NGHIÊN CỨU RESEARCH Kinh tế học ■ di sản: vốn văn hóa, định giá di sản thách thức Phạm Quỳnh Phương Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội Di sản ngày coi hợp phần quan trọng đóng góp vào kinh tế quốc gia, kinh tế học di sản coi lĩnh vực quan trọng góp phần vào q trình bảo tồn di sản bền vững Bài viết đề cập đến vấn đề giá trị di sản từ góc nhìn kinh tế học, từ chiều kích vốn văn hóa vốn tự nhiên, phương pháp lượng hóa giá trị di sản Bài viết đặt thách thức sách di sản việc cân hài hịa bảo tồn giá trị văn hóa di sản phát triển kinh tế Kinh tế học di sản: vốn văn hóa vốn tự nhiên di sân Các bàn luận mối quan hệ sách văn hóa phát triển kinh tế UNESCO năm 1960 1970 Vào năm 80 lĩnh vực bảo tồn phát triển nhanh, thúc đẩy Công ước Di sản Thế giới Hiến chương Burra, đưa đường lối đạo cho việc bảo vệ quản lý địa điểm di sản có giá trị văn hoá Nhưng đến năm 1990, khả ứng dụng thức lý thuyết thực hành kinh tế học để phân tích định bảo tồn di sản thực thảo luận (Throsby 2012) Câu hỏi làm để kết hợp giũa bảo tồn với hòa nhập, đa dạng, tham gia cộng đồng địa phương, trình quản trị định bối cảnh giới tồn cầu hóa, thị hóa thị trường thống trị kinh tế khiến cho kinh tể học di sản trở thành trụ cột việc bảo tồn di sản bền vững Kinh tế học di sản phát triển dựa hai tiên đề Thứ nhất, di sản phải tồn hữu Thứ hai, di sản phải mang lại mang lại hài lòng cá nhân di sản văn hóa đó, thơng qua cảm nhận biểu tượng, thẩm mỹ, lịch sử Nói cách khác, giá trị kinh tể di sản văn hóa phản ánh mức độ hài lòng (thỏa dụng) cá nhân di sản văn hóa Dưới lăng kính kinh tể học di sản, di sản tài sản mà tổng giá trị kinh tế khuôn khổ mà nhà kinh tế phát triển để phân loại lợi ích đa dạng khác nảy sinh từ hệ thống tự nhiên nhân tạo di sản văn hóa Tổng giá trị kinh tế tài sản di sản phân biệt giá trị sử dụng giá trị phi sử dụng, giá trị sử dụng Kinh tê Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) giá trị trực tiếp cho người sử dụng dịch vụ di sản loại hàng hóa tư, giá trị phi sử dụng dùng để giá trị tương lai (tiềm năng) gắn với di sản, dựa vào tồn tiếp tục khơng trực tiếp liên quan đến việc sử dụng Nó giá trị tích lũy cho người hưởng lợi ích từ di sản loại hàng hóa công cộng Thông thường, giá trị sử dụng liên quan đển số "tương tác" người với di sản giá trị phi sử dụng khơng Trong số khái niệm kinh tế liên quan đến di sản, vốn văn hóa xem khái niệm quan trọng Nếu lĩnh vực xã hội học, theo Bourdieu (1986), vốn văn hóa nhằm ám hệ thống thành tố văn hóa luân chuyển tạo giá trị trao đổi trình phát triển, từ khía cạnh kinh tế học di sản, theo Throsby (2012), vốn văn hóa tài sản vốn thể làm phát sinh giá trị văn hóa bên cạnh giá trị kinh tế mà sở hữu Theo cách nói thơng thường, khái niệm tài sản bao hàm giá trị thường nghĩ đơn giản mặt tài Tương tự, vốn văn hóa tạo giá trị kinh tế, dù dạng di sản vật thể (như cơng trình kiến trúc mang dấu ấn lịch sử bán), dạng dòng tiền (khách du lịch trả tiền để tham quan địa điểm) Nhưng không giống tài sản vốn thông thường, hạng mục vốn văn hóa thể làm phát sinh loại giá trị bổ sung khác: giá trị văn hóa Một khái niệm khác phổ biến kinh tế học môi trường