1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư duy sáng tạo văn tự của người Việt nhìn từ văn hóa khu vực Di sản chữ Nôm trong so sánh đương đại

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 857,54 KB

Nội dung

14 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 TƯ DUY SÁNG TẠO VĂN TỰ CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ VĂN HĨA KHU VỰC: DI SẢN CHỮ NÔM TRONG SO SÁNH ĐƯƠNG ĐẠI Chu Xuân Giao* Một số quan điểm yếu Việt Nam chữ Nôm Việt hệ thống văn tự vùng Đơng Á Trên tạp chí Việt Nam Khảo cổ tập san số xuất năm 1960, Bửu Cầm có viết thú vị mang tiêu đề “Ưu điểm khuyết điểm chữ Nôm” Với lời ghi mở “bài có đề cập khuyết điểm chữ Nôm, phần quan trọng phần nói ưu điểm thứ chữ ấy” [Bửu Cầm 1960: 50], rút cục, Bửu Cầm việc chữ Nôm “chưa thành thứ văn tự hồn tồn” cịn nhiều khuyết điểm.(1) Ông đưa nhận định tổng quát: “vì khuyết điểm nói mà chữ Nơm trở nên khó khăn, phức tạp Muốn đọc văn viết chữ Nôm, độc giả phải xem câu tồn thiên mà đốn, khơng chắn lắm” (ibid, p.64) Nội dung khảo cứu này, sau Bửu Cầm đưa vào tập sách mỏng in ronéo Dẫn nhập nghiên cứu chữ Nôm dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên Đại học Văn khoa Sài Gịn [Bửu Cầm 1962] Giải thích ngun khuyết điểm chữ Nôm, Bửu Cầm cho “vì khơng quyền cơng nhận, phó mặc dân chúng muốn viết viết, miễn có lý được, thành người ý, khơng trí Nếu xưa có tự điển để quy định phép viết chữ Nôm cho phân minh, khiến người theo mà viết đọc, có lẽ chữ Nơm thành thứ văn tự hồn tồn chẳng chữ Cao Ly chữ Nhật Bản (Hịa văn) thai chữ Hán” [Bửu Cầm 1960: 64; 1962: 40; in nhấn mạnh CXG] Bửu Cầm so sánh chữ Nôm Việt Nam với chữ Cao Ly (Triều Tiên) chữ Nhật Bản Theo ý ông, loại chữ “thoát thai” từ chữ Hán, Nơm Việt “chưa thành thứ văn tự hồn tồn”, tức thứ văn tự chưa hồn thiện, cịn chữ Triều Tiên chữ Nhật Bản trở thành thứ chữ hoàn thiện Ngặt nội dung so sánh xuất đột ngột, nằm dòng cuối viết năm 1960 (cũng cuối tập sách cho sinh viên in năm 1962), nên thấy diễn giải cụ thể Bửu Cầm Chỉ suy đốn rằng, qua đối * Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 15 sánh, tựa Bửu Cầm có ý đặt thứ bậc tư sáng tạo loại văn tự thai từ chữ Hán, tức cặp đơi chưa hoàn toàn hoàn toàn (nghĩa chưa hoàn thiện hoàn thiện) Quan điểm chữ Cao Ly chữ Nhật Bản Bửu Cầm, qua nội dung cước cuối bài, tựa có chịu ảnh hưởng từ nhà Hán học nước Anh Herbert Allen Giles qua từ điển A Chinese - English Dictionary xuất năm 1892 Bửu Cầm không diễn giải, nên chúng tơi lại đành suy đốn thêm rằng, thời điểm đầu thập niên 1960, ông không thực nắm rõ cấu tạo lịch sử chữ Triều Tiên chữ Nhật Bản, mà đại khái thấy chúng dù thoát thai từ chữ Hán sử dụng làm văn tự thức quốc gia đó, tham khảo ý kiến Giles nói trên,(2) nên xem chúng chữ hoàn thiện so với chữ Nơm Việt Nam Đến lúc đó, Nơm Việt thực trở thành “văn tự chết”, hay thành “cổ tự” cách nói Đào Duy Anh sau Thật ra, Bửu Cầm chịu ảnh hưởng từ Dương Quảng Hàm Một số luận điểm trích dẫn ông lấy lại gần nguyên vẹn từ trước tác tiếng Việt trước Dương Quảng Hàm Vào đầu thập niên 1940, soạn Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm nhược điểm chữ Nôm,(3) đến nhận định: “Vì khuyết điểm ấy, nên muốn đọc văn viết chữ Nôm, nhiều phải xem toàn thiên câu mà đốn; vậy, có khơng chắn lắm” [Dương Quảng Hàm 1968 (1943): 117] Bản thân cách gọi “văn tự hoàn toàn” mà Bửu Cầm sử dụng vốn Dương Quảng Hàm Dương Quảng Hàm sử dụng thuật ngữ để “chữ Hòa văn Nhật Bản” kết luận sau đây: “Sở dĩ chữ Nơm cịn nhiều khuyết điểm chưa chuẩn đích, xưa chữ khơng triều đình cơng nhận, nên khơng sửa đổi cho thành hẳn quy củ định, phó mặc người thường muốn viết viết, thành người ý, khơng trí Vì khiến có người am hiểu âm nhân mà sửa đổi quy định thể thức phân minh, soạn tự vị theo mà viết mà đọc, thứ chữ soạn thứ văn tự hồn tồn khơng khác chữ Hịa văn 和文 Nhật Bản mượn phận chữ nho mà đặt ra” (ibid, p.117) Đọc dịng này, thấy, tri thức thời điểm “chữ Hòa văn” Dương Quảng Hàm bị hạn chế, ông biết thứ chữ hồn thiện so với Nơm Việt Sau này, thấy trích dẫn trên, thấy Bửu Cầm có đưa thêm “chữ Cao Ly” vào loại “văn tự hoàn toàn” Trước Dương Quảng Hàm Bửu Cầm, vào đầu thập niên 1930, người có kinh nghiệm lưu học Nhật Bản phong trào Đông Du (1905-1908), Lê Dư, khơng so sánh chữ Nơm Việt với chữ Nhật Bản (bộ Kana), mà lại ý 16 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 đến chữ “tục tự” vùng Quảng Tây học giả đời Tống Chu Khứ Phi ghi chép sách Lĩnh ngoại đại đáp Sau đưa số ví dụ tục tự Quảng Tây, Lê Dư đưa suy đoán táo bạo: “rõ ràng thứ chữ tục tồn thứ chữ Nơm ta Sĩ vương [Sĩ Nhiếp, 187-226] sang làm thứ sử nước ta, bắt đầu lấy Thi Thư Tàu, dạy cho dân ta, suy theo lối chữ tục Quảng Tây, bày cách chữ Nôm ta, lời Văn Đa cư sĩ nói, thật chứng cớ lắm” [Sở Cuồng 1932: 496] Quan điểm thời điểm nguồn gốc Nôm Việt Lê Dư sau không hợp lý học giả Đào Duy Anh (1938) Trần Kinh Hòa (1949, 1963) Đào Duy Anh viết: “có người cho Sĩ Nhiếp người đặt thứ chữ Nơm để dịch sách kinh truyện Việt ngữ mà dạy cho người Giao Chỉ [có cước đến Lê Dư Nam phong - CXG chú] Dẫu suốt thời kỳ Bắc thuộc, ta không thấy có chút dấu tích chữ Nơm nào” [Đào Duy Anh 2002 (1938): 319-320] Trần Kinh Hịa vào chi tiết hơn: “Hơn nữa, họ Lê [tức Lê Dư] lại phạm vào sai lầm thời đại Như thuật lại Lĩnh ngoại đại đáp Chu Khứ Phi (quyển A, tục tự) có cử 13 tục tự Quảng Tây, chữ thuộc đời Tống, tức thời đại soạn Lĩnh ngoại đại đáp, xem tục tự tục tự thời đại Sĩ Nhiếp được” [Trần Kinh Hòa 1991 (1949): 112] Trần Kinh Hịa người có nhìn cận cảnh Nôm Việt bối cảnh văn tự vùng miền Nam Trung Quốc - miền Bắc Việt Nam Ơng rằng, chữ Nơm Việt có quan hệ mật thiết với chữ tục (tục tự) Quảng Tây chữ Nôm Thổ (tức chữ Nôm người Thổ, biên giới Việt - Trung) Trong nghiên cứu viết tiếng Trung Quốc công bố năm 1949 (sau giới thiệu báo chí tiếng Trung phổ thông dạng phổ biến kiến thức vào năm 1963, dịch tiếng Việt lần vào cuối năm ấy),(4) học giả họ Trần so sánh cấu tạo ba loại chữ Về chữ tục Quảng Tây, Trần Kinh Hòa vào ghi chép Chu Khứ Phi (trong Lĩnh ngoại đại đáp), Phạm Đại Thành (trong Quế Hải ngu hành chí), nghiên cứu Văn Hựu [Văn Hựu 1936] Về chữ Nơm Thổ, Trần Kinh Hịa vào nghiên cứu Nguyễn Văn Huyên [Nguyễn Văn Huyên 1941] Trần Kinh Hòa đến nhận định đáng ý sau: “Như vậy, thấy rằng, tiên chữ Hán lan tràn Việt Nam, sau văn tự cố hữu sáng chế Việt Nam lại lưu truyền tới người Thổ vùng biên giới, văn tự người Thổ lại đóng vai trị kiểu mẫu cho tục tự người Thổ nội tỉnh Quảng Tây” [Trần Kinh Hòa 1991 (1949): 121] Quan điểm ảnh hưởng từ người Việt tới người Thổ (Tày Nùng) Việt Nam tới vùng Quảng Tây (Trung Quốc) sáng tạo văn tự, gần số học giả Việt Nam Trung Quốc triển khai tiếp (ví dụ xem nghiên cứu Cung