1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải quyết tranh chấp về nợ xấu của tổ chức tín dụng

47 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 783,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TIỂU LUẬN Kỹ năng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ĐỀ TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Hà Nội 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 KHÁ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - - TIỂU LUẬN Kỹ giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ĐỀ TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Hà Nội-2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM NỢ XẤU, CÁC LOẠI TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU, PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm nợ xấu 1.2 Phân loại nhóm nợ xấu 1.2.1 Các nhóm nợ chưa bị xem nợ xấu 1.2.2 Các nhóm nợ xem nợ xấu 1.2.3 Khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp 1.2.4 Khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao 1.3 Quy định pháp luật xử lý nợ xấu 1.3.1 Nguyên tắc xử lý nợ xấu 1.3.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu 1.3.3 Quy định giải tranh chấp nợ xấu Tòa án theo thủ tục rút gọn 14 II NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC TRANH CHẤP TÍN DỤNG 19 II THỰC TIỄN THI HÀNH VIỆC XỬ LÝ, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM - TÍNH ĐẾN NĂM 2022 23 3.1 Kết xử lý nợ xấu 23 3.2 Những khó khăn q trình xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 24 III SO SÁNH VỚI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG .26 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, hành lang pháp lý trình thu hồi nợ xấu bước hoàn thiện mang lại nhiều dấu hiệu tích cực q trình thực thi Theo số liệu thống kê Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối tháng 8/2020, tổng tài sản có tồn hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đạt 12.927 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ tồn hệ thống ước đạt 627, nghìn tỷ đồng, tăng 2,51% so với cuối năm 2019, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) nhóm ngân hàng áp dụng Thơng tư số 41/2016 đạt 11,67%, nhóm ngân hàng áp dụng Thơng tư số 22/2019 10,61%, nhóm TCTD áp dụng Thông tư 36/2014 đạt 20,07% Các giải pháp xử lý nợ xấu TCTD triển khai liệt, đồng với biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát chặt chẽ để hạn chế nợ xấu phát sinh góp phần tích cực nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu nợ xấu TCTD, góp phần lành mạnh hóa kết hoạt động Tính lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến cuối tháng 4/2021, TCTD xử lý gần 350 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị 42/2017/QH14 (Nghị số 42), trung bình tháng xử lý khoảng nghìn tỷ đồng, cao bình quân 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết xử lý nợ xấu trung bình giai đoạn 2012 - 2017 trước Nghị số 42 có hiệu lực Tuy nhiên bối cảnh đặc biệt tình hình đại dịch Covid-19 (2020- nay) ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dẫn đến nợ xấu tăng đột biến mà thân TCTD tự xử lý sở quy định hành, cần phải có sách, chế đặc thù nhà nước xử lý Nhiều quốc gia giới chi khoản ngân sách khổng lồ để hỗ trợ xử lý nợ xấu I KHÁI NIỆM NỢ XẤU, CÁC LOẠI TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU, PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm nợ xấu Theo Tổ chức tiền tệ Quốc tế (IMF) khoản vay coi nợ xấu hạn toán gốc lãi 90 ngày hơn, khoản lãi suất hạn 90 ngày vốn hóa, cấu lại, trì hỗn theo thỏa thuận, khoản tốn đến hạn 90 ngày nhận thấy dấu hiệu rõ ràng cho thấy người vay khơng hồn trả nợ đầy đủ Về nợ xấu xác định dựa yếu tố: (i) hạn 90 ngày (ii) khả trả nợ nghi ngờ Nợ xấu hiểu khoản nợ khó địi người vay khơng thể trả nợ đến hạn phải toán cam kết hợp đồng tín dụng Cụ thể, thời gian q hạn tốn 90 ngày bị coi nợ xấu Theo Khoản Điều Thông tư 11/2021/TT-NHNN: “Nợ xấu (NPL) nợ xấu nội bảng, gồm nợ thuộc nhóm 3, quy định Điều 10 Thông tư 11/2021/TTNHNN.” 