có mối liên hệ với vốn văn hóa kinh tế di sản "vốn tự nhiên" Vốn tự nhiên thường gắn với di sản thiên nhiên Sự hiểu biết vai trò vốn tự nhiên phát triển kinh tể nâng cao đáng kể năm gần đây, nhiều tranh luận, vốn tự nhiên nguồn cung cấp loại nguyên liệu, bao gồm sinh vật hay vật liệu, tìm thấy mơi trường vật chất xung quanh có cơng dụng xác định sống người (Randal 2003) Tất loại nguồn lực sản xuất, từ đất nông nghiệp, quặng mỏ, nước, động thực vật, chí khu rừng hoang dã sản phẩn đa dạng, mơi trường chí hệ sinh thái xem loại vốn tự nhiên Trên thực tế, loại trừ vốn tự nhiên khỏi thảo luận yếu tố định phát triển kinh tế Giao điểm vốn văn hóa vốn tự nhiên tính bền vững (sustainability) Theo Throsby, tính bền vững cung cấp khn khổ tổng thể cho phép trình bày rõ ràng khái niệm phát triển bền vững mặt văn hóa mối tương liên với quan niệm bền vững gắn với môi trường Phương pháp định giá giá trị tài sản môi trường xem ứng dụng việc định giá kinh tế học di sản văn hóa Bên cạnh vốn tự nhiên, kinh tế học di sản phân biệt vốn vật chất vốn người Cả ba hình thức vốn đóng góp trực tiếp vào phúc lợi người cách độc lập với đóng góp chúng thơng qua q trình kinh tế Ví dụ, vốn vật chất bao gồm cơng trình kiến trúc thành phần vật chất khác di sản văn hóa; vốn tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt mặt thẩm mỹ, cung cấp nhiều dịch vụ sinh thái cần thiết cho sống; gia tăng vốn người đóng góp cách chung vào gia tăng tổng nguồn tri thức nhân loại Trong đó, vốn văn hóa - tạo hai gía trị kinh tế vãn hóa - mặt, có tương đồng với vốn vật chất phương diện vật thể (địa điểm, kiến trúc, cảnh quan di sản), lại khơng hồn tồn đồng với vốn vật chất, giá trị văn hóa lịch sử gắn với di sản (ví dụ cơng trình kiến trúc) lại khơng thể có thay công trinh kiến trúc (Throsby 1999) Lượng giá di sản văn hóa: giá trị đo lường Di sản coi tài sản điều không càn bàn cãi, việc đề xuất khái niệm giá trị đo lường mặt tài chính, định nghĩa di sản loại vốn, địi hỏi phải có cách nhìn rõ ràng Trong mơ hình kinh tế tiêu chuẩn, giá trị kinh tế hàng hóa dịch vụ hồn tồn đo được, tiền Theo đó, động hay nhu cầu gì, cá nhân coi trọng thứ họ sẵn sàng trả tiền cho việc sẵn long chi trả người cho thấy sở thích họ, bao gồm quan niệm thẩm mỹ văn hóa khác Theo Throsby, giá trị kinh tế di sản biểu đạt qua ba dạng thức: giá trị sử dụng, phi sử dụng, có lợi ích cho bên ngồi Giá trị sử dụng tích lũy cho cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp có liên quan đến tiêu dùng trực tiếp với dịch vụ di sản Giá trị quan sát thông qua giao dịch kinh tế (ví dụ vé vào cửa di tích) Giá trị phi sử dụng sử dụng thụ động, khơng thể qua tiến trình thị trường, xuất phát từ chất di sản hàng hóa cơng cộng mà có quyền tiếp cận, khơng bị loại trừ Loại gía trị thứ ba loại giá trị mà di sản tạo lợi ích cho người bên ngồi/người qua đường (ví dụ người hường lợi việc thưởng ngoạn tòa nhà di sản họ qua) Về mặt đo lường, nhà nghiên cứu sử dụng nhiều cách tiếp cận để ước tính giá trị di sản Moorhouse Smith (1994) sử dụng phương pháp suy luận từ hành vi quan sát được, hay gọi phương pháp sở thích hiển lộ sử dụng giá bất động sản để ước