cáo kết hoạt động kinh doanh nhiều ngân hàng cho thấy bứt phá lớn tăng trưởng lợi nhuận ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tiếp tục bảo vệ thành công lợi nhuận tiếp tục đạt dược mức cao Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng năm 2019 giảm mạnh từ mức 0,97% hồi đầu năm xuống 0,77% cuối năm 2019 Cùng với Vietcombank, năm 2019 năm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu lợi nhuận tỷ lệ nợ xấu giảm,… nhiều ngân hàng khác nhờ thực tốt theo quy định pháp luật, cụ thể quy định pháp luật thực biện pháp cầm cố mà tỉ lệ đòi nợ cao Bên cạnh nghị số 03/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tòa án nhân dân hướng dân, quy định áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tòa án Theo đó, Tịa áp dụng thủ tục rút gọn để giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm tranh chấp quyền xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu Đây coi quy định mở có lợi nhiều cho tổ chức tín dụng việc khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền rút ngắn trình giải tranh chấp qua Tòa án, đồng thời tăng nhanh hiệu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn vay Qua đó, thấy nhờ việc quy định áp dụng biện pháp cầm cố mà ngân hàng thu hồi vốn dễ dàng hơn, khách hàng biết quyền nghĩa vụ để khơng làm tổn hại đến quyền lợi ích bên, tổn hại đến hợp đồng cho vay hợp đồng bảo đảm; nhờ mà tình trạng nợ xấu hay tranh chấp hợp đồng thuyên giảm Nhưng thực tế, pháp luật khơng thể dự liệu hết thứ, có vơ vàn tình xảy tranh chấp hợp đồng tín dụng khó tránh khỏi cho dù có biện pháp bảo đảm cầm cố Thứ nhất, Bộ luật Dân 2015 quy định cầm cố việc bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực nghĩa vụ Như cầm cố khác với chấp việc chấp không giao tài sản cho bên Do đa số khách hàng vay khoản vay ưa chuộng biện pháp chấp hơn, cầm cố bảo đảm phần cho ngân hàng gặp khó khăn việc thu hồi khoản nợ hạn nhiều lí Trong q trình vay, khách hàng đảm bảo tài sản thuộc sở hữu đem cầm cố, nên đơi không tránh khỏi trường hợp khách hàng lừa dối ngân hàng để ngân hàng đồng ý giải ngân cho vay Cụ thể cầm cố theo quy định pháp luật dân bên cầm cố bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản cầm cố bên nhận cầm cố đồng ý theo quy định pháp luật; nhiên khách hàng hoàn toàn lừa dối việc đưa giấy tờ giả mạo, hứa hẹn với bên thứ ba (là người bán, tặng cho tài sản cầm cố này) tài sản hoàn toàn yên tâm, khơng có tranh chấp thực chất khơng phải Do nhiều người khơng biết thực chất nguồn tài sản này, có cầm cố hay không trao niềm tin để bên cầm cố không trả nợ, ngân hàng – bên nhận cầm cố định thu hồi tài sản tài sản lại thuộc sở hữu bên thứ ba, tranh chấp xuất Nếu đưa Tịa án giải thời gian thi hành án bị kéo dài cần thời gian xác định lại tài sản, bên cạnh cịn phải chịu án phí (có vụ cịn nhiều lần giá trị tài sản cho vay) mà đa số ngân hàng khơng địi được, điều đương nhiên phụ thuộc vào trách nhiệm, trung thực khách hàng vay vốn Do đó, kiện Tịa giải khơng thể thi hành án nên ngân hàng ln bị thiệt hại thu hồi nợ Mặt khác, quan có thẩm quyền định thu giữ tài sản bảo đảm cần đồng ý bên cầm cố (phải thông báo trước) đa số nợ phản đối, lừa dối để tiếp tục kéo dài khoản vay Như vậy, hệ thống pháp luật cần quy định chặt chẽ từ khâu kiểm định tài sản đánh giá tài sản thường xuyên để tránh rơi vào tình trạng tranh chấp Thứ hai, phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng tài sản bảo đảm cầm cố quyền sử dụng đất Bên cạnh quy định cầm cố tài sản việc bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ, BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” Điều 107 BLDS năm 2015 quy định bất động sản bao gồm: “Đất đai; nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; tài sản khác theo quy định pháp luật” Cùng với đó, Điều 500 BLDS năm 2015 quy định hợp đồng quyền sử dụng đất sau: “Hợp đồng quyền sử dụng đất thỏa thuận bên, theo người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất thực quyền khác theo quy định Luật đất đai cho bên kia; bên thực quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng với người sử dụng đất” Như vậy, BLDS năm 2015 không quy định cầm cố quyền sử dụng đất, mà vấn đề cụ thể hóa theo luật chuyên ngành có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Tuy nhiên, Luật Đất đai năm 2013 không quy định quyền cầm cố quyền sử dụng đất Cụ thể, khoản Điều 167 Luật đất đai năm 2013 quy định quyền người sử dụng đất sau: “Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật này” Từ thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất cho thấy, khơng trường hợp Tịa án tun xử theo hướng hợp đồng vơ hiệu vi phạm pháp luật Tòa án cho rằng, pháp luật không quy định quyền cầm cố quyền sử dụng đất nên việc đương cầm cố quyền sử dụng đất trái quy định pháp luật Căn Tòa án viện dẫn Điều 106 Luật đất đai năm 2003, Điều 167 Luật đất đai năm 2013 hành vi bị nghiêm cấm, có hành vi khơng thực quy định pháp luật sử dụng/thực quyền người sử dụng đất theo Điều 15 Luật đất đai năm 2003, Điều 12 Luật đất đai năm 2013 để tuyên hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất vơ hiệu Có thể thấy quy định hai văn pháp luật có mâu thuẫn với nhau, điều khiến cho việc giải tranh chấp thực tiễn mà có liên quan đến quyền sử dụng đất trở nên khó khăn khiến cho ngân hàng rơi vào bị hại Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, bên tự nguyện thực giao dịch cầm cố quyền sử dụng đất từ tham gia thỏa thuận thực hiện, tự nguyện xuất phát từ tập quán cầm cố đất nông thôn Việt Nam Cầm cố đất chưa pháp luật điều chỉnh, mà bị cấm, Tịa án cho vơ hiệu vi phạm điều cấm khơng Vì khoản Điều 167 Luật đất đai năm 2013 nêu: “Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật này” Điều luật không sử dụng từ “chỉ”; đó, hiểu luật chưa quy định giao dịch cầm cố quyền sử dụng đất, nên cần áp dụng tương tự pháp luật phần cầm cố tài sản văn hướng dẫn để giải Một lần kết luận, việc giải dừng lại mức lý thuyết chưa thật linh động vào hồn cảnh, mà việc có nhìn cách giải khác không chuấn chỉnh văn pháp luật vấn đề bất cập thực tiễn giải tranh chấp phát sinh Thứ ba, cầm cố quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ giải nào? Điều 115 BLDS năm 2015 quy định quyền tài sản: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” Theo đó, quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản theo quy định pháp luật Tuy nhiên, vấn đề đặt chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có dùng quyền sở hữu trí tuệ để cầm cố nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân khác hay không? Điều 309 BLDS năm 2015 định nghĩa cầm cố tài sản: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ” Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2019 không quy định cụ thể việc chủ thể quyền cầm cố tài sản, mà quy định việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Chương IV (chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan); Chương X (chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp) Chương XV (chuyển giao quyền giống trồng) Đối chiếu với Điều 309 BLDS năm 2015, hiểu loại tài sản hợp pháp