1.2 Phân loại nhóm nợ xấu Khoản Điều 10 Thơng tư 11/2021/TT-NHNN, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại nợ (trừ khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm nợ xấu thuộc loại 3,4 với quy định sau: 1.2.1 Các nhóm nợ chưa bị xem nợ xấu Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:  Khoản nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn;  Khoản nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn;  Khoản nợ phân loại nhóm nợ có rủi ro thấp (mục 2.3) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm:  Khoản nợ hạn đến 90 ngày; (Trừ khoản nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn, khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao (tại mục 2.4 đây).);  Khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu hạn (Trừ khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1), khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn.);  Khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản 2, khoản Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN (Khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp cao hơn) 1.2.2 Các nhóm nợ xem nợ xấu Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm:  Khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (Trừ khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn.);  Khoản nợ gia hạn nợ lần đầu hạn; (Trừ khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1), khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn.);  Khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo thỏa thuận (Trừ khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn.)  Khoản nợ thuộc trường hợp sau chưa thu hồi thời gian 30 ngày kể từ ngày có định thu hồi:  Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 3, 4, 5, Điều 126 Luật Các tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung);  Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 2, 3, Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung);  Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 2, Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung);  Khoản nợ thời hạn thu hồi theo kết luận tra, kiểm tra;  Khoản nợ phải thu hồi theo định thu hồi nợ trước hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chưa thu hồi thời gian 30 ngày kể từ ngày có định thu hồi;  Khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản 2, khoản Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN;  Khoản nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều Thông tư 11/2021/TT-NHNN Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm:  Khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; (Trừ khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn.)  Khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (Trừ khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn.)  Khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn (Trừ khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1), khoản nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao hơn.);  Khoản nợ quy định điểm c(iv) khoản Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN chưa thu hồi thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi;  Khoản nợ phải thu hồi theo kết luận tra, kiểm tra thời hạn thu hồi theo kết luận tra, kiểm tra đến 60 ngày mà chưa thu hồi được;  Khoản nợ phải thu hồi theo định thu hồi nợ trước hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chưa thu hồi thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi;  Khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản 2, khoản Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN; Khoản nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều Thơng tư 11/2021/TT-NHNN Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm:  Khoản nợ hạn 360 ngày;  Khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 91 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu;  Khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai;  Khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên  (Trừ khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1).)  