1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số THÁCH THỨC KHI THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM xã hội của TRƯỜNG đại học

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHI TỰ CHỦ Some Issues about the Social Responsibility of the University When Autonomy Lưu Thế Vinh1 Trong trình tiến tới tự chủ nay, nhà trường ngồi việc thực tốt nhiệm vụ trị cịn phải gánh vác trách nhiệm xã hội nặng nề Đây trách nhiệm mang tính nhân văn sâu sắc, vấn đề với nhà trường nước ta Bài viết đề cập đến số vấn đề trách nhiệm xã hội trường vào tự chủ cần quan tâm nhằm thực tốt trách nhiệm với bên liên quan xã hội Từ khoá: Trách nhiệm xã hội; Tự chủ; Tự chủ đại học In progress towards autonomy currently, the universities not only have to implement their political duties but also have to take a great social responsibility This is the deeply humane responsibility however it is a new problem with the universities The article refers to some of the issues of universities social responsibility that the universities had to concern when autonomy so as fulfills their responsibility with stakeholders and society Keywords: Social Responsibility; Autonomy Tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học xu tất yếu trình hội nhập phát triển Đây vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, giúp cho trường ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ xã hội, đồng thời tạo điều kiện cho trường nâng cao uy tín khả cạnh tranh, chủ động, sáng tạo thực sứ mạng Thực Chỉ thị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ “Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020” Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập” Thông tư số Trường Đại học Hùng Vương 71/2006/TT-BTC Hướng dẫn thực nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập” Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức thí điểm thực chế tự chủ 14 trường đại học lớn thời gian qua Tuy nhiên, triển khai thực trường tiếp cận chế tự chủ với cách thức hoàn cảnh khác Những trường lớn có tiềm lực mạnh sức hút người học cao mong muốn nhiều tự chủ tốt Ngược lại trường địa phương gặp khó khăn kinh phí, nguồn tuyển sinh chưa thực chủ động trao quyền tự chủ Để tồn phát triển trường tích cực, chủ động việc đổi phương pháp dạy học, đổi chương trình, cơng tác quản lý, quảng bá… nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thu hút người học Tuy nhiên, cần thấy trường đại học khơng phải có trách nhiệm với người học, với người có lợi ích liên quan, mà cịn phải có trách nhiệm trước nhà nước xã hội Mặc dù áp lực việc tự chủ mà trường dường chưa thực quan tâm đến việc thực trách nhiệm xã hội mình, điều tạo tác động tiêu cực đến lợi ích người học, nhà trường, doanh nghiệp xã hội Vì vậy, việc làm rõ vấn đề trách nhiệm xã hội mà trường cần quan tâm điều cần thiết Trách nhiệm xã hội trường đại học Trách nhiệm xã hội trường đại học cam kết thiết lập trì cách tiếp cận đạo đức việc cam kết với xã hội cung cấp sản phẩm, dịch vụ hữu ích cho cộng đồng, đồng thời khuyến khích cam kết môi trường phát triển bền vững Là ứng xử nhà trường chủ thể có lợi ích liên quan q trình hoạt động mình: từ đội ngũ cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên, sinh viên, phụ huynh, doanh nghiệp, đến trách nhiệm chung với lợi ích cộng đồng, xã hội hoạt động nhân đạo, từ thiện đóng góp cho phát triển chung địa phương, đất nước Với kỳ vọng trường đại học không