sử dụng để cầm cố, có quyền sở hữu trí tuệ, pháp luật chuyên ngành không quy định cụ thể Bởi lẽ, khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2019 quy định: “Trong trường hợp có vấn đề dân liên quan đến sở hữu trí tuệ khơng quy định Luật áp dụng quy định BLDS” Tuy nhiên, việc cầm cố quyền sở hữu trí tuệ gặp khó khăn, vướng mắc sau: Điều 310 BLDS năm 2015 quy định cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Tuy nhiên, cách xác định thời điểm chưa hợp lý quyền tài sản quyền sở hữu trí tuệ Bởi lẽ, khó để xác định việc bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản vơ quyền sở hữu trí tuệ nên xác định thực tế bên nhận cầm cố sở hữu quyền hay chưa Thứ tư, tài sản cầm cố khó giải thẻ tiết kiệm Việc cầm cố thẻ tiết kiệm ngân hàng khác phát hành chưa bảo đảm sở pháp lý Đây trường hợp đặc biệt bêm nhận cầm cố khơng trực tiếp giữ tài sản không ủy quyền cho bên thứ ba giữ tài sản Người phát hành thẻ tiết kiệm người thứ ba giữ tài sản cầm cố (càng giữ tài sản chấp) Do đó, bên phát hành thẻ tiết kiệm khơng có nghĩa vụ theo “hợp đồng gửi giữ tài sản” pháp luật chưa quy định rõ nghĩa vụ ngân hàng phát hành thẻ tiết kiệm Thủ tục là, bên phát hành thẻ tiết kiệm xác nhận đồng ý phong toả tài khoản tiền gửi xác nhận hỗ trợ bên nhận cầm cố xử lý để thu hồi nợ Tuy nhiên, việc dường dừng lại việc hỗ trợ, chưa rõ nghĩa vụ Bên phát hành thẻ tiết kiệm Nếu có nghĩa vụ tốn khác, đặc biệt nghĩa vụ với ngân hàng phát hành thẻ tiết kiệm, ngân hàng phát hành ưu tiên khấu trừ số tiền gửi trước Bên nhận cầm cố khó có sở pháp lý để đòi hỏi quyền lợi, có tranh chấp phát sinh hai chủ thể (1 bên ngân hàng phát hành bên ngân hàng nhận cầm cố) khơng thể xác định phải thu hồi thẻ tiết kiệm ưu tiên cho chủ thể 2.3 Đánh giá bình luận Trong trình tiến hành hợp đồng tín dụng, bên tham gia khó tránh khỏi mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ quan hệ cụ thể Khi có tranh chấp xảy ra, để đảm bảo quyền lợi bên muốn giải tranh chấp nhanh chóng, thuận lợi, có hiệu khơng ảnh hưởng đến trình kinh doanh đời sống Giống phương thức giải tranh chấp khác, pháp luật hành công nhận phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản gồm phương thức: thương lượng bên; hoà giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thoả thuận chọn làm trung gian hoà giải; giải Trọng tài Luật Trọng tài Thương mại 2020; giải Toà án BLTTDS 2015 Để đảm bảo trì phát triển, vấn đề lựa chọn phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, chất tranh chấp, mối quan hệ làm ăn bên, thời gian chi phí dành cho việc giải tranh chấp Có thể nói, pháp luật hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án có nhiều ưu điểm quy định thống thủ tục chung- thủ tục tố tụng dân để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tồ án Trước có BLTTDS năm 2015, án phải thời gian để xác định tranh chấp hợp đồng tín dụng cần giải tranh chấp dân hay tranh chấp kinh tế để áp dụng quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân hay Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Vấn đề giải quy định BLTTDS, tạo điều kiện để án giải nhanh tranh chấp hợp đồng tín dụng bảo vệ quyền lợi bên tranh chấp Ngoài ra, thủ tục tố tụng để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng án quy định rõ ràng, đặc biệt nhấn mạnh đến giai đoạn tranh tụng, tạo điều kiện để đương bảo vệ yêu cầu, quan điểm, quyền lợi hợp pháp Bên cạnh ưu điểm tồn hạn chế pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản tồ án Những hạn chế chủ yếu sau: Thứ nhất, thời hạn chuẩn bị xét xử (Thương lượng; Hòa giải): Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án tính từ ngày Tịa án thụ lý vụ án đến ngày Tòa án định đưa vụ án xét xử Thời hạn chuẩn bị xét xử khoảng thời gian cần thiết để Tòa án tiến hành lập hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập chứng cứ, hòa giải vụ án, vả xem xét để đưa vụ án xét xử Theo quy định Điều 179 Bộ luật TTDS thời hạn chuẩn bị xét xử tranh chấp kinh doanh, thương mại 02 tháng Trong trường hợp vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử không 01 tháng Việc quy định thời hạn nhằm đảm bảo yêu cầu giải vụ án cách nhanh chóng kịp thời Thực tiễn cho thấy, với quy định Bộ luật TTDS thời hạn chuẩn bị xét xử đề giải vụ án kinh doanh thương mại ngắn, khó khả thi gây nhiều khó khăn Tịa án, đặc biệt vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng phức tạp, có yếu tố nước ngồi cần ủy thác tư pháp Thực tế việc tống đạt, thông báo văn tổ tụng gặp nhiều khó khăn, nhiều trường hợp đương khơng hợp tác, cổ tình trốn tránh khơng nhận văn tống đạt tịa án có nhận khơng ký nhận Theo quy định pháp luật để giải xong vụ án dân sự, trường hợp bị đơn cố tình vắng mặt, Tịa án phải tiến hành cần 08 lần thực việc cấp, tổng đạt, thông bảo văn tổ tụng Thời gian niêm yết lần không 15 ngày, thời hạn chuẩn bị xét xử có 02 tháng Bên cạnh đó, thủ tục hịa giải dễ bị biến tướng; lợi dụng trở thành cơng cụ trì hỗn nghĩa vụ khiến bên có quyền lợi bị vi phạm có khả quyền khởi kiện 25 Đối với hình thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại: Hiệu lực pháp lý phán trọng tài không rõ ràng Mặc dù quy định phán trọng tải chung thẩm mang tính ràng buộc, nhiên có quy định quyền yêu cầu án huỷ phán trọng tài Trong thực tế, quy định hầu hết trường hợp giúp cho bên thua kiện, có hội trì hỗn việc thi hành phán trọng tài việc khởi kiện giá trị pháp lý phản Trong phạm vi thẩm quyền mình, tồ án có quyền xem xét nhiều lý để huỷ phán trọng tài Thứ hai, nhiều ngân hàng muốn giải tranh chấp trọng tài, nhiên, thực trạng quy định luật pháp phải đưa điều khoản trọng tài vào từ đầu kỷ hợp đồng hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm, đến có tranh chấp xảy ra, 25 Vũ Gia Trưởng, Những vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng kinh doanh thương mại tịa án, Tạp chí Nghề luật, Số (2016) đó trọng tài tham gia hòa giải Trong khi, hợp đồng hợp đồng tín dụng phận pháp chế ngân hàng soạn thảo sẵn, đảm bảo với quy trình NHNN Hợp đồng tín dụng viên khơng thể tự ý đưa điều khoản vào lập hợp đồng hợp đồng tín dụng Một yếu tố phí trọng tài cao so với tịa án nên việc lựa chọn giải pháp trọng tài hai người định.26 Thứ ba, khó khăn vướng mắc liên quan đến xác định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp hợp đồng nói chung tranh chấp HĐTD có bảo đảm cầm cố tài sản nói riêng Pháp luật hành giải tranh chấp Tòa án chưa dự liệu rõ cách thức xác định thẩm quyền Tòa án trường hợp giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có yếu tố nước Ngoài ra, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định rõ “Nếu nơi cư trú làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết” thực tế, Nhà nước chưa ban hành văn hướng dẫn cách thức xác định nơi bị đơn cư trú làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải Thứ tư, tồn bất cập quy định pháp luật biện pháp bảo đảm cầm cố tài sản Bất cập quy định pháp luật hành thiếu thống biện pháp cầm cố chấp, gây khó khăn cơng tác áp dụng biện pháp bảo đảm Từ định nghĩa “cầm cố”, “thế chấp” cho thấy, cầm cố chấp khác việc chuyển giao mang tính