ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHÓM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI Giảng viên PGS TS Lê Thị Thu Thủy NHÓM THỰC HIỆN.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHÓM: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI Giảng viên: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng tranh chấp dân phổ biến nay, đặc biệt tranh chấp liên quan đến bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Số lượng tranh chấp gia tăng với mức độ phức tạp thường phải giải việc kết hợp nhiều phương thức khác Giải tranh chấp liên quan đến bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn nội tổ chức tín dụng người có liên quan Trên sở phục hồi quyền lợi ích bị xâm phạm, đồng thời bắt buộc bên vi phạm phải gánh chịu chế tài hành vi họ gây Trong phạm vi tập nhóm, chúng em tập trung đưa quy định pháp luật hành bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai, quy định liên quan đến giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Từ phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam, đưa vấn đề vướng mắc, khó khăn nguyên nhân hạn chế, thiếu sót hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Đồng thời, nhóm chúng em so sánh với pháp luật Nhật Bản Mỹ giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai để từ rút học cho Việt Nam đề xuất số định hướng hoàn thiện, giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp bảo đảm thực Hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI 1.1 Tổng quan bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai 1.1.1 Khái niệm tài sản hình thành tương lai Căn khoản Điều 108 Bộ luật Dân 2015 tài sản hình thành tương lai bao gồm: Tài sản chưa hình thành; Tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch Theo đó, tài sản hình thành tương lai hiểu tài sản chưa tồn tại, đầu tư, xây dựng vào thời điểm xem xét chắn có hình thành tương lai tài sản hình thành thuộc sở hữu thời điểm giao kết giao dịch chưa chuyển giao quyền sở hữu Ngồi cách mơ tả trên, Bộ luật dân 2015 khơng cịn quy định khác chi tiết hóa đặc điểm pháp lý tài sản hình thành tương lai 1.1.2 Tài sản hình thành tương lai tài sản bảo đảm Căn theo Điều Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định loại tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ sau: “ Tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm: Tài sản có tài sản hình thành tương lai, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng cấm chuyển giao khác quyền sở hữu thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm; Tài sản bán hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu; Tài sản thuộc đối tượng nghĩa vụ hợp đồng song vụ bị vi phạm biện pháp cầm giữ; Tài sản thuộc sở hữu toàn dân trường hợp pháp luật liên quan có quy định.” Như vậy, tài sản hình thành tương lai dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ, cụ thể phạm vi tiểu luận dùng để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng cấm chuyển giao khác quyền sở hữu thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ Việc bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản hình thành tương lai khơng áp dụng quyền sử dụng đất 1.1.3 Điều kiện có hiệu lực giao dịch bảo đảm thực tín dụng tài sản hình thành tương lai Theo quy định Điều 117 Bộ luật dân 2015 quy định giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau: (i) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; (ii) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; (iii) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; (iv) Hình thức giao dịch phải tuân thủ quy định pháp luật dân phải văn văn phải công chứng pháp luật quy định phải có Thêm vào đó, Điều 22, 23, 24 Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ giao dịch có tài sản bảo đảm hình thành tương lai cịn có thêm điều kiện sau: Thứ nhất, hợp đồng bảo đảm công chứng, chứng thực theo quy định Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan theo u cầu có hiệu lực từ thời điểm công chứng, chứng thực Nếu hợp đồng khơng thuộc trường hợp phải cơng chứng hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm bên thỏa thuận Trường