tính xem giá trị di sản khu vực định thông qua thay đổi giá bán chúng Cuccia (2011) sử dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên thông qua khảo sát mẫu cư dân khu vực để ước lượng giá trị không sử dụng khu di sản địa phương Phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên, rời rạc Allen Consulting Group (2005) cho áp dụng cho di sản nói chung, đặc biệt việc đánh giá cho dự án địa điểm bảo tồn cụ thể Chẳng hạn khu di sản cụ thể nghiên cứu thông qua tập hợp đánh giá nhiều người trả lời khác khía cạnh khả tiếp cận, chất lượng thẩm mỹ, hạ tầng vật chất, v.v (Alexandras Jaffry 2005; Willis 2009) Như vậy, thấy việc xác định giá trị di sản quan trọng để có đánh giá toàn diện, phương pháp tiếp cận vấn đề số chiều kích định chưa có đo lường hoàn hảo Hơn lượng giá mặt kinh tế hạng mục di sản đánh giá chủ quan, cần phải có phương pháp đánh giá rõ ràng cụ thể Nghiên cứu Merciu cộng (2021) cho thấy nhu cầu địa điểm di sản văn hóa có liên quan nghịch với chi phí lại chất lượng Kết phản ánh nhu cầu phụ thuộc vào yếu tố khác, chẳng hạn mức độ hài lòng trải nghiệm, thu nhập động khách du lịch Tuy nhiên, phương pháp đo lường chủ yếu thông qua việc cho điểm đánh giá cách định tính ("rất quan trọng", "quan trọng”, "khơng đặc biệt quan trọng", V.V.) Vì vậy, phương pháp đánh giá có tính tương đối, thực thực tế để tìm kiếm tương đồng ý kiến cá nhân yếu tố giá trị di sản cụ thể Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) NGHIÊN CỨU Định giá di sản: thách thức bào tồn phát triển Việc định giá di sản gặp số thách thức phương pháp đo lường nói trên, xuat phát từ vai tro bên Sự can thiệp nhà nước thông qua sách di sản có tác động tới bền vững di sản Việc áp đặt ràng buộc cách sử dụng di sản thông qua quy định sách tạo chi phí hành chính, chí đem lại lợi ích cho nhóm cụ thể, đồng thời gạt bên lề số nhóm khác Điều dẫn đến bất bình đẳng tiếp cận, hưởng thụ lợi ích Thứ hai, xung đột lợi ích cơng tư thường xuyên nảy sinh lĩnh vực di sản Ví dụ, đánh giá tư nhân lợi ích chi phí dự án bảo tồn di sản dựa dịng tài cá nhân, dự án đánh giá cấp độ xã hội có khả bao gồm loạt lợi ích tập thể chi phí chưa tính đến Chính vậy, xem xét tổn phí tư nhân quy định sách di sản, phủ khơng thể để mục đích quy định di sản, bảo vệ lợi ích cơng cộng phát sinh từ di sản Cân lợi ích cơng tư bảo tồn di sản điều thách thức mà nhà nước, tư nhân cộng đồng đóng vai trị quan trọng nhận thức thực hành Mặt khác, số dự án, việc tạo giá trị kinh tế văn hóa bổ sung cân bằng, dẫn đến kết đơi bên có lợi Tuy nhiên, trường hợp khác, có đánh đổi hai loại giá trị Phần lớn dự án di sản khởi xướng lý văn hóa lợi ích kinh tế Một số cơng trình địa điểm di sản có giá trị văn hóa cao giá trị kinh tế tương đối ít, giá trị sau bao gồm lợi ích phi thị trường, ngược lại, giá trị văn hóa bị đánh đổi để đạt lấy lợi ích kinh tể Do đó, định lựa chọn thường dẫn đến đánh đổi giá trị lấy giá trị Vấn đề là, với tư cách cá nhân hay xã hội, từ bỏ giá trị kinh tế để đảm bảo mức giá trị văn hóa định, ngược lại? Kết luận Xu hướng lồng ghép bảo tồn di sản vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội sử dụng bảo tồn