Văn Lược, Nguyễn Quang Hồng, Vi Thụ Quan) Trần Kinh Hịa khơng đặt việc Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 17 so sánh Nôm Việt (cũng Nôm Thổ chữ tục Quảng Tây) với văn tự phái sinh từ chữ Hán khác vùng Đông Á (như chữ Nhật Bản hay chữ Triều Tiên theo cách nói Bửu Cầm sau này), ơng khơng thấy tương đồng mặt sáng tạo văn tự Về Nôm Việt, Nguyễn Văn Huyên “chữ Nôm phóng túng ta tưởng, theo quan sát hời hợt vài tác giả Nó quy định luật lệ chặt chẽ” [Nguyễn Văn Huyên 2005 (1944): 371] Đồng thời, ơng nói tới nhược điểm lớn Nôm Việt, “chữ Nôm có tính cố định biểu thị, cho ta thấy phức tạp lớn khó khăn nghiêm trọng phát triển nghề in ngờ vực vua chúa Việt Nam, thấy truyền bá loại chữ viết yếu tố gây hỗn loạn hệ thống giáo dục nhà nước Hơn nữa, việc dùng chữ Nơm địi hỏi phải biết trước phần chữ Hán Điều trở ngại cho phát triển chữ Nôm rồi” (ibid, p.372) Với Đào Duy Anh, người đưa khái quát Nôm Việt vào năm 1938 trình bày trên, đến đầu thập niên 1970, tổng kết q trình dài nghiên cứu văn Nơm mình, ơng cho xuất sách quan trọng Chữ Nôm nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến Trong đó, Đào Duy Anh đến nhận xét rằng, chữ Nôm thứ chữ ghi âm không ghi xác [Đào Duy Anh 1975 : 105], cách viết chữ Nôm từ trước đến chưa điển chế cách thức (ibid, p.129) Về q trình diễn biến chữ Nơm, Đào Duy Anh chia thành giai đoạn Xu hướng diễn tiến qua giai đoạn sau yêu cầu ghi âm xác phát triển, có nghĩa số lượng chữ theo phép hình ngày tăng Tuy nhiên, có nghịch lý, dù phát triển thân chữ Nơm có hạn chế khơng thể vượt qua: “vì thân phép hình khơng thể ghi âm cách xác phép viết thứ chữ ghi âm có mẫu tự, yêu cầu xác chữ Nơm cuối gặp hạn chế vượt qua được” (ibid, p.128) Kết là, “chữ Nôm trở thành thứ cổ tự mà người làm công tác nghiên cứu chuyên mơn phải dùng” (ibid, p.132) Đào Duy Anh có so sánh Nôm Việt với chữ Nhật chữ Nôm Tày Tuy nhiên, phần so sánh với chữ Nhật có câu phần nhắc lại kiến nghị cải cách chữ Nôm Nguyễn Trường Tộ đề xuất năm Tự Đức 20 (1867) Cốt lõi kiến nghị thuật ngữ quốc âm Hán tự, với hàm nghĩa “cứ dùng chữ Hán mà đọc làm quốc âm, khơng cần học nghĩa” Đào Duy Anh có đem phương án quốc âm Hán tự Nguyễn Trường Tộ so sánh với chữ Nhật Bản, viết: “người Nhật dùng chữ Hán mà đọc theo ngữ âm Nhật Bản, 山 đọc yama tức núi” [Đào Duy Anh 1975: 30] Còn phần so sánh với Nơm Tày chủ yếu triển khai mở 18 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 rộng kết sưu tập trước năm 1945 Nguyễn Văn Huyên Đào Duy Anh đoán định chữ Nôm Tày xuất từ thời Lê sơ từ ảnh hưởng Nơm Việt, xem “một thứ phẩm chữ Nôm Việt Nam”, “là chữ Nôm Việt Nam mà khơng có quan hệ với chữ tục Choang” (ibid, p.214-215) Qua so sánh Đào Duy Anh, thấy, thời điểm đó, kiến thức chữ Nhật Bản ông bị hạn chế, nên tiến hành so sánh thực chất Đồng thời, mục đích sách, ơng chưa quan tâm tới việc tìm hiểu chữ tục người Choang Một số luận giải không thỏa đáng Đào Duy Anh Nôm Tày, mối quan hệ Nôm Việt với Nôm Tày, sau này, Cung Văn Lược cơng trình hồn thành đầu thời kỳ Đổi [Cung Văn Lược 1992: 38-42] Từ sau Đổi mới, Việt Nam bước bình thường hóa quan hệ với nhiều nước đa phương hóa quan hệ quốc tế, ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân Việt Nam khu vực Đông Á tăng cường Nhờ đó, ngày có nhiều nghiên cứu chữ Nơm Việt từ điểm nhìn đối sánh với văn tự “thốt thai từ chữ Hán” Ngay đầu thập niên 1990, từ phía Việt Nam, bề dễ thấy, có hội thảo học thuật quy mơ giao lưu văn hóa tương đồng văn hóa Việt Nam với quốc gia khu vực Đông Á, có vấn đề văn tự, với Nhật Bản năm 1993, với Hàn Quốc năm 1994(5) [Nguyễn Cao Đàm (Chủ biên) 1994; Nguyễn Bá Thành (Tuyển chọn) 1996] Nhờ giao lưu giáo dục học thuật đẩy mạnh,(6) nên với loại văn tự mà trước Bửu Cầm hay Đào Duy Anh đủ điều kiện đề cập cách thoáng qua (chữ Triều Tiên, chữ Nhật, chữ Choang), hiểu biết chung học giới Việt Nam sau Đổi nâng cao rõ rệt Các nhà nghiên cứu Việt Nam có điều kiện học tập nghiên cứu cách loại chữ đó, nước nước sở thơng qua du học cơng tác dài hạn, nhờ mà tiến hành so sánh kỹ lưỡng chúng với Nôm Việt Đồng thời, học giả quốc tế, từ khu vực nước Đơng Á, trực tiếp tới Việt Nam học tập nghiên cứu chữ Nôm Các nghiên cứu so sánh Nôm Việt từ Đổi đến thời điểm tập trung chủ yếu vào đối sánh chữ Nôm Việt với loại chữ sau Một là, chữ sáng tạo tộc người thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam vùng Nam Trung Quốc, tạm gọi chữ dân tộc vùng biên giới Việt - Trung, với văn tự là: Nôm Tày, Nôm Nùng, Nôm Ngạn (Việt Nam), chữ vuông Choang/Sawndip (Trung Quốc) Hai là, chữ Idu chữ Hangeul Triều Tiên, gọi chung chữ Triều Tiên Ba là, chữ Kana (gồm Kana thời kỳ Vạn Diệp tập, Katakana Hiragana sau này), chữ Hòa tự/chữ Hán biến thể (Waji) Nhật Bản, gọi chung chữ Nhật Bản Có nghiên cứu so sánh chữ Nôm với loại chữ (hoặc tiểu loại) ba loại kể trên, vậy, thấy xuất ba nhóm nghiên cứu Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 19 tương đối độc lập Đồng thời, có nghiên cứu so sánh chữ Nôm đồng thời với hai hay ba loại, đề cập tới loại chữ khác chưa kể (như chữ Khiết Đan, Tây Hạ, Nữ Chân,…) Có thể xem nhóm nghiên cứu thứ tư Ở đây, khn khổ có giới hạn, chúng tơi tổng quan tình hình chung ba nhóm nghiên cứu đầu Riêng nhóm thứ tư, dù mức tổng quan trình bày riêng thành tiết Ở nhóm nghiên cứu thứ nhất, so sánh chữ Nôm Việt với chữ dân tộc vùng biên giới Việt - Trung, kể đến nghiên cứu chun sâu Lý Lạc Nghị, La Trường Sơn, Cung Văn Lược, Nguyễn Quang Hồng, Vi Thụ Quan, Phan Anh Dũng [Lý Lạc Nghị 1987, 1998; La Trường Sơn 1992; Cung Văn Lược 1992; Nguyễn Quang Hồng 1997, 1999, 2007; Vi Thụ Quan 2008, 2011, 2015; Phan Anh Dũng 2011] Các nghiên cứu đối sánh phương diện (cấu tạo, diễn biến, nguồn gốc, giá trị) Nôm Việt với Nôm Tày, Nôm Choang, thành chủ yếu nhóm nghiên cứu Số lượng nghiên cứu nhóm tăng nhanh từ thập niên 1980 đến nay, cho thấy hấp dẫn vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, có ghi chép bước đầu Nôm Nùng đối sánh với Nôm Choang Chu Xuân Giao, hay Nôm Ngạn Nguyễn Quang Hồng [Chu Xuân Giao 2000: 95-97; Nguyễn Quang Hồng 2007] Ở nhóm nghiên cứu thứ hai, so sánh Nơm Việt với chữ Triều Tiên, số lượng chưa có độ sâu nhóm nghiên cứu thứ Có thể kể đến viết ngắn mang tính thu hoạch bước đầu Lê Anh Tuấn, Hoàng Trọng Phiến sau Đổi [Lê Anh Tuấn 1996, Hoàng Trọng Phiến 1996], khảo cứu nhỏ gọn Trịnh Cẩm Lan gần [Trịnh Cẩm Lan 2006, 2008] Ở nhóm nghiên cứu thứ ba, so sánh Nôm Việt với chữ Nhật Bản, xuất nghiên cứu sâu vào nguồn gốc cấu tạo văn tự, Hoàng Trọng Phiến, Trần Sơn, Lã Minh Hằng, Nguyễn Thị Oanh [Hoàng Trọng Phiến 1994; Trần Sơn 1994, 1995; Lã Minh Hằng 1994, 1995, 2002, 2003; Nguyễn Thị Oanh 1997] Đồng thời, có luận giải tầm khái quát tư sáng tạo văn tự đặc trưng ngôn ngữ, Nguyễn Tài Cẩn, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp [Nguyễn Tài Cẩn 1985; Cao Xuân Hạo 1994, 1995; Nguyễn Thiện Giáp 2005] Một số thành nghiên cứu phía Nhật Bản, Todo 藤堂 [Todo 1971], nhóm Nguyễn Thị Oanh Lã Minh Hằng dịch sang tiếng Việt(7) để giới thiệu [Todo 1993a, 1993b] Cần ghi thêm là, từ đầu thập niên 1990, tác giả Trần Sơn gọi chữ Kana cách tiện dụng “chữ Nôm”, tức “chữ Nôm Nhật Bản” [Trần Sơn 1994 : 225] Từ trở xuống, gọi “chữ vuông Choang” cách tiện dụng “Nôm Choang” Nhìn tổng qt ba nhóm nghiên cứu trên, thấy điểm bật là: chữ Nôm Việt nhận diện gần gũi với nhóm Nơm Tày - Nơm Nùng - Nơm 20 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 Choang (chữ dân tộc vùng biên giới Việt - Trung) nguồn gốc, cấu tạo, tư sáng tạo văn tự Nôm Việt Nôm Choang gần với chữ Hán Chúng ta hồn tồn n tâm xếp Nôm Việt Nôm Choang vào loại hình đồng dạng hệ thống văn tự thai từ chữ Hán Loại hình này, tạm gọi loại hình Nơm Việt - Nơm Choang Mượn cách nói Trịnh Cẩm Lan, loại hình “mãi giữ nguyên trạng ban đầu chữ Hán”, đặc biệt là, “khơng thể khỏi ảnh hưởng chữ Hán, lại bứt phá, vượt qua chữ Hán để phát triển theo đường riêng”(8) [Trịnh Cẩm Lan 2008] Chúng cho rằng, “vượt qua chữ Hán” để phát triển theo đường riêng, trở thành “chữ hồn tồn” (như cách nói Bửu Cầm), chữ Triều Tiên, chữ Nhật Bản (hai thứ chữ nhiều người biết đến, ngày xem văn tự quốc gia), chữ Tây Hạ (ít người biết đến, khơng cịn sử dụng) Các nghiên cứu Việt Nam thường xếp chữ Triều Tiên chữ Nhật Bản vào loại hình văn tự Tuy nhiên, thấy tiết đây, xem xét rộng từ góc nhìn khác, thấy có chúng khơng nằm loại hình văn tự Nơm Việt tranh tổng thể văn tự sáng tạo vùng Đơng Á, điểm nhìn từ bên ngồi Để thấy rõ vị trí Nơm Việt hệ thống văn tự sáng tạo liên quan đến chữ Hán vùng Đông Á, cần điểm lại nghiên cứu tầm khái quát cao nhóm nghiên cứu giới thiệu Cho đến tại, theo quan sát khả chúng tôi, nghiên cứu theo hướng có lịch sử thành tựu nghiên cứu đáng kể Nhật Bản Trung Quốc Các thuật ngữ quen dùng vùng văn hóa chữ Hán, vịng văn hóa chữ Hán, vành đai văn hóa chữ Hán xem học giả Nhật Bản khởi xướng, tức 漢字文化圏 hay 漢字文明圏 Bên cạnh Nhật Bản Trung Quốc, có thành nghiên cứu đáng lưu ý Pháp Hàn Quốc [André Fabre 1980, 1982; 口訣學會 1997] Ở Việt Nam có thành gần đây, Trịnh Cẩm Lan, Nguyễn Quang Hồng, Trần Trọng Dương [Trịnh Cẩm Lan 2006, 2008; Nguyễn Quang Hồng 2008 : 167-186; Trần Trọng Dương 2013] Các thành nghiên cứu đáng kể Trung Quốc hai học giả uy tín: Chu Hữu Quang Nhiếp Hồng Âm Người thứ cha đẻ phương thức pinyin tiếng Trung Quốc đại, am hiểu chữ Nhật Bản (đã lưu học Nhật Bản, giao lưu học thuật với học giả Nhật Bản), lại có quan tâm đến chữ Nôm Việt từ sớm Người thứ hai chuyên gia hàng đầu giới văn tự Tây Hạ Tuy nhiên, hai người có đích hướng khác nhau: Chu Hữu Quang thường đặt vấn đề Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 21 khung cảnh rộng rãi, hướng đến tranh văn tự toàn giới hay tồn khu vực Đơng Á; cịn Nhiếp Hồng Âm thường đặt khung biên giới quốc gia làm giới hạn, sâu vào văn tự thuộc lãnh thổ nước Trung Hoa ngày [Nhiếp Hồng Âm 1989, 1998, 2007, 2012] Chu Hữu Quang quan tâm đến chữ Nôm Việt từ sớm đặt bên cạnh Nơm Choang, Nhiếp Hồng Âm thường nhắc đến Nơm Choang thuộc lãnh thổ Trung Quốc Khoảng từ cuối thập niên 1980, sau q trình tìm hiểu chữ Nơm Việt loại chữ thoát thai từ chữ Hán, tham khảo giao lưu học thuật với học giả Nhật Bản (đặc biệt tham gia phát biểu tham luận hội thảo quốc tế văn hóa chữ Hán mang tiêu đề Lịch sử tương lai văn hóa chữ Hán 漢 字文化の歴史と将来 tổ chức Tokyo vào tháng năm 1986),(9) Chu Hữu Quang đưa thuật ngữ văn tự thuộc loại hình chữ Hán (汉字型文字) Từ đó, ơng dành nhiều tâm huyết để luận giải loại hình văn tự đối sánh nội (các loại văn tự nằm loại hình) đối sánh ngoại (các loại hình văn tự khác giới) [Chu Hữu Quang 1989, 1997, 1998a, 1998b, 2006] Thú vị luận giải văn tự thuộc loại hình chữ Hán Chu Hữu Quang việc ông thừa nhận rằng, học giới Trung Quốc, có thân ơng, vốn khơng xem trọng văn tự thuộc loại hình chữ Hán thấy xuất xung quanh, chí phủ nhận chúng văn tự Nhưng sau này, ông phải thay đổi cách nhìn, biết thành sáng tạo văn tự vơ quý báu tộc người láng giềng Thêm nữa, ông ý đến chữ Nôm Việt Nam, sau phát thêm nhiều văn tự thuộc loại hình [Chu Hữu Quang 1998b: 194; 2006] Việc số lượng văn tự nằm loại hình chữ Hán học giới phát tăng dần theo thời gian phản ánh tác phẩm Chu, thực chất ông cập nhật kết đồng nghiệp thời điểm (từ 13 loại tăng dần lên đến 30 loại) Cụ thể năm 1987 nêu 13 loại văn tự thuộc loại hình chữ Hán [Chu Hữu Quang 1987: 426], đến năm 1989 lên 20 loại [Chu Hữu Quang 1989], đến năm 1997 lên “mấy chục loại” [Chu Hữu Quang 1997: 144 - 145], tới năm 1998 lên 30 loại [1998a: 191-192; 1998b] Theo thời gian, cách phân loại loại văn tự loại hình chữ Hán Chu Hữu Quang có thay đổi chút (mới đầu phân theo giai đoạn phát triển, theo hệ ngôn ngữ, theo loại hình loại, cuối đến tổng hợp cách phân loại đó) Chữ Nơm Việt ln có mặt chữ cách phân loại, dĩ nhiên, Chu Hữu Quang cho biết, văn tự ông ý văn tự thuộc loại hình chữ Hán Chữ Nơm Việt chữ Nôm Choang thường ông xếp chung vào loại, gọi 孳乳仿造 Tư nhũ tạo (chữ 22 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 bắt chước kiểu tự mọc lan man theo)(10) thuộc “giai đoạn tạo 仿造阶段” (giai đoạn bắt chước) [Chu Hữu Quang 1998a: 191] Về trình phát triển văn tự loại hình chữ Hán khoảng 2000 năm, Chu Hữu Quang chia làm giai đoạn: Giai đoạn học tập 学习阶段 (truyền bá chữ Hán từ Trung Nguyên xung quanh, tộc người xung quanh học tập chữ Hán); Giai đoạn tá dụng 借用阶段 (với cách mượn); Giai đoạn tạo 仿造阶段 (do chữ Hán không đủ dùng, nên phải mơ ngun lý hình thể chữ Hán mà tạo thêm chữ độc dùng riêng); Giai đoạn sáng tạo 创造阶段 (dưới ảnh hưởng văn tự biểu âm, hệ chữ Ấn Độ hay Mông Cổ, dân tộc hay quốc gia khỏi ngun lý cấu tạo chữ Hán, mà mở đường riêng việc tạo chữ 字母 để biểu âm 表音) [Chu Hữu Quang 1998a : 191-192] Về chi tiết giai đoạn tá dụng (mượn tạm) thời gian mà dân tộc xung quanh dùng nguyên chữ Hán để ghi âm tiếng nói mình, có hình thức mượn sau: tá từ 借词 (mượn từ, tức mượn âm ý chữ Hán), âm độc 音读 (đọc âm, tức mượn âm mà không mượn ý chữ Hán), huấn độc 训读 (đọc ý, tức mượn nghĩa mà không mượn âm chữ Hán) Các cách vay mượn sử dụng nhiều, mà thấy rõ Nhật Bản Ở giai đoạn tạo, có cách Một Tư nhũ tạo 孳乳仿 造 (bắt chước kiểu tự mọc lan man theo), tức cách sử dụng phận vốn có chữ Hán để tạo nên chữ mới, tiêu biểu chữ Nôm Việt Nôm Choang Một cách khác Biến dị tạo 变异仿造 (bắt chước kiểu chủ động làm khác đi),(11) tức theo nguyên lý tạo chữ chữ Hán mà tạo hình thể khơng giống với hình thể vốn có chữ Hán, tiêu biểu loại chữ Khiết Đan, Nữ Chân, Tây Hạ Ở giai đoạn