Khoản nợ quy định điểm c(iv) khoản Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN chưa thu hồi 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi;  Khoản nợ phải thu hồi theo kết luận tra, kiểm tra thời hạn thu hồi theo kết luận tra, kiểm tra 60 ngày mà chưa thu hồi được;  Khoản nợ phải thu hồi theo định thu hồi nợ trước hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi chưa thu hồi 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi;  Khoản nợ khách hàng tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản;  Khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều 10 Thông tư 11/2021/TT-NHNN;  Khoản nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều Thông tư 11/2021/TT-NHNN theo quy định điểm a khoản Điều 47 BLHS điểm a khoản Điều 106 BLTTHS vật chứng cơng cụ, phương tiện phạm tội phải bị tịch thu, nộp Ngân sách nhà nước Như vậy, trường hợp vật chứng công cụ, phương tiện phạm tội chấp Ngân hàng (tài sản bảo đảm) trước phạm tội bị tịch thu, nộp Ngân sách nhà nước Có Tịa án lại cho rằng, để bảo vệ quyền lợi đáng cho Ngân hàng cần xử lý theo hướng sau: Trường hợp vật chứng công cụ, phương tiện phạm tội chấp hợp pháp Ngân hàng trước phạm tội giải vụ án, Tịa án xem xét, định việc ưu tiên xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ cho Ngân hàng theo quy định pháp luật; giá trị lại tài sản phải bị tịch thu, nộp ngân sách nhà nước Thứ năm, cung cấp tài liệu, chứng Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nói chung xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu nói riêng liên quan đến nhiều quan, quan quản lý đất đai, quan công an Trong trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, số quan hữu quan chưa thực quan tâm đến công tác phối hợp với Tịa án việc cung cấp thơng tin, tài liệu, chứng làm cho việc thu thập chứng gặp khó khăn, nhiều thời gian II.THỰC TIỄN THI HÀNH VIỆC XỬ LÝ, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM - TÍNH ĐẾN NĂM 2022 3.1 Kết xử lý nợ xấu Theo số liệu thống kê NHNN, tính đến cuối tháng 8/2020, tổng tài sản có tồn hệ thống TCTD đạt 12.927 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ toàn hệ thống ước đạt 627, nghìn tỷ đồng, tăng 2,51% so với cuối năm 2019, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) nhóm ngân hàng áp dụng Thơng tư số 41/2016 đạt 11,67%, nhóm ngân hàng áp dụng Thơng tư số 22/2019 10,61%, nhóm TCTD áp dụng Thơng tư 36/2014 đạt 20,07% Các giải pháp xử lý nợ xấu TCTD triển khai liệt, đồng với biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát chặt chẽ để hạn chế nợ xấu phát sinh góp phần tích cực nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu nợ xấu TCTD, góp phần lành mạnh hóa kết hoạt động Tính đến năm 2019 tỷ lệ nợ xấu 1,89%, giảm so với 2,46% năm 2016 Tính lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến cuối tháng 4/2021, TCTD xử lý gần 350 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị 42/2017/QH14 (Nghị số 42), trung bình tháng xử lý khoảng nghìn tỷ đồng, cao bình quân 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết xử lý nợ xấu trung bình giai đoạn 2012 - 2017 trước Nghị số 42 có hiệu lực Kết xử lý nợ xấu cho thấy kết xử lý nợ, ý thức trả nợ khách hàng bước cải thiện ngày vào thực chất hiệu hơn, góp phần ổn định tài chính, tiền tệ quốc gia 3.2 Những khó khăn trình xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Thứ nhất, thời gian giải vụ án chậm so với quy định Thông thường, trường hợp khách hàng khơng hợp tác vụ án kéo dài từ đến năm, cá biệt có số khoản nợ xấu khởi kiện 10 năm mà Tòa án chưa giải quyết, thủ tục xác minh tài sản có, nhiên tòa án chưa đưa xét xử Trường hợp tài sản có tranh chấp, Tịa án lại kéo dài thời gian không triệu tập làm việc, có ngân hàng nhiều lần có văn đơn đốc không phản hồi, điều ảnh hưởng lớn đến trình thu hồi nợ cho TCTD Thứ hai, việc đăng ký biến động đất đai tài sản bị kê biên Trong khoản nợ xấu xử lý TCTD hầu hết đảm bảo tài sản quyền sử dụng đất Theo quy định pháp luật đất đai, người thực thủ tục đăng ký biến động đất đai người sử dụng đất Do trình thi hành án thực kê biên, phát tài sản người phải thi hành án nên chủ tài sản thường có tâm lý né tránh, không hợp tác việc đăng ký biến