hợp khơng có thỏa thuận có hiệu lực từ thời điểm hợp đồng giao kết | Khoản Điều 10 Nghị định 21/2021/NĐ-CP Tiếp đến, quyền tài sản bảo đảm hình thành tương lai, tổ chức tín dụng xác lập quyền phần toàn tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai kể từ thời điểm phần toàn tài sản bảo đảm hình thành Cuối cùng, trường hợp giao dịch có tài sản bảo đảm hình thành tương lai xuất trường hợp đối kháng với người thứ ba xảy hợp đồng bảo đảm có hiệu lực Trường hợp biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan đăng ký theo thỏa thuận đăng ký theo yêu cầu tổ chức tín dụng thời điểm đăng ký quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật liên quan thời điểm biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp cầm cố tài sản, đặt cọc, ký cược phát sinh từ thời điểm tổ chức tín dụng nắm giữ tài sản bảo đảm Tổ chức tín dụng trực tiếp quản lý, kiểm soát, chi phối tài sản bảo đảm việc người khác quản lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận theo quy định pháp luật tổ chức tín dụng kiểm sốt, chi phối tài sản 1.1.4.Hình thức bảo đảm Giao dịch tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành tương lai có bốn hình thức bảo đảm theo quy định pháp luật dân gồm cầm cố, chấp, đặt cọc, ký quỹ Cầm cố tài sản Theo Điều 309 Bộ luật dân 2015 quy định cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ Đối với tài sản hình thành tương lai, để mang cầm cố cần số điều kiện riêng biệt Trong trường hợp tài sản hình thành tương lai đất, tài sản gắn liền với đất tùy trường hợp cụ thể mà bên vay giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hợp đồng góp vốn, định giao thuê đất Đối với tài sản hình thành tương lai vật tư, hàng hóa ngồi việc có đủ giấy tờ liên quan có thêm điều kiện bên đảm bảo phải có khả quản lý, giám sát tài sản bảo đảm Đây điều kiện thiết yếu để tài sản hình thành tương lai vật tư hàng hóa cơng nhận tài sản hình thành tương lai theo quy định pháp luật Trường hợp bên nhận cầm cố đồng ý luật khác liên quan có quy định việc bên cầm cố bán, thay thế, trao đổi tặng cho tài sản cầm cố biện pháp cầm cố chấm dứt kể từ thời điểm bên mua tài sản, bên nhận thay tài sản, bên nhận tặng cho tài sản xác lập quyền sở hữu tài sản cầm cố theo quy định Điều 161 Bộ luật Dân 2015 Thế chấp tài sản Điều 317 Bộ luật dân 2015 quy định chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Đối với tài sản hình thành tương lai, để mang chấp cần số điều kiện riêng biệt Trong trường hợp tài sản hình thành tương lai đất, tài sản gắn liền với đất tùy trường hợp cụ thể mà bên vay giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hợp đồng góp vốn, định giao thuê đất Đối với tài sản hình thành tương lai vật tư, hàng hóa ngồi việc có đủ giấy tờ liên quan có thêm điều kiện bên đảm bảo phải có khả quản lý, giám sát tài sản bảo đảm Đặt cọc Điều 328 Bộ luật dân 2015 quy định đặt cọc việc bên (sau gọi bên đặt cọc) giao cho bên (sau gọi bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Đối với tài sản hình thành tương lai trường hợp phải đảm bảo có đủ giấy tờ liên quan bên vay phải có khả quản lý, giám sát tài sản bảo đảm Ký quỹ Điều 329 Bộ luật dân 2015 quy định ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí q, đá q giấy tờ có giá vào tài khoản phong tỏa tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Đối với tài sản hình thành tương lai trường hợp phải đảm bảo có đủ giấy tờ liên quan bên vay phải có khả quản lý, giám sát tài sản bảo đảm Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền tổ chức tín dụng nơi ký quỹ tốn, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ 1.1.5 Đăng ký biện pháp bảo đảm tài sản hình thành tương lai hợp đồng tín dụng Căn theo Khoản 1, Điều 3, Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm đăng ký biện pháp bảo đảm việc quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký nhập vào sở liệu việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng Thủ tục đăng ký xem điều kiện để giao dịch có hiệu lực pháp luật Việc khơng đăng ký giao dịch bắt buộc theo Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm khiến cho giao dịch trở nên vô hiệu Theo quy định Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm hiệu lực đăng ký tài sản bảo đảm tùy vào trường hợp khác Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tàu bay, tàu biển, thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm thời điểm quan đăng ký ghi nội dung đăng ký vào sổ đăng ký Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm tài sản động sản khác, thời điểm có hiệu lực đăng ký biện pháp bảo đảm thời điểm nội dung đăng ký cập nhật vào sở liệu biện pháp bảo đảm 1.2 Tổng quan giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai 1.2.1 Tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Như nêu phần 1.1, tài sản hình thành tương lai theo giải thích BLDS năm 2015 tài sản chưa hình thành tài sản hồn thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch (Khoản Điều 108 BLDS năm 2015) Theo đó, tài sản hình thành tương lai hiểu tài sản chưa tồn tại, đầu tư, xây dựng vào thời điểm xem xét chắn có hình thành tương lai tài sản hình thành thuộc sở hữu thời điểm giao kết giao dịch chưa chuyển giao quyền sở hữu Từ đây, dễ dàng thấy việc sử dụng tài sản hình thành tương lai để làm tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng việc chứa nhiều rủi ro dễ dàng dẫn đến nhiều tranh chấp liên quan đến việc bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai tranh chấp phát sinh liên quan đến tài sản hình thành tương lai cá nhân, pháp nhân lấy làm vật bảo đảm để ký kết hợp đồng tín dụng với ngân hàng, tổ chức tín dụng Việc phát sinh tranh chấp liên quan đến tài sản hình thành tương lai thường xảy tranh chấp việc bảo quản, thu giữ xử lý tài sản bảo đảm Điều 292 “Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ”, BLDS năm 2015 quy định có bên pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên quan hệ tín dụng liên quan đến biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, ký quỹ, bảo lãnh tín chấp gọi hợp đồng bảo đảm Hợp đồng tín dụng khơng liên quan trực tiếp đến biện pháp ký cược, bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản Riêng biện pháp đặt cọc, áp dụng quan hệ tín dụng nhiên gần khơng xuất thực tế2 | LS Trương Thanh Đức, Giải tranh chấp tín dụng, truy cập ngày 25/11/2022 1.2.2 Những phương thức giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Để đảm bảo giải nhanh chóng hiệu tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai, pháp luật Việt Nam đưa phương thức giải là: Thứ nhất, phương thức giải thương lượng Đây phương thức coi để giải tranh chấp phương thức giải tranh chấp xuất sớm sử dụng rộng rãi để giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để lại bỏ tranh chấp giải mâu thuẫn Thương lượng bên thỏa thuận giải vấn đề Đây hình thức giải tranh chấp khơng có can thiệp bên thứ ba Tuy nhiên, thực tế phương thức lại sử dụng không hiệu bên thương lượng để giải tranh chấp Thứ hai, phương thức hòa giải Phương thức thực theo quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hịa giải thương mại Phương thức có người thứ ba - người trung gian đứng hòa giải Nếu kết việc giải tranh chấp thương lượng phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp đặc biệt thiện chí bên kết hịa giải khơng phụ thuộc vào thiện chí bên mà cịn phụ thuộc vào uy tín, kinh nghiệm, kỹ bên trung gian hòa giải Tuy nhiên, định cuối việc giải tranh chấp không thuộc bên trung gian hịa giải mà hồn tồn phụ thuộc vào bên tranh chấp Phương thức giải tranh chấp hòa giải nhìn chung có số ưu điểm thủ tục hòa giải tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, bên quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải thời gian, địa điểm tiến hành hòa giải Phương thức mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ lợi ích hai bên Hịa giải mong muốn bên dàn xếp vụ việc cho khơng có bên bị thua hay khơng dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng Dù vậy, phương thức giải có | Thạc sĩ - Luật sư Phan Mạnh Thăng, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG, web Luat24h, truy cập ngày 25/11/2022 10 phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai), mà khơng lựa chọn hình thức hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai Dẫn đến việc xác định pháp luật áp dụng để giải tranh chấp khó khăn Khi xử lý, có nhiều cách hiểu khác nhau, có quan điểm xử lý tài sản chấp có quan điểm xử lý quyền phát sinh từ hợp đồng chuyển quyền Điều cho thấy việc pháp luật quy định chồng chéo khiến cho khơng việc giải trở nên khó khăn mà gây thiệt hại cho ngân hàng 2.2.4 Về cơng chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai Hiện tại, khơng có quy định việc cơng chứng giao dịch chấp tài sản hình thành tương lai hồ sơ yêu cầu cơng chứng phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy tờ thay Điều dẫn đến nhiều hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai đặc biệt hợp đồng chấp nhà hình thành tương lai khơng cơng chứng Do đó, Tồ án giải tranh chấp phải tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ, … để xác định nội dung quan hệ chấp Điều dẫn tới khó khăn cho Tồ án đương khơng hợp tác, việc xác minh, giải vụ án bị kéo dài ảnh hưởng đến tính kịp thời luật pháp, quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan 2.2.5 Quy định Điều 295 “Tài sản bảo đảm” Bộ luật Dân năm 2015 mâu thuẫn: Điều quy định tài sản bảo đảm “phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm”, loại trừ “trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu”, không trừ trường hợp tài sản bảo đảm hình thành tương lai, chưa thể xác định quyền sở hữu tài sản bảo đảm Hay quy định tài sản bảo đảm “phải xác định được”, tài sản bảo đảm hình thành tương lai có chưa bắt đầu hình thành việc “xác định” mơ hồ Rồi “giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm”, tài sản chưa hình | ThS Nguyễn Văn Tiến (2019), Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng tịa án nhân dân khuyến nghị trách nhiệm tổ chức tín dụng, Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam, 17 thành giá trị khơng Quan điểm cho hiểu quyền sở hữu tài sản thời điểm xử lý tài sản bảo đảm Bộ luật Dân khơng quy định rõ tài sản bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm thời điểm phát sinh giao dịch bảo đảm hay thời điểm xử lý tài sản bảo đảm không thuyết phục 18 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC LIÊN HỆ VỚI PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI 3.1 Giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai theo pháp luật Hoa Kỳ học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 3.1.1 Pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Mỹ Theo pháp luật Việt Nam, nguyên tắc tài sản hình thành tương lai trở thành tài sản chấp bên nhận bảo đảm chấp thuận để bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm Đặc biệt, nhiều trường hợp thực tế xảy gắn với việc dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng, theo đảm bảo luân chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân kinh tế Pháp luật nhiều quốc gia cho phép tài sản hình thành tương lai đưa để chấp, ví dụ BLDS 1995, sửa đổi, bổ sung năm 2015, Luật cầm cố BĐS năm 1998, sửa đổi, bổ sung năm 2004 Liên Bang Nga, BLDS Pháp, Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ (UCC), UCC Hoa Kỳ không nêu định nghĩa tài sản hình thành tương lai quy định pháp luật Việt Nam khoản Điều 108 BLDS 2015 Đối với khoản vay có đảm bảo, tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ Hoa Kỳ tập trung bảo đảm thực nghĩa vụ động sản.Đối với động sản tài sản phép giao dịch sử dụng tài sản bảo đảm, bao gồm tài sản vơ hình tài sản hữu hình, tài sản có hình thành tương lai Xác lập biện pháp bảo đảm 19 Bản chất việc chấp động sản tài sản hình thành tương lai theo pháp luật Hoa Kỳ nhìn nhận góc độ quan hệ hợp đồng bảo đảm Thông thường, hợp đồng thường phát sinh vào thời điểm bên ký kết hợp đồng, nhiên hệ thống pháp luật Hoa Kỳ lợi ích bảo đảm xem vấn đề mấu PL bảo đảm thực nghĩa vụ nhiều trường hợp chưa hẳn làm phát sinh hiệu lực thực tế lợi ích bảo đảm (ví dụ: cho vay có bảo đảm hình thành tương lai…).Theo đó, thời điểm lợi ích bảo đảm “gắn liền” với tài sản bảo đảm nội dung quan trọng để xác định thời điểm hợp đồng bảo đảm có hiệu lực Điều 9-203 UCC, quy định lợi ích bảo đảm “gắn” với tài sản bảo đảm thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau đây: (1) Bên nhận bảo đảm trao cho bên bảo đảm khoản giá trị (2) Con nợ có quyền tài sản bảo đảm, có quyền chuyển giao quyền liên quan đến tài sản cho bên nhận bảo đảm (3) Các bên ký kết hợp đồng bảo đảm, có mơ tả tài sản bảo đảm Tuy nhiên, đáp ứng điều kiện nói trên, lợi ích bảo đảm có hiệu lực bên tham gia giao dịch, không đương nhiên có hiệu lực đối kháng với bên thứ ba Vì vậy, để biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với bên thứ ba, bắt buộc biện pháp bảo đảm phải thông qua thủ tục pháp lý định Trong pháp luật Hoa Kỳ có khái niệm “perfection of security interest” (hồn thiện lợi ích bảo đảm - Pháp luật Hoa Kỳ đưa phương thức “hoàn thiện giao dịch bảo đảm” là: Đăng ký giao dịch bảo đảm, chiếm hữu/kiểm soát tài sản bảo đảm, giao dịch bảo đảm tự động) Việc hồn thiện lợi ích bảo đảm hiểu việc cơng bố cơng khai tồn lợi ích bảo đảm cho người thứ ba biết Sau hoàn thiện, người thứ ba tham gia giao dịch coi biết có nghĩa vụ phải biết tồn lợi ích bảo đảm Việc hồn thiện lợi ích bảo đảm để xác định thứ tự ưu tiên lợi ích bảo đảm so với quyền, lợi ích khác liên quan Khi người nhận chấp trao quyền xử lý tài sản chấp quyền ưu tiên toán có kiện đối kháng với bên thứ ba Quyền ưu tiên Pháp luật Hoa Kỳ (quy định từ Điều 9-317 đến Điều 9-339)giải vấn đề ưu tiên yêu cầu toán nợ đảm bảo theo nguyên tắc: (1) Thế chấp đăng 20 ký hợp lệ trao cho người nhận chấp có quyền ưu tiên trước người mua sau Khi chấp đăng ký, người mua sau hay chủ nợ sau phải chấp nhận hiệu lực chấp (2) Trong trường hợp tồn hai chấp mảnh đất chấp trước có quyền ưu tiên so với chấp sau miễn chấp trước đăng ký hợp pháp Xử lý tài sản Trong số trường hợp định, người vay khơng trả nợ đến hạn, bên chủ nợ có bảo đảm buộc phải xử lý tài sản Phương thức xử lý tài sản bảo đảm phổ biến chủ nợ có bảo đảm chủ động tịch thu tài sản theo thỏa thuận trước u cầu tịa án lệnh cho phép tịch thu tài sản Tòa án hợp đồng bảo đảm thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm để thực thủ tục xét xử rút gọn, định cho phép bên nhận bảo đảm thu hồi tài sản bảo đảm Tuy nhiên, số giải pháp trường hợp người vay trả nợ bên thống phương án xử lý nợ như:(1) chủ nợ cho phép người vay tạm dừng việc toán nợ hạn định thấy thời gian tham dừng tốn, người vay giải vấn đề mình; (2)chuyển nhượng tự nguyện: người vay tự nguyện chuyển nhượng tài sản chấp cho chủ nợ để hoàn thành nghĩa vụ trả nợ Chuyển nhượng tự nguyện áp dụng tài sản chấp có giá trị tương đương với nợ gốc khơng có khoản khác bảo đảm tài sản UCC, đạo luật án lệ Hoa Kỳ xây dựng chế hiệu để chủ nợ có bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm mà khởi kiện tòa án, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bảo đảm chủ thể có liên quan khác, 3.1.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Pháp luật Việt Nam khơng có khái niệm “ hồn thiện” (perfection) tương tự pháp luật Hoa Kỳ, không quy định trực tiếp hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm, mà quy định gián tiếp qua quyền ưu tiên Để quyền ưu tiên phát sinh từ giao dịch bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba thực đăng ký có thẩm quyền Trong đó, PL Hoa Kỳ thừa nhận hiệu lực 21 cam kết ngăn ngừa rủi ro, chí có cam kết tước quyền định đoạt tài sản nợ Pháp luật Việt Nam cần thừa nhận cam kết ngăn ngừa rủi ro này, bên cạnh đó, cần có chế bảo vệ lợi ích người thứ ba trước tác động cam kết theo nguyên tắc cam kết ngăn ngừa rủi ro có hiệu lực với người thứ ba người biết buộc phải biết cam kết ngăn ngừa rủi ro trước xác lập quyền bị loại trừ cam kết ngăn ngừa rủi ro Pháp luật Việt Nam xác lập thứ tự ưu tiên toán dựa nguyên tắc thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm Tuy nhiên,nên theo hướng pháp luật Hoa Kỳ pháp luật nhiều nước thừa nhận lợi ích bảo đảm tài sản mua Theo người nắm lợi ích bảo đảm tài sản mua hưởng quyền ưu tiên cao chủ nợ có bảo đảm khác tài sản Cơ chế bảo vệ lợi ích ngân hàng để ngân hàng dám mạo hiểm cho vay để mua sắm tài sản hình thành tương lai Quy định góp phần phát triển mảng cho vay tiêu dùng cho vay mua sắm VN Việc vụ việc phải đưa tòa án để xử lý gây nhiều tốn tiền bạc lãng phí thời