sáng tạo, có loại chữ làm Đó là, chữ âm tiết 音节字母 chữ âm tố 音素字母 Lúc ban đầu, chữ tạo sử dụng hỗn hợp với chữ Hán, sau tách riêng để sử dụng độc lập Ví dụ điển hình chữ Kana Nhật Bản Hanguel Triều Tiên Ở tầm khái quát tồn cảnh văn tự giới thì, cơng trình xuất năm 1997, Chu Hữu Quang khái quát lịch sử phát triển văn tự giới thành giai đoạn: văn tự nguyên thủy, văn tự cổ điển, văn tự chữ [Chu Hữu Quang 1997: 2, 4-9] Chữ Hán văn tự thuộc loại hình chữ Hán xác định Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 23 giai đoạn văn tự cổ điển 古典文字, có văn tự chữ 字母文 字 (thấy rõ chữ Triều Tiên chữ Nhật Bản) Sau đó, tới cơng trình xuất năm 1998, Chu Hữu Quang lại lần tổng quan cách phân loại văn tự học giả giới có đến thời điểm đó, đưa phân loại văn tự theo cách tổng hợp ông Đó là: (1) Phơi thai văn tự 文字胚胎 (như chạm khắc, tranh vách đá,…); (2) Văn tự hình ý 形意文字 (như văn tự Đông Ba, ); (3) Văn tự ý âm 意音文字 (như thân chữ Hán, văn tự truyền thống Di, văn tự loại hình chữ Hán dạng ý âm) Văn tự ý âm lại chia làm loại: Tư nhũ tạo đích Hán tự hình ý ấm văn tự 孳乳仿造的汉字型意音文字 (văn tự ý âm bắt chước kiểu tự mọc lan man theo), Biến dị tạo đích Hán tự hình ý âm văn tự 变异仿造的汉字型意音文字 (văn tự ý âm bắt chước kiểu chủ động làm khác đi) Tiêu biểu cho loại Nôm Việt Nôm Choang; tiêu biểu cho loại chữ Khiết Đan lớn, chữ Nữ Chân, chữ Tây Hạ; (4) Văn tự âm tiết 音节文字 (như Nữ thư, chữ Khiết Đan nhỏ, chữ Lisu, chữ Kana Nhật, chữ Hanguel Triều Tiên, ) Văn tự âm tiết lại chia nhỏ thành loại: văn tự âm tiết tự phù 字符音节文 字, văn tự âm tiết chữ 字母音节文字 Tiêu biểu cho loại Nữ thư, chữ Khiết Đan nhỏ, chữ Lisu; tiêu biểu cho loại chữ Kana Nhật chữ Hanguel Triều Tiên; (5) Văn tự chữ phụ âm 辅音字母文字 (như chữ Tạng, chữ Mông Cổ, chữ Duy Ngô Nhĩ,…); (6) Văn tự chữ âm tố 音素字母文字 (như chữ Hy Lạp, chữ La Tinh,…) [Chu Hữu Quang 1998a: 36-37] Như vậy, tranh khái quát văn tự toàn giới Chu Hữu Quang, văn tự thuộc loại hình chữ Hán khơng nằm gọn loại hình văn tự nào, mà thấy có mặt loại hình văn tự: văn tự hình ý, văn tự ý âm, văn tự âm tiết Về đặc điểm văn tự, Nơm Việt Nơm Choang thuộc vào văn tự ý âm, nhỏ thuộc loại Tư nhũ tạo hình ý âm văn tự Về cấp độ phát triển văn tự, Nôm Việt Nơm Choang cịn giai đoạn tạo chữ Hán, chia nhỏ kiểu Tư nhũ tạo Cả hai chưa bước sang giai đoạn sáng tạo để trở thành văn tự chữ Có nghĩa là, trường hợp so sánh cấp độ phát triển văn tự theo loại hình chữ Hán, thấy, chữ Nơm Việt Nôm Choang bậc phát triển thấp so với Kana Nhật Bản Hanguel Triều Tiên 24 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 Bảng phân loại Chu Hữu Quang tăng thêm độ sâu ơng cịn đưa thêm trường đối sánh ngữ hệ 语系 (và ngữ tộc 语族,và ngôn ngữ/ tiếng 语) biểu đạt loại văn tự thuộc loại hình chữ Hán Theo Chu Hữu Quang, có 30 loại văn tự thuộc loại hình chữ Hán, chúng sử dụng để ghi 19 ngôn ngữ khác [Chu Hữu Quang 1998a: 191-192] 19 ngôn ngữ thuộc vào ngữ hệ Hán Tạng, Altai chưa xác định Cụ thể sau (xem nguyên Bảng 1): Hán Tạng (gồm nhóm: Hán ngữ, Tạng Miến, Mèo Dao, Choang Đồng); Altai (gồm tiếng: Khiết Đan, Nữ Chân, Triều Tiên); Chưa xác định ngữ hệ (tiếng Việt Nam, tiếng Nhật Bản) Ngày nay, giới ngôn ngữ học thường xếp tiếng Nhật Bản vào riêng ngữ tộc, gọi ngữ tộc Nhật Bản (日本語族/Japanese language family = tiếng Nhật với nhiều phương ngữ tiếng Okinawa) Cịn tiếng Việt xếp vào ngữ hệ Nam Á (nhánh Việt - Mường, nhóm Mơn - Khmer) Như vậy, thấy, Nơm Việt Nơm Choang gần gũi tư sáng tạo văn tự mặt ngữ hệ lại khác Tương tự vậy, Kana Nhật Bản Hanguel Triều Tiên khơng có ngữ tộc hay ngữ hệ Bảng 1: Nguyên Bảng phân loại tổng hợp văn tự thuộc loại hình chữ Hán Chu Hữu Quang (1998b: 192) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 25 Cách phân kỳ phát triển phân loại văn tự thuộc loại hình chữ Hán tranh tổng thể văn tự giới trình bày tóm tắt trên, Chu Hữu Quang, có ý nghĩa quan trọng mặt lý thuyết để nhận diện chữ Nôm Việt Chúng ta xác định vị trí chữ Nôm Việt tranh tổng thể văn tự giới, tranh văn tự thuộc loại hình chữ Hán vùng Đơng Á Tuy nhiên, phương diện ứng dụng thực tế, nhận thấy phân loại văn tự thuộc loại hình chữ Hán Chu Hữu Quang có phần phức tạp, rườm rà Chúng muốn giới thiệu thêm khung phân loại khác Khung phân loại này, theo chúng tơi tiện ích phương diện ứng dụng thực tế, nên sử dụng song song với phân loại Chu Hữu Quang Đó phân loại nhà văn tự học Nhật Bản, mà tiêu biểu Nishida - vốn chuyên gia lớn giới văn tự Tây Hạ [Nishida 1964] Từ đầu thập niên 1980, Nishida đưa phân loại cho văn tự thuộc hệ thống chữ Hán (có bao gồm văn tự Tây Hạ), sau tự chỉnh sửa vài lần [Nishida 1981, 1982, 1984, 2001, 2002] Đáng ý là, phân loại Nishida có ảnh hưởng đến phân loại Chu Hữu Quang, mà ngược lại Gần đây, Yoshiike có đề xuất phân loại mới, kết kế thừa có chỉnh sửa phân loại Nishida [Yoshiike 2006, 2008] Cũng cần nói thêm rằng, cách phân kỳ Chu Hữu Quang văn tự thuộc loại hình chữ Hán (phân thành giai đoạn) phù hợp với nhận thức chung học giới lịch sử sáng tạo chữ viết lồi người Lịch sử đó, theo cách diễn đạt tương tự, từ phương thức tượng hình tiến lên phương thức hình ý (tượng hình - ghi ý), kết thúc phương thức ghi âm Trong đó, phương thức ghi âm sáng tạo tiên tiến khoa học Với văn tự ghi âm, trình sáng tạo chữ viết loài người kéo dài hàng chục vạn năm xem kết thúc [Trịnh Cẩm Lan 2006] Trong khung phân loại Chu Hữu Quang, mặt tư sáng tạo văn tự, chữ Kana Nhật Bản chữ Hanguel Triều Tiên xếp vào loại văn tự, Nôm Việt Nôm Choang xử lý tương tự Nhưng khung phân loại nhà văn tự học Nhật Bản, thấy đây, có Kana với Hanguel lại xếp vào hai loại văn tự khác Nishida đưa thuật ngữ văn tự thuộc hệ thống chữ Hán 漢字系文字, giống thuật ngữ văn tự thuộc loại hình chữ Hán 汉字型文字 Chu Hữu Quang Mà thật ra, nói, Chu Hữu Quang đưa thuật ngữ văn tự thuộc loại hình chữ Hán chịu ảnh hưởng từ kết nghiên cứu nhà văn tự học Nhật Bản Nishida, hay Todo, Tomita Shirakawa [Shirakawa 1970, Todo 1971, Tomita 1979, Nishida 1982] Nishida phân văn tự thuộc hệ thống chữ Hán thành loại sau: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 26 (1) Chữ Hán thống 正統漢字 (là văn tự tạo để ghi âm tiếng Hán, hình chữ số lượng chữ có thay đổi theo thời đại); (2) Chữ Hán biến dụng 変用漢字 (là văn tự sử dụng phần hình chữ Hán thống theo kiểu biểu âm, dùng với dụng ý ý nghĩa hay âm hoàn toàn khác với chữ Hán): chữ Hà Nhì, chữ Đồng, chữ Lisu,…; (3) Chữ Hán biến hình 変形漢字 (là văn tự sử dụng xếp lại phận chữ Hán thống cho phù hợp với ngơn ngữ mình): chữ Nơm Việt, chữ Nôm Choang, chữ Mèo,…; (4) Chữ Hán phái sinh 派生漢字 (là văn tự tạo cách rút gọn phần hình chữ Hán thống mà tạo hình chữ mới): chữ Kana Nhật Bản, Nữ thư Trung Quốc; (5) Chữ hao hao giống chữ Hán 疑似漢字 (là văn tự tạo cách mơ phần hình hay ngun lý cấu