động đất đai Chính vậy, pháp luật có chế quy định việc chuyển giao quyền sở hữu TSBĐ mà khơng cần phải có đồng ý chủ tài sản, cụ thể điều 58 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP Tuy nhiên, biến động đất đai lại lại khơng có quy định cụ thể điều chỉnh nên việc thực đăng ký biến động phụ thuộc hoàn toàn vào cách hiểu phối hợp thực Cơ quan thi hành án Văn phòng đăng ký đất đai Thực tiễn TCTD, liên quan tới việc gia hạn quyền sử dụng đất, nhiều trường hợp Văn phòng đăng ký đất đai tạo điều kiện cho quan thi hành án thực gia hạn có trường hợp lại yêu cầu phải có đề nghị chủ tài sản thực gia hạn Thứ ba, khơng có đồng Tòa án Cơ quan Thi hành án án, chẳng hạn có án, Hội đồng xét xử tuyên “Buộc Công ty A phải chuyển trả lại số cổ phần cho ngân hàng, nhiên, Cơ quan thi hành án lại định “Chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng” Như vậy, biện pháp cưỡng chế Cơ quan thi hành án không đồng với nội dung tuyên án Theo đó, việc chuyển trả lại chuyển quyền quản lý (nắm giữ, cầm giữ) hay quyền sở hữu tài sản Mặc dù ngân hàng có cơng văn đề nghị Tịa án Cơ quan thi hành án giải thích nội dung khơng phúc đáp, lúng túng trình xử lý, ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian thu hồi nợ TCTD Thứ tư, chấp hành viên chưa thực quy định thời hạn thi hành án: Luật thi hành án dân 2008 có quy định thời hạn định thi hành án dân sự, thời hạn định thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 36), thời hạn thông báo thi hành án (Điều 39), thời hạn cưỡng chế (Điều 46) Tuy nhiên, thực tế nhiều lý khác nhau, tồn trường hợp, chấp hành viên chưa thực quy định thời hạn thi hành án dân dẫn đến việc thi hành án chậm trễ, kéo dài, gây khó khăn cho cơng tác thu hồi vốn vay TCTD Thư năm, tài sản chấp tọa lạc nhiều tỉnh, thành quận, huyện khác nhau, theo quy định thi hành án không phát đồng loạt tất tài sản tất tỉnh, thành quận, huyện mà phải thực chiếu tài sản theo địa phương khác làm kéo dài thời gian thu hồi nợ, phát sinh lãi vay, gây khó khăn cho trình xử lý nợ Thứ sáu, quan thi hành án thi hành phát tài sản theo án Tòa án, nhiên chủ tài sản cố tình khơng cho phát nộp đơn khiếu nại đến Tòa án đưa số lý khác để làm sở cho Tòa án yêu cầu Cơ quan thi hành án phải dừng lại, làm kéo dài thời gian phát tài sản thu hồi nợ Thứ bảy, có tài sản Cơ quan thi hành án phát năm, nhiên Cơ quan thi hành án chưa chuyển hết số tiền phát tài sản cho TCTD, TCTD làm văn đề nghị Cơ quan thi hành án chuyển số tiền lại cho TCTD thu hồi nợ Cơ quan thi hành án trả lời chờ Tịa án giải thích số nội dung án chuyển tiếp số tiền cịn lại cho TCTD, qua làm chậm q trình thu hồi nợ xấu cho TCTD III SO SÁNH VỚI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Các công ty quản lý tài sản (AMC) thành lập để giải khoản nợ xấu thể chế tài hiệu quả, từ đó, giúp cải thiện bảng cân đối kế tốn tổ chức Tại số nước (điển Trung Quốc), việc xử lý nợ xấu gắn liền với trình chuyển đổi cấu kinh tế Một là, nhóm nước chịu tác động khủng hoảng tài Đơng Á, thành lập cơng ty quản lý tài sản AMC phần quan trọng nhóm giải pháp khẩn cấp cho khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 Các cơng ty AMC xem xét bao gồm: Công ty KAMCO (Hàn Quốc), Công ty Danaharta (Ma-lai-xi-a), Công ty IBRA (In-đô-nê-xi-a) Công ty TAMC (Thái Lan) Do vấn đề nợ xấu diễn mức độ nghiêm trọng mang tính hệ thống nên AMC xây dựng theo mơ hình thuộc sở hữu nhà nước nhằm bảo đảm nguồn tài chính, độ tín nhiệm khung pháp lý cần thiết để tiến hành xử lý nợ Mục tiêu chiến lược thành lập công ty này, bên cạnh việc ngăn chặn đổ vỡ hàng loạt ngân hàng, giữ ổn định hệ thống tài cịn có hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế Do vậy, biện pháp bán nợ, AMC tìm cách cải thiện chất lượng tài sản bị tịch biên, bảo tồn giá trị kết kinh doanh nợ hoạt động cịn tiếp tục tạo giá trị thu lớn giá trị lý khoản nợ Một đặc điểm bật AMC Đông Á hậu thuẫn tích cực từ phía phủ Các đạo luật xây dựng với nhiều quyền hạn đặc biệt trao cho công ty AMC Chẳng hạn Ma-lai-xi-a, vào năm 1998, nước ban hành đạo luật Danaharta, trao cho AMC đặc quyền mà khơng tổ chức tài trước có lịch sử ngành tài Danaharta có quyền bổ nhiệm lãnh đạo tổ chức chịu nợ quyền tịch biên tài sản chấp Ở Hàn Quốc, phủ ban hành nhiều luật thuế đặc biệt để khuyến khích khả bán khoản nợ xấu: giảm 50% thuế thặng dư vốn thu từ việc chuyển đổi tài sản sở hữu, miễn giảm thuế giao dịch chứng khoán mua cổ phiếu tổ chức tài khả tốn với mục đích tổ chức lại tổ chức sau đó, chuyển đổi cho bên thứ ba Còn với trường hợp In- đơ-nê-xi-a, đứng trước tình hình tái cấu công ty chịu nợ diễn chậm chạp hiệu quả, Ủy ban sách tài (FSPC) Chính phủ In-đơ-nê-xi-a ban hành Nghị định Kep.01/K.KKSK/05/2002 u cầu việc tái cấu phải hồn thành vịng tháng, không chuyển sang áp dụng biện pháp thu hồi nhanh Nhờ có Nghị định mà q trình tái cấu nợ sau diễn nhanh chóng sn sẻ Hai là, Trung Quốc, AMC dạng sản phẩm trung gian tập đoàn nhà nước công cụ tái cấu trúc trung hạn Về mặt pháp lý, khác với AMC Đông Á, AMC Trung Quốc khơng có quyền lập pháp đặc biệt, quyền tự chủ quyền điều tiết hành hạn chế Tuy nhiên, AMC hưởng hỗ trợ định, sách thuế ưu đãi thu hồi lý nợ, ưu đãi với khoản phí đăng ký đất đai, tiền thưởng cho AMC hoạt động hiệu quả… Ba là, AMC Mỹ Chính phủ Mỹ thành lập Công ty ủy thác xử lý nợ RTC (Resolution Trust Corporation) theo Đạo luật Cải tổ, phục hồi quản lý thể chế tài (FIRREA) RTC đóng vai trò quan liên bang giám sát, quản lý, thu hồi tài sản thể chế tiết kiệm cho vay liên bang bị vỡ nợ khủng hoảng tiết kiệm cho vay năm 1980 Với tư cách quan nhà nước, RTC có mục tiêu: tối đa hóa lợi nhuận ròng từ việc bán tài sản chuyển giao, tối thiểu hóa ảnh hưởng đến thị trường bất động sản tài địa phương, hỗ trợ cá nhân có thu nhập thấp tiếp cận chi trả cho khoản mua nhà Nhìn chung, RTC coi chế thành công việc xử lý tài sản thu hồi vốn cho người gửi tiền, có nhiều nhà phê bình cho rằng, RTC khơng thu mức lợi nhuận cao tài sản bán Một số ý kiến đề xuất AMC hoạt động hiệu cần phải trao cho tổ chức số quyền hạn đặc biệt Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy việc trao quyền đặc biệt không giúp hoạt động AMC trở nên tốt thiếu tảng pháp lý vững mạnh, thực thi hệ thống tòa án độc lập mặt trị, hoạt động hiệu đội ngũ thẩm phán có lực đạo đức Chính phủ số nước Ghana Philippines cố gắng bù đắp khung pháp lý yếu cách trao siêu quyền hạn tạm thời cho AMC để xử lý nợ xấu Tuy nhiên, thực trạng khơng cải thiện hệ thống tồ án hoạt động khơng hữu hiệu, chí thân thiện với nợ Ngay Ghana, án đặc biệt thiết lập để hỗ trợ cho AMC (NPART) thực thi quyền Tuy nhiên, thân NPART khơng mặn mà sử dụng tồ để bảo vệ quyền lợi cho mình, tồ thường xuyên đứng phía nợ, NPART cần có phê chuẩn nợ trước tiến hành thủ tục lý tài sản Ở Việt Nam, ngân hàng đối mặt với tình trạng tương tự mặt pháp lý liên quan đến vấn đề xử lý nợ tài sản đảm bảo Mặc dù cho vay, ngân hàng chủ động ràng buộc điều kiện pháp lý với bên vay bên liên quan nhiều hợp đồng hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tín dụng, hợp đồng bảo lãnh… rủi ro phát sinh việc xử lý thu hồi nợ ngân hàng ln gặp khó khăn Thực khó khăn khơng xuất phát từ điều khoản hợp đồng mà từ tính hiệu lực việc thực thi điều khoản khả cưỡng chế hợp đồng Thủ tục tố tụng phức tạp, thời gian thực thi vụ kiện tụng nhiều thời gian tốn khiến cho ngân hàng ngại sử dụng kênh thu nợ thống thơng qua vai trị tòa án Điều cho thấy ngân hàng dần niềm tin vào hệ thống tòa án vai trò bảo vệ hệ thống luật pháp Thiên hướng ngân hàng tiếp tục nuôi nợ cách tốn sử dụng cách thức thu nợ phi thống Trường hợp vỡ nợ Cơng ty Thủy sản Bình An (Cần Thơ), Cơng ty KM Phương Nam (Sóc Trăng), nhiều trường hợp khác cho thấy lực yếu kém, lúng túng bị động hệ thống tòa án việc tiếp nhận, thụ lý đơn kiện đòi nợ vai trò mờ nhạt quan việc bảo đảm quyền lợi chủ nợ Hiện nay, Nghị số 42 tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động xử lý nợ xấu TCTD, sách đắn, kịp thời Đảng, Quốc hội, Chính phủ Qua năm triển khai, Nghị thực mang lại hiệu rõ rệt cho công tác xử lý nợ xấu TCTD, góp phần xử lý hiệu nợ xấu, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế Do đó, Quốc hội cho phép kéo dài Nghị 42 giao