trung tâm giáo dục, chuyển giao tri thức, nơi đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao tối cần thiết cho phát triển, mà đòi hỏi phải đóng vai trị tích cực đời sống kinh tế - xã hội nói chung, việc trường đại học cam kết thực trách nhiệm xã hội có ý nghĩa vơ quan trọng Trong cơng đổi tồn diện giáo dục hướng đến tự chủ sở giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế xã hội có địi hỏi ngày khắt khe trường trách nhiệm trước cộng đồng, xã hội Do đó, trường muốn phát triển bền vững tuân thủ chuẩn mực, quy định pháp luật bảo đảm chất lượng giáo dục, mà đòi hỏi phải đảm bảo chuẩn mực khác dân chủ hoá giáo dục, quyền lợi người học, quyền lợi đào tạo phát triển cán giảng viên; góp phần phát triển cộng đồng, hoạt động thực an sinh xã hội, nhân đạo, từ thiện khác… Việc thực trách nhiệm xã hội trường trước hết chất lượng sản phẩm giáo dục yêu cầu nhà tài trợ nguồn lực cho nhà trường (nhà nước, công ty, phụ huynh ) lý quan trọng quyền tự chủ phải gắn liền với nghĩa vụ trách nhiệm trước nhà nước, trước xã hội trước người học thân đội ngũ cán nhà trường Vì trường phải có tầm nhìn xa để hướng tới mục tiêu hoạt động toàn diện, khơng giới hạn lợi ích kinh tế đơn Các trường cần thấy thước đo thành công nhà trường bắt nguồn từ ảnh hưởng tích cực mà họ tạo cho xã hội Việc thực tốt trách nhiệm xã hội giúp làm tăng giá trị thương hiệu, nâng cao uy tín nhà trường quan hệ với người học, phụ huynh, với đối tác thị trường, tạo ưu cạnh tranh, thuận lợi việc thu hút người học kêu gọi đầu tư Thông qua việc thực trách nhiệm xã hội giúp trường xây dựng, bảo vệ thương hiệu, nâng cao uy tín tạo lập mối quan hệ bền vững với cán giảng viên, người học đối tác, góp phần giải khó khăn, giảm rủi ro q trình hoạt động Vấn đề tự chủ trường đại học Thông tư liên tịch Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Nội vụ 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV tháng năm 2009 hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo nêu rõ quyền tự chủ đơn vị gồm quyền như: Xây dựng kế hoạch, phê duyệt kế hoạch hàng năm; Hoạt động liên doanh liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học công nghệ, hợp đồng kinh tế phù hợp với chuyên môn đơn vị, định mua sắm tài sản, đầu tư sở vật chất, sử dụng tài sản phục vụ hoạt động dịch vụ theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; Hợp tác quốc tế; hợp tác nghiên cứu khoa học thực đề án, dự án; hợp tác, liên kết đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, trao đổi sinh viên; Thành lập, tổ chức lại, sáp nhập, chia tách, giải thể, đình hoạt động khoa, phịng, tổ chức có tên gọi khác; Xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm trình quan có thẩm quyền phê duyệt; ký hợp đồng th, khốn cơng việc khơng cần thiết bố trí lao động thường xuyên; hợp đồng lao động với hình thức hợp tác khác với chuyên gia, nhà khoa học nước để đáp ứng yêu cầu chuyên môn đơn vị; Xây dựng kế hoạch tuyển dụng; ký hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào ngạch, nâng ngạch, chuyển ngạch theo quy định pháp luật; xếp, bố trí, phân cơng công tác, điều động, tiếp nhận, luân chuyển, nghỉ hưu, việc, chấm dứt hợp đồng lao động; nâng bậc lương; Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức, viên chức đơn vị Khen thưởng, kỷ luật cán công chức đơn vị theo quy định pháp luật Như vậy, thấy trường đại học quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học, cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân Cùng với trường có nghĩa vụ việc thực quy tắc, luật định quy định tài chính, quản lý hành chính, hệ thống luật pháp luật giáo dục, luật hoạt động khoa học cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, hoạt động kinh doanh dịch vụ, luật lao động, pháp lệnh công chức… Như thế, tự chủ vừa hội, vừa thách thức nhà trường, sở giáo dục đào tạo nói chung trường đại học nói riêng Một số vấn đề thực trách nhiệm xã hội trường đại học Trách nhiệm xã hội trường trình thực quyền tự chủ lớn như: trách nhiệm tinh thần gắn với trách nhiệm giáo dục người mặt; trách nhiệm pháp lý gắn với việc tuân thủ hiến pháp pháp luật nói chung, quy chế, quy định ngành nói riêng; hay trách nhiệm giải trình gắn với việc đáp ứng địi hỏi, nhu cầu xã hội Vì trường đại học thực tự chủ, nhà trường cần ý tới số vấn đề sau: Một là, lợi ích kinh tế vấn đề lớn trường tự chủ Khi đó, trường đại học xem lực lượng phát triển kinh tế, định hướng thị trường ảnh hưởng nhiều đến mục tiêu giáo dục, chương trình giảng dạy, góp phần định hướng nhu cầu xã hội, bao gồm nhu cầu học tập Nếu thị trường có nhu cầu chương trình khóa học, lĩnh vực, chun ngành họ cung cấp, khơng họ khơng quan tâm xem trách nhiệm họ Điều dẫn tới việc trường có xu hướng chạy theo số lượng, theo thị trường, “ăn sổi” mà thiếu quan tâm đến lợi ích cộng đồng, xã hội, không quan tâm tới chất lượng đào tạo, hậu mà người học, hay xã hội phải gánh chịu Tự chủ giáo dục đại học dẫn đến xu hướng hợp hóa hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường với hoạt động kinh tế tập trung nhấn mạnh vấn đề lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Nhiều trường chạy theo lợi ích kinh tế, tranh thủ kẽ hở chế, sách để kiếm lời, quan tâm đến chất lượng đào tạo, ảnh hưởng tiêu cực tới đối tượng liên quan lợi ích cộng đồng, xã hội Ví nhiều trường chưa đủ khơng đủ điều kiện phải thuê sở vật chất, phòng học, thiết bị, thuê giảng viên, mượn giáo sư, tiến sỹ để mở thêm ngành mới, xin thêm tiêu; đào tạo, liên kết đào tạo ạt, chụp giật lấy số lượng để thu học phí chất lượng đào tạo không đảm bảo, làm ảnh hưởng đến uy tín ngành, lịng tin xã hội Từ đó, vấn đề đặt cho trường đại học cần phải có cách tiếp cận toàn diện trách nhiệm xã hội, cần phải ý thức sâu sắc hoạt động mình, khơng tn thủ pháp luật mà trước hết cần phải có tâm, có đạo đức, có văn hoá nghề Thứ hai, Khi tự chủ trường có xu hướng tập trung vào chương trình đào tạo theo nhu cầu thị trường Khi đó, trường thường xuyên bị thúc đẩy giá trị, lợi ích kinh tế lợi ích cộng đồng giá trị nhân văn có xu hướng quay lưng lại với giá trị người, xã hội Bởi trường chọn tập trung nghiên cứu vào lĩnh vực giúp họ cạnh tranh kinh tế thị trường, trường sinh viên trọng dạy học giá trị đạo đức khơng tìm cách thúc đẩy lợi ích cộng đồng, xã hội Bên cạnh đó, xu hướng tự chủ sở giáo dục đại học làm thay đổi nhận thức trường việc đóng góp giá trị cho xã hội Vì lợi ích trường bước vào đua để giành sinh viên, từ dẫn đến giá trị ảo chất lượng đầu sinh viên sau tốt nghiệp Thực tế cho thấy, công tác tuyển sinh, nhiều trường lợi dụng danh tiếng tuyển “tay trên” lấy học sinh giỏi, tuyển ạt cho vào học một, hai năm, đến năm thứ ba, năm thứ tư viện lý chất lượng, tạo uy tín đầu để loại bỏ nhiều sinh viên gây nhiều lãng phí xúc cho xã hội Thậm chí, nhiều trường thu phí thấp, hay miễn phí năm thứ để chiêu sinh, học đến năm thứ ba, năm thứ tư tăng học phí lên cao