học tài sản bảo đảm mà khơng có phân biệt loại tài sản Vì thế, hoạt động cho vay việc cầm cố bất động sản hồn tồn thực Tuy nhiên, Luật chuyên ngành lại không quy định điều Theo quy định Luật Nhà số 65/2014/QH13, quy định quyền sở hữu nhà khơng nhắc tới quyền cầm cố nhà mà thấy nhắc đến quyền chấp nhà Hay Điều 167 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 quy định quyền người sử dụng đất không nhắc tới cầm cố quyền sử dụng đất Như vậy, quy định văn Luật chuyên ngành lại hạn chế quyền cầm cố bất động sản người sở hữu quyền Bộ luật Dân 2015 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP không quy định rõ ràng việc sử dụng chấp hay cầm cố, có quyền tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Việc bãi bỏ quy định gây khó khăn cho khách hàng sử dụng quyền tài sản (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp ) để đảm bảo vay vốn Đồng thời, việc thiếu quy định quyền tài sản bảo đảm hình thức cầm cố khiến cho cán nhân viên ngân hàng khó khăn áp 26 Lý Quang Hào, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Trung tâm trọng tài thương mại , Luận văn Thạc sỹ Luật kinh tế, Trường Đại học Luật - Đại Học Huế, tr.18 dụng thực tiễn Bên cạnh đó, cịn nhiều quy định chưa thống văn Luật việc cầm cố tài sản tài sản tàu bay, tàu biển Nghị định số163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ quy định “thế chấp tàu bay, tàu biển”, khơng có quy định cầm cố tàu bay sang đến Nghị định số 83/2010/NĐCP ngày 23/07/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch đảm bảo quy định “cầm cố tàu bay, chấp tàu bay” Việc cầm cố thẻ tiết kiệm ngân hàng khác phát hành chưa bảo đảm sở pháp lý Thủ tục là, bên phát hành thẻ tiết kiệm xác nhận đồng ý phong toả tài khoản tiền gửi xác nhận hỗ trợ bên nhận cầm cố xử lý để thu hồi nợ Tuy nhiên, việc dường dừng lại việc hỗ trợ, chưa rõ nghĩa vụ Bên phát hành thẻ tiết kiệm Nếu có nghĩa vụ tốn khác, đặc biệt nghĩa vụ với ngân hàng phát hành thẻ tiết kiệm, ngân hàng phát hành ưu tiên khấu trừ số tiền gửi trước Bên nhận cầm cố khó có sở pháp lý để đòi hỏi quyền lợi Thứ năm, trình giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản, nhiều tồ án có xu hướng khơng xem xét rõ mức độ thoả mãn điều kiện có hiệu lực hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay, đồng thời không xem xét đến mối quan hệ hiệu lực hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản với hợp đồng bảo đảm tiền vay Điều dẫn đến nguy việc nhận định, đánh giá chứng đưa phán cuối vụ án thiếu khách quan, xác III Kiến nghị hồn thiện pháp luật Tranh chấp tín dụng vấn đề diễn thường xuyên hoạt động kinh tế, bên không đạt đồng thuận điều khoản cam kết Tranh chấp tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng hay tranh chấp biện pháp bảo đảm cho hợp đồng tín dụng Theo chuyên gia, tranh chấp tín dụng chủ yếu biện pháp bảo đảm cho hợp đồng tín dụng, tranh chấp khác nêu rõ Bộ luật dân sự, Luật tổ chức tín dụng hay văn luật liên quan Việc tranh chấp chủ yếu đến từ tài sản bảo đảm không đủ yếu tố pháp lý, tài sản bảo đảm không đủ để thực nghĩa vụ bảo đảm tranh chấp mà văn quy phạm pháp luật quy định không rõ ràng tài sản bảo đảm trường hợp Vì vậy, hồn thiện pháp luật tiền đề pháp lý để giúp hoàn thiện cho việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cách nhanh chóng hơn, công hơn, số kiến nghị hoàn thiện pháp luật: Thứ nhất, thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tòa án Việt Nam cho thấy bất cập pháp luật nội dung pháp luật hình thức Chất lượng nội dung văn quy phạm pháp luật nhiều