1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) một số THÁCH THỨC của BIỆN PHÁP PHÒNG vệ THƯƠNG mại mỹ đối với NGÀNH THÉP VIỆT NAM

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 369,77 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI *** TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: MỘT SỐ THÁCH THỨC CỦA BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỸ ĐỐI VỚI NGÀNH THÉP VIỆT NAM Giảng viên : TS Nguyễn Thu Hằng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tâm - 1811120130 : Đàm T Kim Ngân - 1815510084 : Nguyễn Ngọc Hà - 1811120046 : Trần Thu Phương - 1815510103 Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỘT SỐ THÁCH THỨC CỦA BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI MỸ ĐỐI VỚI NGÀNH THÉP VIỆT NAM Tóm tắt Trong bối cảnh tiến trình tự hố thương mại tồn cầu ngày sâu rộng, hàng rào thương mại truyền thống thuế quan bước dỡ bỏ, cam kết mở cửa thị trường đẩy mạnh với gia tăng Hiệp định Thương mại tự (FTA) song phương đa phương Đây ngun nhân dẫn đến biện pháp phịng vệ thương mại ngày nhiều nước giới sử dụng công cụ hợp pháp để bảo hộ sản xuất nước. Tuy nhiên, điều gây khơng khó khăn rào cản việc xuất nước giới Tính đến nay, hàng hóa xuất Việt Nam đối tượng 100 điều tra PVTM, nhiều đến từ Hoa Kỳ (20%), sản phẩm thép chiếm 30% Điều khiến ngành thép Việt Nam rơi vào tình vơ bất lợi Bài viết nghiên cứu thách thức mà ngành thép Việt Nam phải đối mặt trước biện pháp phịng vệ thương mại Hoa Kỳ Từ khóa: hàng rào thương mại, phòng vệ thương mại (PVTM), Việt Nam, Hoa Kỳ Abstract In the context of the deepening global trade liberalization process, traditional trade barriers such as tariffs have been gradually removed, market opening commitments have been strengthened along with the increase of Free Trade Agreements This is the reason why trade remedies are increasingly used by many countries in the world as a legal tool to protect domestic production However, this has caused many difficulties and barriers to the export of countries around the world Up to now, Vietnam's exports are subject to over 100 surveys on trade remedies, the most coming from the United States (20%), of which steel products account for more than 30% This has made Vietnam's steel industry in a very disadvantageous position The paper examines the challenges Vietnam's steel industry has to face against US trade remedies Key word: trade barriers, trade remedies, Vietnam, United States Đặt vấn đề Hoa Kỳ thị trường quan trọng đầy hấp dẫn doanh nghiệp Việt Nam Đây thị trường tiêu dùng lớn giới với 322 triệu người 18 nghìn tỷ USD (GDP) Hiểu điều này, Việt Nam coi Mỹ đối tác quan trọng hàng đầu mong muốn tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước Hiện nay, Mỹ thị trường xuất lớn mặt hàng thép nước ta với mức giá bình quân xuất sang thị trường cao nhiều so với bình quân chung nước Việt Nam đứng thứ 12 số 20 nguồn thép nhập lớn Mỹ Tuy nhiên, xuất thép Việt Nam sang Mỹ bị đe dọa nhiều nhân tố bất ổn Đăc biệt, hàng loạt vụ điều tra phòng vệ thương mại Mỹ năm gần ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất nước sang Hoa Kỳ, có ngành thép Việt Nam Khái quát tình hình xuất thép Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, xuất thép Việt Nam thị trường nước 10 tháng đầu năm 2018 tăng mạnh 38,2% lượng tăng 53% kim ngạch so với 10 tháng đầu năm 2017, đạt 5,24 triệu tấn, trị giá 3,84 triệu USD Riêng tháng 7/2019 xuất thép ước đạt 462.655 tấn, tương đương 311,27 triệu USD, giá 672,8 USD/tấn, giảm 8% lượng kim ngạch tăng 0,3% giá so với tháng 6/2019; so với tháng 7/2018 giảm tương ứng 22,6%, 27,6% 6,4% 1.1 Về thị trường Đông Nam Á, EU Hoa Kỳ thị trường xuất chủ lực mặt hàng thép Việt Nam; ASEAN thị trường xuất lớn nhất, chiếm khoảng 60% tỷ trọng Ngồi ra, Việt Nam cịn xuất sang thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ… Tại thị trường Đông Nam Á (ASEAN), Campuchia thị trường tiêu thụ nhiều loại thép Việt Nam tháng đầu năm, chiếm 26,7% tổng lượng chiếm 24,5% tổng kim ngạch xuất thép nước, đạt 1,04 triệu tấn, tương đương 618,9 triệu USD, giá 597 