gian Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng có đầy đủ quy trình cần thiết nhằm bảo đảm cho việc xử lý tài sản bảo đảm không đường tư pháp thuận lợi, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bảo đảm 3.2 Giải tranh chấp thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai theo pháp luật Nhật Bản học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 3.2.1 Tổng quan bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Nhật Bản Bộ luật Dân hành Nhật Bản quy định việc cầm cố tài sản hình thành tương lai có hiệu lực việc chuyển giao cơng cụ chứng minh cần thiết cho việc chuyển nhượng Đối với chấp vậy, quyền sở hữu tài sản không chuyển giao cho bên có quyền Bộ luật 22 Dân Nhật Bản giới hạn đối tượng giả định quyền sở hữu bất động sản, tài sản bề quyền sở hữu đất đai Bảo đảm chuyển giao quyền sở hữu (chuyển nhượng bảo đảm) loại hình thức chấp, quyền sở hữu tài sản bảo đảm chuyển giao trực tiếp cho bên cho vay khoản nợ trả hết, quyền sở hữu tài sản để sử dụng tài sản bảo đảm giữ nguyên cho người vay[1] Cho rằng, bảo đảm tài sản hình thành tương lai, chất chưa hình thành thời điểm giao dịch, tạo hình thức chuyển nhượng bảo đảm khơng thể chuyển quyền sở hữu tài sản bảo đảm cho bên có quyền Mặt khác, văn quy phạm pháp luật, Đạo luật điều khoản đặc biệt, v.v Bộ luật dân liên quan đến yêu cầu hoàn thiện việc chuyển nhượng yêu cầu bồi thường phù hợp với tiền lệ tư pháp cách công nhận việc chuyển nhượng tài sản hình thành tương lai quy định việc đăng ký tài sản hình thành tương lai 3.2.2 Khung pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Nhật Bản Tài sản hình thành tương lai thường coi tài sản không chắn rủi ro cao thực tế chất tài sản chưa tồn tại thời điểm giao dịch Điều giải thích tài sản hình thành tương lai để trở thành tài sản bảo đảm thường cần nhiều giấy tờ chứng minh hình dáng tương lai quyền sở hữu tài sản tương lai bên bảo đảm Cấm không chuyển nhượng điều khoản bảo mật Ở Nhật Bản, Bộ luật Dân công nhận hiệu lực điều khoản chống chuyển nhượng, nhiên, với điều kiện việc chống chuyển nhượng khơng có hiệu lực bên nhận chuyển nhượng bên thứ ba tồn điều khoản chống chuyển nhượng Theo T Uchida, cách tiếp cận khơng hợp lý “một thỏa thuận bên có quyền bên có nghĩa vụ tước bỏ quyền chuyển nhượng nó” Bên cạnh đó, để bảo vệ quyền lợi bên có nghĩa vụ việc khơng cho phép bên thứ ba trở thành bên tham gia hợp 23 đồng mua bán tài sản chấp, Sửa đổi bổ sung trao cho bên có nghĩa vụ quyền khơng thực nghĩa vụ tốn bên thứ ba bên nhận chuyển nhượng biết sơ suất nghiêm trọng, thể ý định hạn chế chuyển nhượng thực khẳng định biện pháp bảo vệ có tác dụng hạn chế giao dịch tài sản hình thành tương lai bảo đảm cho hợp đồng tín dụng yêu cầu bồi thường chuyển giao Thi hành biện pháp pháp lý tài sản hình thành tương lai Ở Nhật Bản, việc chuyển nhượng bảo đảm, thay cầm cố giả định, hấp dẫn chủ nợ giúp chủ nợ tránh thủ tục thi hành không hiệu quy định Bộ luật Dân Nhật Bản hội tịch thu tài sản chấp người vay không trả nợ Theo nguyên tắc chung, tài sản hình thành tương lai bị cưỡng chế thi hành bên bảo đảm trở thành chủ sở hữu tài sản Đối với việc thực thi biện pháp bảo đảm tài sản hình thành tương lai, bước thực đơn giản, bên cho vay xử lý tài sản đảm bảo - tài sản hình thành tương lai - bên vay để thu hồi vốn Cần lưu ý số tiền nợ (hoặc số tiền định giá trường hợp tài sản lưu động) nhỏ nghĩa vụ, người có quyền ghi có số tiền nợ vào nghĩa vụ người có nghĩa vụ Nếu số nợ vượt q nghĩa vụ bên có quyền phải trả lại số tiền vượt cho bên có nghĩa vụ 3.