tạo chữ Hán thống): chữ Khiết Đan, chữ Tây Hạ, chữ Nữ Chân Nishida chuyên gia lớn chữ Tây Hạ, ơng nhận định kiệt tác văn tự ghi âm, vượt qua chữ Hán [Nishida 1997] Như vậy, với Kana Nhật Bản Hanguel Triều Tiên, chữ Tây Hạ nhà văn tự học xem văn tự “bứt phá” thành công để vượt qua chữ Hán Gần đây, Yoshiike tiếp thu quan điểm cách phân loại Nishida, chỉnh sửa với mong muốn tăng thêm tính tiện dụng Yoshiike khơng sử dụng thuật ngữ văn tự thuộc hệ thống chữ Hán Nishida, mà mở rộng hơn, để đưa thuật ngữ văn tự có liên quan với chữ Hán 漢字関連文字 Yoshiike phân thành loại lớn văn tự thuộc hệ thống chữ Hán, văn tự thuộc hệ hao hao giống chữ Hán, văn tự không thuộc hệ thống chữ Hán (xem nguyên văn Bảng 2) Bảng 2: Nguyên Bảng phân loại Yoshiike Cụ thể sau: (1) Văn tự thuộc hệ thống chữ Hán 漢字系文字 gồm nhánh nhỏ (thực chất loại số 2, 3, phân loại Nishida), là: Biến dụng (gồm chữ Kana Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 27 thời kỳ Vạn Diệp tập Nhật Bản, chữ Đồng,…); Biến hình (gồm chữ Nơm Việt, Nơm Choang,…); Phái sinh (gồm Hiragana, Katakana, Nữ thư, Thủy, Lisu…) (2) Văn tự thuộc hệ hao hao giống chữ Hán 疑似漢字系文字 (gồm chữ Khiết Đan, Tây Hạ, Nữ Chân,…) (3) Văn tự không thuộc hệ thống chữ Hán 非漢字系文字 (gồm chữ Sogdian, Phagspa, Hanguel Triều Tiên, Duy Ngô Nhĩ, Mãn Châu,…) Trong bảng phân loại có tính tiện dụng Yoshiike, nhận thấy việc ông đưa chữ Hanguel Triều Tiên vào loại văn tự không thuộc hệ thống chữ Hán, tổng thể văn tự có liên quan với chữ Hán, hợp lý (phân loại Chu Hữu Quang ln đặt Hanguel bên cạnh Kana) Sở dĩ nói vì, thực, chữ Hanguel (諺文) đời Triều Tiên vào thập niên 1440-1450 văn tự chữ cái, tức hệ thống chữ để ghi âm xác tiếng Triều Tiên, giống với chữ Kana để ghi âm xác tiếng Nhật, Hanguel vốn không gợi ý từ tự dạng chữ Hán chữ Kana Mượn cách nói Nishida dành cho chữ Tây Hạ, muốn nhấn mạnh rằng, chữ Hanguel kiệt tác người Triều Tiên kỷ XV Haguel thể tư sáng tạo văn tự tầm cao, thành tựu kiệt xuất dân tộc Hanguel bứt phá ngoạn mục khỏi vòng ảnh hưởng chữ Hán, vượt qua chữ Hán Tuy nhiên, điều thú vị là, dù bứt phá thành công vậy, “tiềm thức khối vuông” chữ Hán (thuật ngữ Chu Hữu Quang 1998b, nguyên 方块潜意识) thấy Hanguel “Tiềm thức khối vuông” thấy văn tự bứt phá ngoạn mục khác, chữ Tây Hạ Khiết Đan Thay lời kết: có xúc cần phải bứt phá hay không? Chữ Nôm Việt, thực tế sử dụng, vấn đề thuộc khứ Bởi vậy, phương diện sáng tạo văn tự chủ thể sáng tạo, vấn đề có xúc hay khơng việc bứt phá khỏi vịng ảnh hưởng chữ Hán, hoàn toàn thuộc khứ Nhưng nhận diện vấn đề thuộc q khứ vậy, khơng phải q khứ, mà công việc cần thiết không thực để hướng đến đích đương đại, cho đương đại Công việc ấy, với thân người viết này, xác định thuộc vào lĩnh vực nhân loại học lịch sử (historical anthropology), hay nhân học chữ viết (anthropology of writing), phân ngành nhân loại học đặt quan tâm nhiều tới xã hội có tính văn tự cao, chẳng hạn vùng văn hóa chữ Hán Đông Á đề cập (xem thêm Chu Xuân Giao 2005, 2006a, 2006b, 2010; David & Ulta 2010; Phan Phương Anh 2016) Chúng tự tương đối hóa thân (là thành viên thuộc cộng đồng chủ thể sáng tạo Nôm Việt), để thử đặt vấn đề cấp độ sáng tạo văn tự Nơm Việt vào 28 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 góc quan sát nhân loại học lịch sử Suy nghĩ cấp độ sáng tạo văn tự khứ cộng đồng xã hội mà thuộc vào, đưa đây, có tham chiếu từ hệ vấn đề gánh nặng khứ (the past - latenness of the present) hay gánh nặng khứ (the present - ladenness of the past) mà nhà nhân loại học tiếp tục thảo luận [Chu Xuân Giao 2005: 50] Cần thiết ghi thêm rằng, nhu cầu tương đối hóa Nơm Việt để tìm vị trí đích thực khu vực, đặt học thuật Việt Nam từ nhiều năm trước Chẳng hạn, người tiếp bước học giả lớp trước (Dương Quảng Hàm, Nguyễn Văn Huyên, Đào Duy Anh, Bửu Cầm,…), Nguyễn Tài Cẩn gửi kỳ vọng từ trước Đổi rằng: “Chữ Nơm thành tựu văn hóa người Việt Nhưng chữ Nôm tượng hồn tồn lập, khơng liên quan đến tình hình chung tồn vùng Muốn hiểu thật rõ chữ Nôm, cần phải mở rộng tầm mắt, nhìn xa nữa, cố gắng đặt vị trí bối cảnh chung hệ thống văn tự giới, mà trước hết bối cảnh chung văn tự nguồn gốc, nằm khu vực” [Nguyễn Tài Cẩn 1985: 240] Cụ thể nữa, “nếu muốn thấy rõ tất đặc trưng chữ Nôm, nét chung nét riêng nó, lại cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu so sánh, mà trước hết so sánh với tình hình chữ viết Triều Tiên, Nhật Bản” (ibid, p.238) Theo suy nghĩ chúng tôi, đến thời điểm nay, sau nhiều năm tháng tích lũy chuẩn bị, đến lúc có đủ điều kiện để “mở rộng tầm mắt” mà so sánh chữ Nôm Việt với văn tự khu vực toàn giới, kỳ vọng Nguyễn Tài Cẩn Bằng việc đồng thời tham chiếu cách phân loại học giả Trung Quốc Nhật Bản trình bày trên, sử dụng chúng với ý thức bổ sung cho nhau, nhận diện vị trí chữ Nơm Việt tranh tổng thể văn tự vùng Đông Á Nôm Việt rõ ràng chưa đủ sức bứt phá khỏi vòng ảnh hưởng chữ Hán Cấp độ tư sáng tạo văn tự chữ Nôm (người Việt) rõ ràng thấp so với chữ Kana (người Nhật), chữ Hanguel (người Triều Tiên) Trong lịch sử hàng nghìn năm sáng tạo sử dụng chữ Nôm, không nhận thấy ý thức mạnh mẽ mong bứt phá, nội lực mình, khỏi vịng ảnh hưởng chữ Hán, vượt qua chữ Hán Ngay xuất ý thức, đề án Nguyễn Trường Tộ thời Tự Đức điểm (và số đề án khác sau Nguyễn Quang Hồng ý), khơng đủ nội lực Bản thân tư sáng tạo văn tự đề án Nguyễn Trường Tộ không đủ sức để bứt phá Về cấp độ tư sáng tạo văn tự, thực chữ Nôm Việt ngang hàng với chữ Nôm Choang, dừng lại giai đoạn tạo, xác loay hoay giai đoạn tạo Nói cách hồn tồn mang tính giả tưởng Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 29 ngơn ngữ máy tính thì, giả dụ “chữ Hán/Kanji” hệ điều hành (operating system, viết tắt OS), tạm gọi OS-Kanji (hay OS Hán tự), “chữ Nơm Việt” hay “chữ Nơm Choang” thuộc vào OS-Kanji Còn “chữ Kana” (Nhật Bản) hay “chữ Hanguel” (Triều Tiên) từ OS-Kanji mà bứt phá, để làm OS mới, tạm gọi OS-Kana hay OS-Hanguel Điều thú vị là, có khơng nhà ngơn ngữ học Việt Nam đương đại luận giải việc chữ Nôm không cần thiết phải bứt phá khỏi ảnh hưởng chữ Hán chữ Kana chữ Hanguel (có thể kể tới Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Thiện Giáp, Trịnh Cẩm Lan, Nguyễn Quang Hồng) Cơ sở lý luận đưa là: đặc điểm loại hình ngơn ngữ có ảnh hưởng định đến trình sáng tạo chữ viết Chẳng hạn, Nguyễn Thiện Giáp lý giải rằng, “chữ Nôm xuất phát từ chữ Hán trước sau giữ nguyên tình trạng giống chữ Hán Hiện tượng có nguyên nhân khách quan Trước hết, tượng có sở sâu xa đặc trưng ngôn ngữ Tiếng Triều Tiên tiếng Nhật Bản ngôn ngữ chắp dính, từ có biến đổi hình thái, từ có phân biệt tố phụ tố Do đó, chữ Triều Tiên chữ Nhật Bản có điều kiện khách quan thuận lợi để khỏi mơ hình chữ Hán, tiến tới việc tạo lối chữ ghi âm Tiếng Việt loại