USD/tấn, tăng 44,5% lượng, tăng 33,8% kim ngạch giảm 7,4% giá so với kỳ năm 2018 Indonesia thị trường lớn thứ 2, chiếm 11% tổng lượng tổng kim ngạch, đạt 430.519 tấn, tương đương 290,4 triệu USD, giá 674,5 USD/tấn, tăng 15,6% lượng giảm 1,7% kim ngạch giảm 14,9% giá so với kỳ năm trước Và Malaysia xếp thứ tiêu thụ thép, chiếm 11,3% tổng lượng chiếm 10,8% tổng kim ngạch xuất thép nước, đạt 438.748 tấn, trị giá 272,59 triệu USD, giá 621,3 USD/tấn, tăng 12% lượng, tăng 2% kim ngạch, giảm 8,9% giá so với kỳ Xuất thép sang thị trường Mỹ sụt giảm mạnh 42,2% lượng giảm 46,3% kim ngạch, đạt 308.155 tấn, tương đương 243,39 triệu USD, giá giảm 7,1%, đạt 789,8 USD/tấn Hình 1: Những thị trường xuất lớn thép Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tính đến 31/5/2019, Việt Nam xuất 3,46 triệu thép thành phẩm bán thành phẩm, tăng 14% lượng so với kỳ năm 2018 Tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm 2019 đạt 2,25 tỷ USD Trong đó, xuất số sản phẩm thép có ưu Việt Nam lại giảm như: - Tôn mạ KL&SPM: giảm 17,1%; - Ống thép: giảm 14,1%; - Thép cán nguội: giảm 2,3%  Bảng 1: Giá trị xuất số mặt hàng thép Việt Nam giới năm 20162018 (đơn vị: nghìn USD) Việt Nam xuất giới Mã SP Nhãn sản phẩm Giá trị Giá trị Giá trị năm 2016 năm 2017 năm 2018 Các sản phẩm cán phẳng sắt thép khơng hợp kim, có chiều rộng> = 600 mm, cán 7210 nóng cán nguội "giảm lạnh", mạ, mạ tráng 698.995 Các sản phẩm cán phẳng sắt thép 7209 khơng hợp kim, có chiều rộng> = 600 mm, cán nguội "giảm lạnh", không phủ, mạ tráng 322.545 300.025 491.577 Sản phẩm cán phẳng thép không gỉ, có 7219 chiều rộng> = 600 mm, cán nóng cán nguội "giảm lạnh" 129.436 156.564 186.788 7217 Dây sắt thép không hợp kim, dạng cuộn (không bao gồm que) 51.179 63.581 97.752 7213 Thanh que sắt thép không hợp kim, cán nóng, cuộn vết thương khơng 126.454 235.053 236.759 7229 Dây thép hợp kim thép không gỉ, dạng cuộn (không bao gồm que) 35.831 51.628 53.526 Các sản phẩm cán phẳng sắt thép khơng hợp kim, có chiều rộng = 600 mm, cán nguội "giảm lạnh", 221.363 74.941 không phủ, mạ tráng 186.526 7219 Sản phẩm cán phẳng thép không gỉ, có chiều rộng> 45.253 = 600 mm, cán nóng cán nguội "giảm lạnh" 61.718 51.064 7217 Dây sắt thép không hợp kim, dạng cuộn 353 (không bao gồm que) 2.691 15.153 7213 Thanh que sắt thép không hợp kim, cán 14.626 nóng, cuộn vết thương khơng 15.663 13.970 7229 Dây thép hợp kim thép không gỉ, dạng 14.198 cuộn (không bao gồm que) 14.539 12.942 9.703 9.754 759 517 Các sản phẩm cán phẳng sắt thép không hợp 7212 kim, có chiều rộng

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Những thị trường xuất khẩu lớn của thép Việt Nam - (Tiểu luận FTU) một số THÁCH THỨC của BIỆN PHÁP PHÒNG vệ THƯƠNG mại mỹ đối với NGÀNH THÉP VIỆT NAM
Hình 1 Những thị trường xuất khẩu lớn của thép Việt Nam (Trang 3)
 Bảng 1: Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thép của Việt Nam ra thế giới năm 2016- - (Tiểu luận FTU) một số THÁCH THỨC của BIỆN PHÁP PHÒNG vệ THƯƠNG mại mỹ đối với NGÀNH THÉP VIỆT NAM
Bảng 1 Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thép của Việt Nam ra thế giới năm 2016- (Trang 4)
Hình 2: Đồ thị giá xuất khẩu bình quân của thép Việt Nam 2 tháng đầu năm 2019 - (Tiểu luận FTU) một số THÁCH THỨC của BIỆN PHÁP PHÒNG vệ THƯƠNG mại mỹ đối với NGÀNH THÉP VIỆT NAM
Hình 2 Đồ thị giá xuất khẩu bình quân của thép Việt Nam 2 tháng đầu năm 2019 (Trang 5)
2. Tình hình xuất khẩu thép Việt Nam sang thị trường Mỹ - (Tiểu luận FTU) một số THÁCH THỨC của BIỆN PHÁP PHÒNG vệ THƯƠNG mại mỹ đối với NGÀNH THÉP VIỆT NAM
2. Tình hình xuất khẩu thép Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 6)
Bảng 2: Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thép của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2016- 2016-2018 (đơn vị: nghìn USD) - (Tiểu luận FTU) một số THÁCH THỨC của BIỆN PHÁP PHÒNG vệ THƯƠNG mại mỹ đối với NGÀNH THÉP VIỆT NAM
Bảng 2 Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thép của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2016- 2016-2018 (đơn vị: nghìn USD) (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w