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Yêu cầu nghĩa vụ thông báo Luật pháp Nhật Bản quy định việc chuyển nhượng bảo đảm coi vơ hiệu người có nghĩa vụ hành bên thứ ba khác trừ người chuyển nhượng gửi thơng báo việc cho người có nghĩa vụ người có nghĩa vụ thừa nhận điều tương tự Vì bên chấp thường có lợi ích lớn việc tránh việc bên nợ thực có lợi cho bên chấp giao dịch bảo đảm, nên họ bắt đầu thực thơng báo Vì vậy, pháp luật Việt Nam nên quy định trách nhiệm bên chấp 24 phải thơng báo kịp thời cho bên có liên quan việc chấp sau thời điểm thực việc chấp 3.3 Một số định hướng hoàn thiện giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp bảo đảm thực Hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Việt Nam Việt Nam đà hội nhập vào kinh tế quốc tế Thị trường tài Việt Nam ngày liên hệ mật thiết với thị trường tài giới Trước hết cần nghiên cứu pháp luật giao dịch bảo đảm cộng đồng quốc tế nhằm hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm Việt Nam Dẫu pháp luật giải tranh chấp bảo đảm Việt Nam nhiều vấn đề mà pháp luật chưa đề cập chưa quy định rõ Thứ nhất, pháp luật cần có quy định cụ thể địa vị pháp lý người quản lý giao dịch bảo đảm Chủ thể hỗ trợ hiệu cho thị trường trái phiếu bảo vệ hiệu lợi ích chủ nợ yếu Người quản lý giao dịch bảo đảm tổ chức cung cấp dịch vụ quản lý mua bán tài sản Người quản lý bên nhận bảo đảm định để thay bên nhận bảo đảm quản lý tài sản bảo đảm, kiểm soát giao dịch liên quan tới tài sản bảo đảm, kiểm sốt việc sử dụng vốn bên có nghĩa vụ, thay mặt bên nhận bảo đảm gửi thông báo vi phạm xử lý tài sản bảo đảm đến bên bảo đảm, thay mặt bên nhận bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm Thứ hai, quy định hợp lý đối tượng chấp tài sản hình thành tương lai Với việc quy định BLDS năm 2015 nay, việc chấp tài sản hình thành tương lai rủi ro lớn bên nhận chấp Vì vậy, có quan điểm cho rằng, chấp thứ chưa có, chưa hình thành phi lý, nghĩa vụ bảo đảm tài sản phát sinh sau chấp Nhận định quan điểm này, cho “khắt khe” tài sản chấp hình thành tương lai Bởi vì, tài sản “chưa hình thành” trường hợp phải tài sản hình thành theo lộ trình rõ ràng, đáng tin cậy hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ thể giao dịch, 25 không phụ thuộc, dù phần, vào ý chí chủ thể khác Tuy nhiên, quy định BLDS năm 2015 chưa thực hợp lý Vì có khả tài sản tương lai khơng thể hình thành, mang lại rủi ro cho bên nhận chấp Vì vậy, quan điểm nhóm cho để hạn chế phát sinh tranh chấp bên chấp bên nhận chấp cần có văn hướng dẫn cụ thể điều kiện để xác định tài sản hình thành tương lai BLDS năm 2015 cần bổ sung điều luật quy định chế bảo đảm đối tượng chấp tài sản chấp hình thành tương lai Thứ ba, cần xác định luật áp dụng hợp đồng chấp liên quan tài sản hình thành tương lai Hiện có gần 50 văn pháp luật loại vận dụng trình giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp khác liên quan đến tổ chức tín dụng Sự thống kê chắn chưa đủ, không riêng BLDS, BLTTDS, Luật Đất đai, Luật Tổ chức tín dụng có hàng chục văn hướng dẫn thi hành Chưa kể năm có nhiều thơng tư, nghị định, chí văn hướng dẫn ban hành cho trường hợp đặc thù Với khối lượng văn nhiều khó cho trình giải tranh chấp áp dụng pháp luật cách thống nhất, xác Vì quy định cần phải pháp điển hóa thành luật, quy định thống nhất, rõ ràng Hàng năm cần có rà soát, bãi bỏ văn quy định lỗi thời, bất cập, chồng chéo mâu thuẫn.8 Thứ tư, định giá giá trị tài sản hình thành tương lai Cần thống sở xác định giá theo hướng hình thành định, khơng thể xác định giá trị tài sản cách “tràn lan” Nên xác định giá theo khung giá Nhà nước quy định làm tiêu chí sau xét tới tiêu chí thị trường tiêu chí khác Đó thước đo để tránh trường hợp định giá sai lệch, gây ảnh hưởng cho bên làm ảnh hưởng đến tiến độ giao kết hợp đồng tín dụng Thứ năm, cần xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống Việc xây dựng ban hành Luật nhằm thống pháp luật lĩnh vực đăng ký giao | TS Lê Thanh Phong - Chánh án TAND Tp Hồ Chí Minh (2019), Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng TAND Tp Hồ Chí Minh , Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, TAND tối cao - Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 26 dịch bảo đảm, hủy bỏ quy định khơng cịn phù hợp, bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với thực tiễn khách quan đời sống kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế Mặt khác Luật cần quy định rõ ràng hình thức thủ tục đăng ký tránh thời gian cho người đăng ký 27 KẾT LUẬN Như vậy, thấy rằng, thực bảo đảm hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai phổ biến Việt Nam Mặc dù Việt Nam đưa ra, xây dựng ban hành số quy định pháp luật liên quan đến việc tranh chấp tín dụng phương thức giải tranh chấp