hình đơn lập tiếng Hán nên nhu cầu xúc phải khỏi mơ hình chữ Hán không đặt ra” [Nguyễn Thiện Giáp 2005: 92] Nguyễn Quang Hồng đưa nhận định: “cơ chế loại hình ngơn ngữ thực dẫn dắt họ [các tộc người chịu ảnh hưởng văn hóa Hán - CXG] trình chế tác văn tự riêng cho dân tộc mình” [Nguyễn Quang Hồng 2008 : 186] Cụ thể hơn, sau: “cũng chữ Nôm Việt Nam, với hầu hết dân tộc mà ngôn ngữ họ thuộc loại hình đơn lập - âm tiết tính (các ngơn ngữ Hán Tạng Nam Á) q trình tiếp xúc với chữ Hán dẫn tới việc tạo lập nên hệ chữ vuông gần đáp ứng đầy đủ tiêu chí thuộc “cơ chế chữ Hán”, nghĩa thực việc tạo chữ dân tộc theo “hình mẫu chữ Hán” Cịn dân tộc mà ngơn ngữ họ thuộc loại hình chắp dính (ngữ hệ Altai tương tự, dân tộc vương quốc Liêu, Kim thời trung đại, người Nhật, người Triều Tiên phía đơng) họ mau chóng bỏ qua “hình mẫu chữ Hán” để chuyển sang loại hình văn tự ghi âm cho dân tộc mình” (ibid, p.185-186) Ở chiều hướng khác, bối cảnh chữ Quốc ngữ phát triển đến mức nay, có nhà ngơn ngữ học, Cao Xuân Hạo, lại ao ước với tiếng Việt lẽ nên có thứ chữ giống chữ Kana Nhật Bản để ghi âm, mà chữ Quốc ngữ Ông cho rằng, nhược điểm chữ Quốc ngữ “chính chỗ có tính chất túy ghi âm, hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ biểu nghĩa mà lẽ phải đảm đương, nhược điểm lộ rõ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 30 tai hại trường hợp từ đồng âm vốn có nhiều tiếng Việt” [Cao Xn Hạo 2003b: 113] Từ đó, ơng cho rằng, “bỏ chữ Hán chữ Nôm tai họa khơng cịn hốn cải nữa” Rồi ơng ao ước: “giá hồi ông cha ta không sáng tạo chữ Nôm, mà dùng chữ Hán để viết văn Hán lẫn quốc văn người Nhật Bản làm (và làm), nghĩa chữ có hai cách đọc, Hán âm (Kan-on) Ngơ âm (Go-on), tình hình có lẽ khác” [Cao Xuân Hạo 2003a: 103-104] Hay “Tiếng Nhật tiếng đa âm tiết, mà người Nhật dùng chữ Hán (Kanji) cho hầu hết văn bản, có thêm chữ Kana… Tiếng Nhật, vốn ngơn ngữ chắp dính đa tiết, dùng chữ Hán vậy, tiếng Việt, vốn loại hình đơn lập tiếng Hán, lại dễ dùng chữ Hán hơn” (ibid, 104) Những vấn đề thú vị đặt hướng suy luận nêu cần tiếp tục thảo luận học giới từ nhiều bình diện khác nhau, người làm cơng tác nghiên cứu văn tự có liên quan với chữ Hán Có thể tiến triển thảo luận đẩy đến chỗ khơng cịn phạm vi túy văn tự ngôn ngữ, mà tiến tới phạm vi tư tưởng hay trị học, chẳng hạn vấn đề đương đại nhu cầu thoát Hán - thoát Trung, trạng trị xã hội hai quốc gia Bắc Triều Tiên Hàn Quốc (dù chủ nhân Hanguel xem văn tự kiệt tác giới), hay tượng hóa rồng nước đồng văn Đơng Á (riêng Việt Nam chưa) CXG CHÚ THÍCH (1) Về cụ thể, Bửu Cầm đưa “khuyết điểm” sau: Có chữ Hán (nguyên dùng “chữ nho” - CXG) dùng để viết hai tiếng khác nhau; Có tiếng mà có nhiều cách viết khác nhau; Có nhiều chữ Hán không viết đủ nét mà viết tắt; Tiếng Việt có nhiều nguyên âm phụ âm chữ Hán, chữ Hán không đủ chữ để phiên âm nhiều tiếng Việt cho thật đúng, phải dùng chữ có âm na ná mà thơi; Số chữ Hán không nhiều số tiếng Việt, nghĩa tiếng Việt có nhiều mà chữ Hán khơng có Vì thế, khó tìm chữ Hán phiên âm tiếng Việt [Bửu Cầm 1960: 62-64] Thật ra, khuyết điểm mà Bửu Cầm đưa lấy gần nguyên vẹn từ tác phẩm trước Dương Quảng Hàm (xem Dương Quảng Hàm 1968 (1943) :116117; 2005 : 157-158) (2) Nguyên cước Bửu Cầm là: “Muốn biết biệt dị chữ Nôm với chữ Cao Ly chữ Nhật Bản thứ chữ thoát thai Hán tự, xem H.A.Giles, Chinese - English Dictionary, London, Bernard Quaritch, 1892, Index, XXI” (cước số 3, trang 64) (3) Dương Quảng Hàm nhược điểm Nôm Việt sau (sau này, Bửu Cầm sử dụng lại gần nguyên vẹn nội dung này): Có chữ nho mà dùng để viết hai Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 31 tiếng khác nhau; Có tiếng mà có hai cách viết khác Có nhiều chữ nho khơng viết ngun hình mà viết tắt; Các nguyên âm phụ âm tiếng Nam nhiều chữ nho; Số tiếng Nam nhiều số chữ nho [Dương Quảng Hàm 1968 (1943) :116-117; 2005 : 157-158] (4) Bản giới thiệu cho bạn đọc phổ thông, tiếng Trung, xem Trần Kinh Hòa 1963 Bản dịch tiếng Việt đăng tạp chí Đại học (ở Huế), số 35-36 (tháng 10 &12 năm 1963) [Trần Kinh Hòa 1991 : 81] (5) Hội thảo khoa học quốc tế mang tiêu đề Hội thảo văn hóa Nhật Bản - Việt Nam tổ chức vào ngày 25-27 tháng 10 năm 1993 Hà Nội nhân kỷ niệm 20 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản Việt Nam Tới tháng năm 1994 kỷ yếu hội thảo ấn hành thành sách Nhật Bản - Việt Nam vấn đề văn hóa (Nguyễn Cao Đàm chủ biên 1994) Hội thảo khoa học quốc tế Những vấn đề văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc tổ chức Hà Nội ngày 19 tháng 12 năm 1994 Kỷ yếu hội thảo ấn hành thành sách Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc vào tháng năm 1996 (Nguyễn Bá Thành tuyển chọn 1996) (6) Không thấy hội thảo, mà thân người viết này, năm tháng đó, cịn sinh viên Khoa Ngữ văn thuộc Đại học Tổng hợp Hà Nội trực tiếp trải nghiệm khơng khí tăng cường giao lưu giáo dục học thuật Việt Nam với nước khu vực Đông Á Tại Khoa Ngữ văn, khoảng từ năm học 1992-1993, có chuyên ngành Nhật Bản học Hàn Quốc học mở (tên gọi thức ngành “Ngơn ngữ - Văn hóa Nhật Bản” “Ngơn ngữ - Văn hóa Hàn Quốc”) Có nhiều sinh viên khoa chuyển sang học chuyên tiếng Nhật hay tiếng Hàn Khi đó, có nhiều giáo viên, học sinh, nhà nghiên cứu từ Nhật Bản hay Hàn Quốc tới làm việc Khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội (7) Khi chuyên khảo Chữ Hán vùng văn hóa chữ Hán (漢字とその文化圏) Toda xuất lần đầu năm 1971 (Toda 1971) lần tái sau đó, Nhật Bản, có số viết chuyên sâu phê phán nặng Ở thời điểm đó, Toda bàn nguồn gốc cấu tạo chữ Nôm Việt, so sánh với chữ Nhật chữ Triều Tiên, điều đáng trân trọng Tuy nhiên, phía phê phán cho rằng, chữ Nơm Việt thứ chữ Toda khơng thơng thạo, ngồi chun mơn sâu, nên để lại nhiều lỗi đáng hổ thẹn Nếu có điều kiện, chúng tơi trở lại vấn đề dịp khác (8) Nguyên văn Trịnh Cẩm Lan là: “khơng thể khỏi ảnh hưởng tiếng Hán, lại bứt phá, vượt qua tiếng Hán để phát triển theo đường riêng” Chúng nhận thấy, thay “tiếng Hán” thành “chữ Hán” chuẩn xác (9) Về tham luận Chu Hữu Quang hội thảo xem Chu Hữu Quang 1987 Lúc đó, thấy tiêu đề, ông chưa bàn trực tiếp “văn tự thuộc loại hình chữ Hán” Ý tưởng thuật ngữ ơng xuất phụ tham luận Sau hội thảo, Chu Hữu Quang cụ thể hóa thuật ngữ (10) Thuật ngữ Chu Hữu Quang Nguyễn Quang Hồng dịch “phỏng tạo nguyên mẫu” [Nguyễn Quang Hồng 2008: 170], Nguyễn Tuấn Cường dịch “phỏng tạo phái sinh (孳乳仿造, Tư nhũ tạo)” (11) Nguyễn Quang Hồng dịch “phỏng tạo cải biến” [Nguyễn Quang Hồng 2008 : 170], Nguyễn Tuấn Cường dịch “phỏng tạo biến đổi (變異仿造, Biến dị tạo)” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO André Fabre (1980), “Trois écritures base de caractères chinois: le Idu (Corée), les Kana (Japon) et le Chu Nôm (Viet Nam)”, Asiatische Studien - Études Asiatiques, Vol.34:206-225 André Fabre (1982), “Comparaison typologique du japonais et du coréen”, Langages Vol.16 (No.68): pp 107-124 Bửu Cầm (1960), “Ưu điểm khuyết điểm chữ Nơm”, Tạp chí Việt Nam Khảo cổ tập san số 1, Sài Gòn, pp.50-64 Bửu Cầm, 1962 (?), “Dẫn nhập nghiên cứu chữ Nôm” (Tài liệu học tập dành riêng cho chứng Việt Hán, Văn chương quốc âm ngữ học Việt Nam, Đại học Văn khoa Sài Gịn), Hồng Vân ronéo, Sài Gịn Cao Xuân Hạo, 2003a (1994), “Chữ Tây chữ Hán, thứ chữ hơn?”, In sách Tiếng Việt văn Việt người Việt - In lần thứ (Cao Xuân Hạo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh), pp.99-106 Cao Xuân Hạo, 2003b (1995), “Mấy nhận xét chữ Quốc ngữ”, In sách Tiếng Việt văn Việt người Việt - In lần thứ (Cao Xuân Hạo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh), pp.107-113 Chu Hữu Quang 周有光 (1987),「中国の漢字改革と漢字教育 - 小、中学校教育における漢字 の問題」,『漢字民族の決断: 漢字の未来に向けて』, 橋本萬太郎.