Chính phủ nghiên cứu luật hóa quy định xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm Việc áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn quy định Nghị 42 góp phần đẩy nhanh q trình giải tranh chấp, thúc đẩy việc xử lý khoản nợ xấu để khơi thơng dịng vốn, hỗ trợ cho khách hàng vay bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khác TCTD Áp dụng thủ tục rút gọn Tòa án tranh chấp tài sản bảo đảm phù hợp, góp phần tích cực việc đẩy nhanh tốc độ xử lý vụ việc, qua góp phần giảm tải cơng việc cho hệ thống tòa án, tăng cường kết xử lý nợ xấu Tuy nhiên, trình triển khai Nghị 42 cịn gặp số khó khăn vướng mắc mà thời gian kéo dài Nghị q trình luật hóa nhằm cần hỗ trợ từ phía Tịa án Cụ thể Tịa án, quan thi hành án dân chưa có hệ thống liệu cho phép TCTD trích xuất, tra cứu thơng tin tài sản có liên quan đến vụ việc thụ lý giải để xác định TSBĐ có đủ điều kiện để thu giữ hay khơng Các quan tiến hành tố tụng nhiều nơi, nhiều cấp cịn có cách hiểu khác tài sản tranh chấp, tài sản phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, gây khó khăn cho TCTD, VAMC áp dụng quy định thu giữ tài sản theo Nghị số 42 Việc hoàn thiện thủ tục theo yêu cầu Tòa án để áp dụng thủ tục rút gọn gặp khó khăn nhiều trường hợp khách hàng khơng hợp tác với TCTD,… Ngồi ra, Nghị số 42 chưa có quy định việc áp dụng thủ tục rút gọn tranh chấp hợp đồng tín dụng TCTD với khách hàng vay, gây khó khăn cho TCTD việc xử lý nợ xấu KẾT LUẬN Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho việc thực tái cấu trúc xử lý nợ xấu Hiện nay, sở pháp lý cho hoạt động công ty quản lý tài sản hoạt động chứng khốn hóa chưa có Trong số trường hợp, phải cân nhắc tới việc ban hành đạo luật khẩn cấp cho hoạt động AMC Việc xử lý nợ xấu Việt Nam hoàn toàn dựa kinh nghiệm quốc gia giới thực Tuy nhiên, việc vận dụng kinh nghiệm phải tính đến điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn như: Kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định; Hoạt động cho vay phần lớn dựa tài sản bảo đảm bất động sản, thị trường chưa thể phục hồi ngay; Xử lý nợ xấu không gây tổn thất lớn cho Chính phủ thân ngân hàng Kết xử lý nợ xấu cho thấy kết xử lý nợ, ý thức trả nợ khách hàng bước cải thiện ngày vào thực chất hiệu hơn, góp phần ổn định tài chính, tiền tệ quốc gia Đây dấu hiệu tích cực cho thấy Nghị số 42 phát huy hiệu quả, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu hệ thống TCTD TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thùy Anh (2021), Xử lý nợ xấu: Thực tế từ áp dụng Nghị 42/2017/QH14 tổ chức tín dụng Tạp chí tài Trần Anh Quý & Vũ Mai Chi (2020), Kết đạt công tác xử lý nợ xấu ngành Ngân hàng số đề xuất giai đoạn 2021-2025 Tạp chí Ngân hàng Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật số 92/2015(QH13; Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật số 101/2015(QH13); Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luật số 46/2010/QH12; Luật thi hành án dân sự, Luật số 26/2008(QH12); Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 42/2017 (QH14), thí điểm xử lý nợ xấu TCTD; Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 10 Nghị định Kep.01/K.KKSK/05/2002 Chính phủ In-đơ-nê-xi-a 11 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân 12 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 13 Thông tư số 41/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 14 Thông tư số 22/2019/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 15 Thông tư 11/2021/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ... NIỆM NỢ XẤU, CÁC LOẠI TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU, PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm nợ xấu Theo Tổ chức tiền... CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC TRANH CHẤP TÍN DỤNG 19 II THỰC TIỄN THI HÀNH VIỆC XỬ LÝ, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA... I KHÁI NIỆM NỢ XẤU, CÁC LOẠI TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU, PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm nợ xấu

Ngày đăng: 18/12/2022, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w