tín dụng thực tế quy định pháp luật chưa thực áp dụng cách rộng rãi Do đó, Việt Nam cần học hỏi nước giới đặc biệt Mỹ, Nhật Bản để xây dựng quy định pháp luật hồn chỉnh nữa, mang tính nghiêm khắc để giải hiệu tranh chấp liên quan đến thực bảo đảm tài sản hình thành tương lai 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Anh Frank G., Bennett J.r Getting Property Right: "Informal" Mortgages In The Japanese Courts Pacific Rim Law & Policy Journal Association 2009; Uchida T Contract Law Reform in Japan and the UNIDROIT Principles Uniform Law Review 2011; Ueno H., Morita K Practical Law Finance Global Guide 2019: Lending and taking security Thomson Reuters 2019; Uniform Commercial Code https://www.law.cornell.edu/ucc/9/9-202 Danh mục tài liệu Tiếng Việt PGS TS Lê Thị Thu Thủy, Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay TCTD Việt Nam số nước giới; Nguyễn Thúy Hiền (2018), “Những vấn đề rút kinh nghiệm giải vụ án liên quan đến giao dịch bảo đảm”, Tạp chí Tịa án nhân dân ngày 26/12/2018 PGS.TS Lê Thị Thu Thủy, Đại học Quốc gia HN, Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ - nhìn từ góc độ lý luận, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 18 (370), tháng 9/2018), truy cập ngày 25/11/2022; TS Lê Thanh Phong - Chánh án TAND Tp Hồ Chí Minh (2019), Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng TAND Tp Hồ Chí Minh, Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân”, TAND tối cao Hiệp hội ngân hàng Việt Nam; ThS Nguyễn Văn Tiến (2019), Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng tịa án nhân dân khuyến nghị trách nhiệm tổ chức tín dụng, Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tịa án nhân dân”, Tòa án nhân dân tối cao – Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hội An, Quảng Nam; 29 10 Bản án số 16/2017/ KDTM-PT ngày 27/04/2017 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng, truy cập ngày 25/11/2022; 11 Vũ Thị Thu Hằng (2006), Luận văn Thạc sĩ: Một số vấn đề chấp tài sản Ngân hàng thương mại; 12 Một số vướng mắc, bất cập áp dụng biện pháp bảo đảm chấp theo Bộ luật Dân 2015 (2022), website: tapchitoaan.vn, xem thêm tại: https://tapchitoaan.vn/mot-so-vuong-mac-bat-cap-khi-ap-dung-bien-phap-baodam-the-chap-theo-bo-luat-dan-su-20156648.html, truy cập ngày 25/11/2022; 13 Thạc sĩ - Luật sư Phan Mạnh Thăng, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG, web Luat24h, truy cập ngày 25/11/2022; 14 ThS Nguyễn Thị Thu Na, Khái quát giải tranh chấp kinh doanh thương mại; 15 LS Trương Thanh Đức, Giải tranh chấp tín dụng, truy cập ngày 25/11/2022; 16 Bảo đảm thực tín dụng tài sản hình thành tương lai (phamlaw.com), truy cập ngày 25/11/2022; 17 Giải tranh chấp tín dụng | Trọng tài thương mại | VIETNAM INTERNATIONAL ARBITRATION CENTER (viac.vn), truy cập ngày 25/11/2022; 18 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV2 87793&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=52945763704621 00, truy cập ngày 25/11/2022; 19 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNT HWEBAP01162522404&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop= 5294594113364100, truy cập ngày 25/11/2022; 20 Quyền tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng quyền tài sản (lapphap.vn), truy cập ngày 25/11/2022; 21 Tài sản hình thành tương lai theo quy định pháp luật dân Việt Nam (tapchitoaan.vn), truy cập ngày 25/11/2022; 30 22 Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia pháp luật giao dịch bảo đảm, http://vibonline.com.vn/bao_cao/bao-cao-tong-hop-kinh-nghiem-cuamot-so-quoc-gia-ve-phap-luat-ve-giao-dich-bao-dam?fbclid=IwAR1Zd-TvB09M8CzHpqtkQrwt7N_OIxbOYlziO7K5cj6t-mxa2QHBCE5opg, truy cập ngày 25/11/2022; 31 ... phương thức giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Để đảm bảo giải nhanh chóng hiệu tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai, pháp... thực Hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI. .. thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai 1.2.1 Tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản hình thành tương lai Như nêu phần 1.1, tài sản hình thành tương lai theo giải thích