鈴木孝夫.山田尚勇 (編著) 、 大修館書店、pp 411-426 Chu Hữu Quang 周有光 (1989),「汉字文化圈的文字演变」,『民族语文』,第 期 Chu Hữu Quang (1997),『世界文字发展史』, 上海教育出版社 10 Chu Hữu Quang (1998a),『比较文字学初探』, 语文出版社 11 Chu Hữu Quang (1998b),「汉字型文字的综合观察」,『中国社会科学』.第 期 12 Chu Hữu Quang (Nguyễn Tuấn Cường dịch), 2006 (1998), “Tổng quan văn tự theo loại hình chữ Hán” (dịch từ Chu Hữu Quang 1998b), “Thông báo Hán Nôm 2006”, http:// www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1258&Catid=571 13 Chu Xuân Giao (2000), Đời sống, vai trò chất thầy Tào người Nùng An qua trường hợp Phia Chang, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa dân gian (Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian - Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia), Bản lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Văn hóa 14 Chu Xuân Giao (2005), “Nhân loại học Lịch sử - nhu cầu phương pháp từ thực tế điền dã Nhật Bản, dòng chảy động thái cách tiếp cận này”, Tạp chí Văn hóa dân gian số (102), pp.45-61 15 Chu Xuân Giao (2006a), “Nhân loại học Lịch sử - nhu cầu phương pháp từ thực tế điền dã Nhật Bản, dòng chảy động thái cách tiếp cận này” (tiếp theo hết), Tạp chí Văn hóa dân gian số (103), pp.60-73 16 Chu Xuân Giao (2006b), “Historical Anthropology and the Field of Japan”, Proceedings of the SOAS/TUFS Post-Graduate Symposium: London, 20-21 February 2006 (Edited by Justin Watkins and Masami Arai), pp.84-96 17 Chu Xuân Giao (2010),「歴史人類学の方法と日本というフィールド」,日本大使館・ハノイ大 学日本研究科,『日本語教育開始35周年記念国際シンポジウム 論文集』,ハノイ:世界出版社, pp.262-274 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 33 18 Cung Văn Lược (1992), Chữ Nôm Tày qua so sánh với chữ Hán chữ Nôm Việt, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn (Chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội), 193 pp Bản lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam, ký hiệu L3291 19 David Barton, Ulta Papen (Editor) (2010), The Anthropology of Writing: Understanding Textually Mediated Worlds, Bloomsbury Academic 20 Dương Quảng Hàm, 1968 (1943), Việt Nam văn học sử yếu (in lần thứ 10), Bộ Giáo dục Trung tâm Học liệu xuất bản, Sài Gòn 21 Dương Quảng Hàm, 2005 (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Đào Duy Anh, 2002 (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Hoàng Trọng Phiến (1994), “Chữ Hán - Nhật giản đơn hóa”, In Nguyễn Cao Đàm (Chủ biên) 1994, pp.107-113 25 Hoàng Trọng Phiến, 1996, “Đối chiếu âm tiết Hán Việt, Hán Hàn với âm tiết Hán”, In Nguyễn Bá Thành (Tuyển chọn - biên soạn - giới thiệu) 1996, pp.333-345 26 口訣學會編 (1997), 『아시아 諸民族의 文字』,서울:太學社 27 La Trường Sơn (罗长山) (1992),「古壮字与字喃的比较研究」,『东南亚纵横』, 第3期 28 Lã Minh Hằng (1994), “Tiếng Nhật việc dùng thành tố Hán để biểu thị ý nghĩa hệ thống Waji hội ý”, In Nguyễn Cao Đàm (Chủ biên) 1994, pp.177-183 29 Lã Minh Hằng (1995), “Tiếng Nhật việc dùng thành tố Hán để biểu thị ý nghĩa hệ thống Waji hội ý”, Tạp chí Hán Nôm số 30 Lã Minh Hằng (2002), “Tiếng Việt tiếng Nhật khu vực văn hoá Hán”, Tạp chí Hán Nơm số 31 Lã Minh Hằng (2003), “Hịa tự Nhật Bản - đơi điều so sánh với chữ Nơm Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm số 32 Lã Minh Hằng (Chủ biên) (2013), Nghiên cứu Nôm từ hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Lê Anh Tuấn (1996), “Tương đồng văn hóa Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực ngôn ngữ, văn tự”, In Nguyễn Bá Thành (tuyển chọn - biên soạn - giới thiệu) 1996, pp.126-133 34 Lý Lạc Nghị (李乐毅) (1987),「方块壮文与字喃的比较研究」,『民族语文』, 第4期 35 Lý Lạc Nghị (1998), “Nghiên cứu so sánh chữ vuông Choang chữ Nơm”, Tạp chí Hán Nơm số 36 Nguyễn Bá Thành (Tuyển chọn - biên soạn - giới thiệu) (1996), Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Cao Đàm (Chủ biên) (1994), Nhật Bản - Việt Nam vấn đề văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Hồng (1997), “Hiện tượng đồng hình chữ Nơm Việt chữ vng Choang”, Tạp chí Hán Nơm số 39 Nguyễn Quang Hồng (1999), “Hình bóng chữ Nơm Việt chữ vng Choang”, Tạp chí Hán Nôm số 40 Nguyễn Quang Hồng (2007), “Khái lược chữ Nơm Ngạn”, Tạp chí Hán Nơm số 41 Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 42 Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Oanh (1997), “Vài nét du nhập chữ Hán việc sử dụng chữ Hán Nhật Bản”, Thông báo Hán Nôm học 1997, Bản trực tuyến: http://hannom.vass.gov.vn/noidung/ thongbao/Pages/baiviet.aspx?ItemID=1683 44 Nguyễn Thiện Giáp (2005), “Những suy nghĩ ban đầu tiếng Việt qua sáng tạo chữ Nôm”, In sách Lược sử Việt ngữ học - Tập (Nguyễn Thiện Giáp chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội), pp.85-111 45 Nguyễn Văn Huyên (1941), Recueil des chants de mariage tho de Lang-so’n et Caobang: (Précédé d’une introduction l’étude du chūr-nôm-tho), Impr d’Extrême-Orient, Hanoi 46 Nguyễn Văn Huyên, 2005 (1944), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Nhiếp Hồng Âm 聂鸿音 (1989),『中国的文字』, 北京: 人民教育出版社 48 Nhiếp Hồng Âm 聂鸿音 (1998),『中国文字概略』, 北京: 语文出版社 49 Nhiếp Hồng Âm 聂鸿音 (2007),『中国少数民族语言』,北京: 语文出版社 50 Nhiếp Hồng Âm 聂鸿音 (2012),『西夏文献论稿』, 上海:上海古籍出版社 51 Nishida Tatsuo 西田龍雄 (1964),『西夏語の研究: 西夏語の再構成と西夏文字の解読』,東京: 座 右宝刊行会 52 Nishida Tatsuo (1982),『アジアの未解読文字 その解読のはなし』, 大修館書店 53 Nishida Tatsuo (1984),『漢字文明圏の思考地図 東アジア諸国は漢字をいかに採り入れ、変容 させたか』,PHP研究所 54 Nishida Tatsuo (2002),『アジア古代文字の解読』, 中公文庫 55 Nishida Tatsuo (1997),「西夏文字 漢字を超えた表意文字の傑作」,『月刊しにか』,8 (6):18 -27 56 Phan Anh Dũng (2011), “Vấn đề niên đại đời chữ Nơm Choang Nơm Việt”, Tạp chí Hán Nơm số 57 Phan Phương Anh (2016), “Nhân học chữ viết: Lịch sử, cách tiếp cận triển vọng Việt Nam”, In sách Nhân học Việt Nam số vấn đề lịch sử, nghiên cứu đào tạo (Nguyễn Văn Sửu - Nguyễn Văn Huy - Lâm Bá Nam - Vương Xuân Tình đồng chủ biên, Nxb Tri thức, Hà Nội), pp.243-262 58 Shirakawa Shizuka 白川静 (1970),『漢字―生い立ちとその背景』,岩波新書 59 Sở Cuồng (1932), “Chữ Nôm với quốc ngữ”, Tạp chí