di sản ngày quan tâm Các vấn đề đặt lĩnh vực di sản việc khám phá tác động qua lại giá trị kinh tế văn hóa lý thuyết thực tiễn đánh giá di sản Điều đòi hỏi hoạt động phân tích kinh tế dự án bảo tồn di sản, theo cần có thơng tin giá trị kinh tế di sản văn hóa Nhiều phương pháp sử dụng để đánh giá giá trị kinh tế văn hóa dự án bảo tồn di sản thực tế, nhiên, phương pháp đạt khía g Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) cạnh đánh giá Việc định lĩnh vực bảo tồn di sản rõ ràng liên quan đến giá trị đa chiều đòi hỏi nhiều chuyên ngành khác Các nhà kinh tế có đóng góp việc hoạch định sách di sản dựa giá trị ước lượng phương pháp khoa học thay tập trung vào lợi nhuận tài hữu hình Kinh tế học di sản góp phần vào việc nhận diện giải thách thức bảo tồn phát triển bối cảnh nay./ Tài liệu tham khảo Throsby, D (2012) "Heritage Economics: A Conceptual Framework." in Licciardi, G A., ed., The Economics of Uniqueness: Historic Cities and Cultural Heritage Assets as Public Goods, World Bank, Washington, D.c, 75-106 Bourdieu, p (1986) " The Forms of Capita” Pp 241-58 in Handbook for Theory and Research for the Sociology of Education, edited by J G Richardson, Connecticut: Greenwood Press Randal, Perman., et al., (2003) Natural Resources and Environmental Economics 3rd edi tion; Pearson Education, UK Throsby, David 1999 "Cultural Capital.” Journal of Cultural Economics 23 (1/2): 3-12 Moorhouse, John c., and Margaret Supplee Smith 1994 "The Market for Residential Architecture: 19th Century Row Houses in Boston's South End.” Journal of Urban Economics 35 (3): 267-77 Cuccia, Tiziana 2011 "Contingent Valuation." In A Handbook of Cultural Economics, edited by Ruth Towse, 90-99 Cheltenham, UK: Edward Elgar Allen Consulting Group 2005 Valuing the Priceless: The Value of Historic Heritage in Australia Research Report Sydney: Heritage Chairs and Officials of Australia and New Zealand Alexandros, Apostolakis, and Shabbar Jaffry 2005 "Stated Preferences for Two Cretan Heritage Attractions." Annals of Tourism Research 32 (4): 985-1005 Willis, Kenneth G 2009 "Assessing Visitor Preferences in the Management of Archaeological and Heritage Attractions: A Case Study of Hadrian’s Roman Wall.” International Journal of Tourism Research 11 (5): 487-505 Merciu,F.-C.; Petrisor, A.-I.; Merciu, G.-L Economic Valuation of Cultural Heritage Using the Travel Cost Method: The Historical Centre of the Municipality of Bucharest as a Case Study Heritage, 2021, 4,2356-2376 Asia - Pacific Economic Review RESEARCH ... đánh giá di sản Điều đòi hỏi hoạt động phân tích kinh tế dự án bảo tồn di sản, theo cần có thơng tin giá trị kinh tế di sản văn hóa Nhiều phương pháp sử dụng để đánh giá giá trị kinh tế văn hóa... cá nhân yếu tố giá trị di sản cụ thể Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) NGHIÊN CỨU Định giá di sản: thách thức bào tồn phát triển Việc định giá di sản gặp số thách thức phương pháp... nhà kinh tế có đóng góp việc hoạch định sách di sản dựa giá trị ước lượng phương pháp khoa học thay tập trung vào lợi nhuận tài hữu hình Kinh tế học di sản góp phần vào việc nhận di? ??n giải thách