đưa sinh viên vào tình tiến thối lưỡng nan khơng thể bỏ học gây thiệt hại cho gia đình sinh viên xã hội Ba là, Khi tự hợp tác quốc tế, để thoả mãn tâm lý sính ngoại, trường có xu hướng quốc tế hóa đội ngũ giảng viên cách để đánh bóng thương hiệu nhằm tăng kinh phí đào tạo Điều tạo sốt chất xám ảo dẫn đến thui chột nhân tài nước, không tạo điều kiện cho giảng viên có trình độ phát huy lực, vừa tốn kém, vừa lãng phí, vừa khơng tận dụng tài nước Thứ tư, việc dân chủ hoá quản lý trường đại học bị ảnh hưởng thay đổi chế quản lý theo chế tự chủ trường Sự xuất công ty đại học tạo áp lực lớn cho trường đại học Giá trị văn hóa doanh nghiệp định hình giá trị đại học, kế hoạch kinh doanh thay cho kế hoạch giáo dục đào tạo mục tiêu lợi nhuận thay cho mục tiêu trị trách nhiệm xã hội Các giá trị cốt lõi giáo dục đại học bị ảnh hưởng phổ biến rộng rãi văn hóa doanh nghiệp Bên cạnh việc lôi bè, kết cánh trù dập người tốt, người tài, lựa chọn người thân, người có lực yếu “dễ bảo” vào vị trí quan trọng trường nhằm thâu tóm quyền lực, hình thành nên tập đồn “gia đình trị”, chuyện bao che, dung túng cho sai phạm xảy Khi toàn quyền định nhân sự, trường dễ nảy sinh việc hợp đồng cán giảng viên không đủ lực, dựa vào quan hệ, cịn người có trình độ, uy tín tuyển để đối phó với việc thanh, kiểm tra Việc tuyển dụng, luân chuyển, đào thải giảng viên liên tục nhằm đánh bóng thương hiệu gây nhầm lẫn cho người học, doanh nghiệp, xã hội Cuối cùng, xu hướng thực dụng hóa đào tạo học tập khiến cho nhà trường phải điều chỉnh chương trình đào tạo, định hướng lựa chọn nghề sinh viên Các ngành liên quan đến khoa học xã hội nhân văn có xu hướng bị thu hẹp, gặp nhiều khó khăn việc tuyển sinh ngành kỹ thuật khoa học tự nhiên Xu hướng kéo theo việc xã hội hóa nguồn lực tạo cân việc thu hút nguồn tài đầu tư ngành, điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc đảm bảo chất lượng đào tạo thực trách nhiệm xã hội trường Có thể thấy, việc thực trách nhiệm xã hội điều kiện trường bước vào tự chủ vấn đề không đơn giản hạn chế nhận thức nguồn lực… Vì vậy, địi hỏi nhà trường, bên liên quan cần nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội mình, đồng thời chủ động xây dựng lộ trình phù hợp với điều kiện nhà trường để đảm bảo tính khả thi Tài liệu tham khảo Nghị định 43/2006/NĐ-Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ Phạm Phụ (2006), Tự chủ đại học với hội đồng trường, kỷ yếu Hội thảo “Quản lý trường đại học: nhận thức mới, kinh nghiệm Việt Nam giới”, Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội Thông tư 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV Hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo, ngày 15 tháng năm 2009 Liên Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ... tự chủ vừa hội, vừa thách thức nhà trường, sở giáo dục đào tạo nói chung trường đại học nói riêng Một số vấn đề thực trách nhiệm xã hội trường đại học Trách nhiệm xã hội trường trình thực quyền... trường cần quan tâm điều cần thiết Trách nhiệm xã hội trường đại học Trách nhiệm xã hội trường đại học cam kết thiết lập trì cách tiếp cận đạo đức việc cam kết với xã hội cung cấp sản phẩm, dịch vụ... chưa thực quan tâm đến việc thực trách nhiệm xã hội mình, điều tạo tác động tiêu cực đến lợi ích người học, nhà trường, doanh nghiệp xã hội Vì vậy, việc làm rõ vấn đề trách nhiệm xã hội mà trường

Ngày đăng: 25/07/2022, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w