Nam phong số 172: 495-498 60 Todo Akiyasu 藤堂明保 (1971),『漢字とその文化圏』, 光生館 61 Todo Akiyasu (Lã Minh Hằng giới thiệu dịch), 1993a (1971), “Thành tựu nghiên cứu chữ Nơm Giáo sư Todo Akiyasu”, Tạp chí Hán Nơm số 62 Todo Akiyasu (Nguyễn Thị Oanh dịch), 1993b (1971), “Âm chữ Hán Triều Tiên”, Tạp chí Hán Nơm số 63 Tomita Kenji 富田健次 (1979),「ベトナムの民族俗字「字喃」, の構造とその淵源」, 京都大学 東南アジア研究センター,『 東南アジア研究』, 17(1): 58-84 64 Tomita Kenji (Lã Minh Hằng dịch), 1993 (1979), “Cấu tạo nguồn gốc chữ Nôm, chữ dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm số 65 Trần Kinh Hòa 陳荊和 (1949),「「字喃」之形態及產生年代」,『人文科學論叢』,1949 年第一 輯,台北:臺灣光復文化財團, pp.303-330 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 35 66 Trần Kinh Hòa (1963),「字喃 (Chữ Nơm) 之形態及產生年代」,『新亜生活』,第五巻第十四期 pp.1-3, 14 (1353-1355, 1366) 67 Trần Kinh Hịa (Đồn Khốch dịch), 1991 (1949), “Hình thái niên đại sáng chế chữ Nơm”, Tạp chí Đại học (Hoa Kỳ) số 1, pp.81-123 68 Trần Sơn (1994), “Vai trò chữ Hán tiếng Nhật”, In Nguyễn Cao Đàm (Chủ biên) 1994, pp.224-227 69 Trần Sơn (1995), Khảo sát lớp từ Hán Nhật thơng dụng (Có đối chiếu với Hán Việt), Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn (Chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ) - Đại học Tổng hợp Hà Nội Bản lưu Thư viện Quốc gia, ký hiệu LA95.0628.3 70 Trần Trọng Dương (2013), “Nguồn gốc, lịch sử cấu trúc chữ Nơm từ bối cảnh văn hóa Đông Á”, In Lã Minh Hằng (Chủ biên) 2013, pp.53-78 71 Trịnh Cẩm Lan (2006), “Chữ viết Hangul tranh chữ viết khu vực”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 10 72 Trịnh Cẩm Lan (2008), “Chữ Nôm chữ Iđu: Điểm gặp gỡ đường sáng tạo chữ viết hai dân tộc Việt - Hàn”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 1+2 73 Văn Hựu (闻宥) (1936),「广西太平府属土州县司译语考」, 国立中央研究院历史语言研究所,『 历史语言研究所集刊』,第6本第4分 74 Vi Thụ Quan (韦树关) (2008),「中国喃字与越南喃字之比较」,『广西语言研究』,第5辑 75 Vi Thụ Quan (韦树关) (2011),「喃字对古壮字的影响」,『民族语文』,第1期 76 Vi Thụ Quan (2015), “Ảnh hưởng chữ Nôm chữ Choang cổ”, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào số (bản dịch tiếng Việt Vũ Văn Ngân) 77 Yoshiike Koichi 吉池孝一 (2006),「中国周辺の漢字関連文字について」,古代文字資料館発行, 『KOTONOHA』,48号:23-27 78 Yoshiike Koichi (2008),「中国周辺の文字」,『歴史学事典 第15巻』,弘文堂 pp.441-446 TÓM TẮT Bài viết sơ kết đường nhận thức đặc trưng vị trí chữ Nơm Việt phương diện tư sáng tạo chữ viết vùng văn hóa chữ Hán, từ trải nghiệm thực tế nhiều năm học tập chữ Hán “chữ Nôm” số tộc người vùng Kết hợp trải nghiệm với việc tham khảo nghiên cứu cấu tạo trình phát triển loại văn tự tự tạo khác (cùng sáng tạo hay gợi ý từ tảng chữ Hán, văn tự Khiết Đan, Nữ Chân, Tây Hạ,…), viết thực tế rằng, thời điểm tại, với chữ Hán Hán ngữ đại Trung Quốc, có hai loại chữ phái sinh từ chữ Hán sử dụng làm văn tự quốc gia thức, Hanguel Triều Tiên Kana Nhật Bản, cịn loại văn tự khác (gồm chữ Nơm Việt) trở thành “văn tự chết” Trước nay, chữ Nôm Việt thường xem trọng điểm “là tinh hoa sáng tạo” hay “gia tài văn hóa quý báu” người Việt Từ góc nhìn khu vực học mang tính đương đại, đây, chúng tơi thử đưa so sánh cấp độ tư sáng tạo văn tự người Việt với tộc người khu vực Sự tương đối hóa cần thiết nhận thức chữ Nôm Việt, đặc biệt từ cách tiếp cận nhân loại học lịch sử (văn hóa sử, historical anthropology) nhân loại học chữ viết (anthropology of writing) - phân ngành nhân loại học đặt quan tâm nhiều tới xã hội có tính văn tự cao, vùng văn hóa chữ Hán Đơng Á Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 36 Trong nội khoa học xã hội Việt Nam, đến thời điểm tại, sau nhiều năm tháng tích lũy chuẩn bị, đến lúc có đủ điều kiện để so sánh cách vừa tổng quan vừa kỹ lưỡng chữ Nôm Việt với văn tự khu vực toàn giới Chữ Nôm người Việt, thực tế sử dụng, vấn đề thuộc khứ Nhưng nhận diện vấn đề thuộc khứ Nơm Việt, khơng phải q khứ, mà công việc cần thiết không thực để hướng đến đích đương đại, cho đương đại ABSTRACT CREATION OF SCRIPT BY VIETNAMESE PEOPLE FROM THE PERSPECTIVE OF REGIONAL CULTURE: VIETNAMESE NÔM SCRIPT TREASURE This paper is a preliminary summary on the path to understanding the characteristics and position of the Vietnamese Nôm script in terms of script creation in the Han script culture through personal experiences of many years of studying the Han script and Nôm script of some ethnic groups in the region By combining the personal experiences with a reference to researches on the composition and development of other types of self-created scripts (either jointly created or suggested from the Han script, such as the Khitan script, the Nurchen script, Tangut sctipt,…), the paper points to the fact that, at the present time, along with the Han script in modern Chinese in China, there are only two derivatives of the Han script which are used as the official national script, namely Hanguel in Korea and Kana in Japan, while other scripts (including the Nôm script) have become "dead scripts" In the past, the Vietnamese Nôm script was honored as the "creative quintessence" or "precious cultural treasure" of Vietnamese people From the perspective of the contemporary regional studies, here we try to give a comparison of the level of script creation of Vietnamese people with that of other ethnic groups in the same region This relativization is necessary in the understanding of the Vietnamese Nôm script, especially from the perspective of historical anthropology (historical culture and historical anthropology) and anthrophology of writing Branches of anthropology focus on societies with high levels of script, which is the Han script-based cultural area in East Asia At the present, after many years of accumulation and preparation, it is time for us, researcher within the Vietnamese social sciences, to compare the Vietnamese Nôm script to other scripts in the region and around the world in a comprehensive and well-worded manner Vietnamese Nôm script, in fact, belonged to the past, but identifying a problem that has belonged to the past as Vietnamese Nôm script is not for the past, it is a necessary work to aim at the modern time ... hoa sáng tạo? ?? hay “gia tài văn hóa quý báu” người Việt Từ góc nhìn khu vực học mang tính đương đại, đây, thử đưa so sánh cấp độ tư sáng tạo văn tự người Việt với tộc người khu vực Sự tư? ?ng đối hóa. .. văn tự: văn tự hình ý, văn tự ý âm, văn tự âm tiết Về đặc điểm văn tự, Nơm Việt Nôm Choang thuộc vào văn tự ý âm, nhỏ thuộc loại Tư nhũ tạo hình ý âm văn tự Về cấp độ phát triển văn tự, Nơm Việt. .. 2006] Trong khung phân loại Chu Hữu Quang, mặt tư sáng tạo văn tự, chữ Kana Nhật Bản chữ Hanguel Triều Tiên xếp vào loại văn tự, Nôm Việt Nôm Choang xử lý tư? ?ng tự Nhưng khung phân loại nhà văn tự

Ngày đăng: 29/07/2022, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w