hạn chế quy định chủ thể, điều kiện, nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự thủ tục tố tụng dân để giải tranh chấp, hồ sơ tín dụng, lãi suất cho vay, quy trình cho vay hoạt động cho ngân hàng thương mại Việt Nam Những bất cập rào cản dẫn đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chưa hiệu quả, án hạn giải quyết, án tồn đọng nhiều, quyền chủ nợ tổ chức tín dụng cho vay nhiều chưa bảo đảm Điều ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng phát triển hệ thống ngân hàng Vì vậy, thời gian tới việc hồn thiện pháp luật cần đảm bảo khắc phục bất cập nêu Thứ hai, hoàn thiện pháp luật theo hướng nhấn mạnh đến hoạt động hòa giải tố tụng Pháp luật giải tranh chấp HĐTD chấp tài sản cần hoàn thiện theo hướng bảo đảm quyền hòa giải đương tố tụng Tranh chấp HĐTD loại tranh chấp hợp đồng, phát sinh mâu thuẫn, bất đồng quan điểm tổ chức tín dụng bên khách hàng Việc giải mâu thuẫn hòa giải tòa án giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đặc biệt bảo đảm quyền thu hồi nợ, giảm chi phí, thời gian cho đương Vì vậy, xét xử vụ tranh chấp HĐTD cần ưu tiên đặt thủ tục hòa giải lên hàng đầu, từ bảo đảm quyền tự định đoạt đương quyền lợi ích hợp pháp khác họ Thứ ba, BLDS 2015 cần phải sửa đổi theo hướng bổ sung quyền thu giữ tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm Nghị Quyết 42/2017/QH14 cần sửa đổi để bảo vệ quyền thu giữ tài sản bảo đảm chủ nợ - bên nhận bảo đảm mà không cần đồng ý bên bảo đảm loạt điều kiện kèm theo, lẽ nợ xấu phát sinh có nghĩa bên có nghĩa vụ vi phạm điều kiện trả nợ để bảo vệ quyền chủ nợ chủ nợ có quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ Đồng thời, pháp luật quy định rõ trách nhiệm chế tài vi phạm quan thực thi pháp luật việc phối hợp thu giữ tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm Quyền thu giữ tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm phải bảo đảm thực quyền lực nhà nước hỗ trợ từ phía quan cơng quyền Từ hạn chế tranh chấp xử lý tài sản bảo đảm tranh chấp hợp đồng tín dụng, bảo vệ quyền lợi chủ nợ Thứ tư, phương thức xử lý tài sản bảo đảm BLDS cần sửa đổi theo hướng cho phép thỏa thuận phương thức cầm cố tài sản bên thứ ba đưa bảo đảm Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể hướng dẫn BLDS 2015 thủ tục nhận tài sản bảo đảm thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm cách xử lý giá trị tài sản bảo đảm giá trị nghĩa vụ bảo đảm có khác biệt Hiện BLDS dừng quy định khung, có tính ngun tắc khó áp dụng Ngồi ra, việc quy định Điều 303 việc phải đạt thỏa thuận bên có đồng ý bên bảo đảm phương thức xử lý tài sản cầm cố bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm, khơng tài sản phải xử lý theo phương thức bán đấu giá Điều vơ lý quyền bên nhận bảo đảm ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm khách hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đây quyền đương nhiên ngân hàng, miễn việc xử lý tài sản bảo đảm thực cách thiện chí, trung thực theo nguyên tắc công hợp lý Kết luận Hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt việc cho vay vốn động quan trọng kinh tế Việt Nam với định hướng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã, trọng đến việc thúc đẩy phát triển tổ chức tín dụng q trình tồn cầu hố diễn với tốc độ chóng mặt Như tiểu luận nhóm phân tích phía trên, số 09 biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định Bộ luật Dân 2015, biện pháp cầm cố tài sản dường chưa hấp dẫn bên cho vay bên vay Điều lý giải thơng qua quy định pháp luật cịn nhiều lỗ hổng dẫn đến việc ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh đặc biệt việc giải tranh chấp gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh Việt Nam bổ sung nguồn luật án lệ lẽ công Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015, nhà làm luật cần phải có định hướng dài hạn để xây dựng khuôn khổ pháp lý minh bạch, thống ổn định để đảm bảo an toàn pháp lý cho tổ chức tín dụng Tài liệu tham khảo Bùi An Giôn, Bàn cầm cố quyền sử dụng đất quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Tồ án, số (2022) Đặng Phong, “Phá rào” kinh tế vào đêm trước Đổi mới, Hà Nội: NXB Tri thức, 2009 European Chamber of Commerce in Vietnam, Whitebook 2020: Trade & Investment Issues and Recommendations, Vietnam: Eurocham, 2020 Gary Born, International Commercial Arbitration, Austin: Wolters Kluwer Law & Business, 2009 Georgios Petrochilos, Procedural Law in International Arbitration, Oxford: Oxford University Press, 2004 Jerome T Barrett & Joseph P Barrett, A history of alternative dispute resolution: the story of political, cultural, and social movement, San Francisco: Jossey-Bass, 2004 Julian D M Lew c.s., Comparative International Commercial Arbitration, The Hague: Kluwer Law International, 2003 K Minh Dang and Khoi Nguyen Do, GAR Know How Commercial Arbitration – Vietnam, Global Arbitration Review, 2019 Lê Hùng Cường, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm chấp tài sản Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022 Lê Thị Thu Thủy, Bảo đảm thuận lợi, công hợp lý việc xử lý TSBĐ vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 32, số (2016) Lý Quang Hào, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Trung tâm trọng tài thương mại, Luận văn Thạc sỹ Luật kinh tế, Trường Đại học Luật - Đại Học Huế Margaret L Moses, The Principles and Practice of International Commercial Arbitration, Cambridge: Cambridge University Press, 2008 Michael Pryles and Micheal J Moser (chủ biên), Asian Leading Arbitrators’ Guide to International Arbitration, New York: JurisNet, 2007 Nguyễn Thị Huyền, Bảo vệ quyền lợi ngân hàng thương mại cho vay biện pháp cầm cố tài sản theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020 Nguyễn Trung Kiên, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án nhân dân địa bàn tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022 Nigel Blackaby c.s., Redfern and Hunter on International Arbitration, Oxford: Oxford University Press, 2015 Nông Văn Thịnh, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản Tòa án nhân dân, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022 Trương Thanh Đức, Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm, Thông tin pháp luật dân sự, 2013 Vũ Gia Trưởng, Những vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng kinh doanh thương mại tòa án, Tạp chí Nghề luật, Số (2016) ... niệm Hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản 1.2 Khái niệm đặc điểm tranh chấp Hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản 1.3 Pháp luật giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng có bảo. .. giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản I Lý luận chung 1.1 Khái niệm Hợp đồng tín dụng có bảo đảm cầm cố tài sản Hợp đồng tín dụng (“HĐTD”) loại hợp đồng vay tài sản cụ thể... trình thực hợp đồng Đặc điểm tranh chấp HĐTD có đảm bảo cầm cố tài sản  Tranh chấp HĐTD thể xung đột quyền lợi ích bên tham gia tranh chấp  Tranh chấp HĐTD có đảm bảo cầm cố tài sản tranh chấp

Ngày đăng: 18/12/2022, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w