1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu đối với mặt hàng thép và tác động của thuế nhập khẩu với sự phát triển của ngành thép việt nam

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Chính Sách Thuế Nhập Khẩu Đối Với Mặt Hàng Thép Và Tác Động Của Thuế Nhập Khẩu Với Sự Phát Triển Của Ngành Thép Việt Nam
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Liên Hương
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Ngành Thép
Thể loại bài làm
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 412,87 KB

Nội dung

A - LỜI MỞ ĐẦU Thép từ đời trở nên hữu dụng với tính đặc biệt ngày mặt hàng phổ biến, phục vụ nhiều mặt cho đời sống Ngành thép trở thành ngành chủ chốt kinh tế nhiều nước khơng thể khơng kể đến Việt Nam Hiện ngành thép Việt Nam trải qua quãng thời gian dài phát triển có bước nhảy vọt đáng kể góp phần tích cực tạo đà phát triển cho kinh tế nước nhà Suốt quãng thời gian ngành thép phát triển đầy biến động Đặc biệt thời gian gần đây, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu ngành chịu ảnh hưởng khơng nhỏ Cũng phải thừa nhận ngành cơng nghiệp non trẻ, sản xuất cịn phụ thuộc nhiều vào bên Chúng ta phải nhập lượng lớn thép đặc biệt phôi thép làm nguyên liệu cho sản xuất thép Hầu hết năm nước ta nhập siêu thép Chính sách thuế nhập quan trọng, phải cân nhắc cẩn thận để đưa sách thích hợp, kịp thời Nhận thấy tầm quan trọng nên em định chọn đề tài để nghiên cứu Bài làm nhận nhiều giúp đỡ từ phía giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Liên Hương.Dù có nhiều cố gắng song kiến thức hạn chế, nguồn tài liệu chưa phong phú, hạn chế thời gian nên làm nhiều thiếu sót Vì em mong nhận góp ý thầy để em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B - NỘI DUNG Một số vấn đề thuế nhập khái quát chung ngành thép Việt Nam 1.1 Một số vấn đề thuế nhập Thuế nhập loại thuế mà quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngồi trình nhập Thuế nhập thường quan chuyên trách tiến hành thu, biện pháp nhằm tạo đồng nhằm giúp cho việc quản lí hàng hóa xuất khẩu, nhập Thuế nhập đưa chủ yếu nhằm mục đích tăng thu ngân sách nhiên cịn để phục vụ nhiều mục tiêu khác nhà nước ví dụ để thực bảo hộ, giảm nhập khẩu, chống hành vi bán phá giá Thuế nhập đưa gắn liền với mục đích thương mại Mỗi sách thuế áp dụng cho tùy thời kì áp dụng chung cho giai đoạn phát triển đất nước Việc áp dụng sách thuế phụ thuộc nhiều vào quan điểm nước tùng thời kì tùy thuộc vào cam kết quốc tế tham gia Luôn cần có quản lí nhà nước khơng phải tất sách nhà nước để thích hợp Chính sách thuế nhập phải cân nhắc kĩ đảm bảo cho mục tiêu quan trọng đất nước 1.2 Khái quát ngành thép Việt Nam 1.2.1 Sơ lược phát triển ngành thép Ngành thép Việt Nam bắt đầu xây dựng từ đầu 1960 Mẻ gang tiên cho lò từ khu liên hợp gang thép Thái Nguyên Trung Quốc giúp nước ta xây dựng vào năm 1963 Công suất thiết kế khu gang thép 100 000 tấn/năm Song chiến tranh khó khăn nhiều mặt, 15 năm sau, Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên có sản phẩm thép cán Năm 1975, Nhà máy luyện cán thép Gia Sàng Đức (trước đây) giúp vào sản xuất Công suất thiết kế Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên lên đến 10 vạn tấn/năm (T/n) Giai đoạn từ 1976 đến 1989: Ngành thép gặp nhiều khó khăn kinh tế đất nước lâm vào khủng hoảng, ngành thép khơng phát triển trì mức sản lượng từ 40 ngàn đến 85 ngàn thép/năm Giai đoạn từ 1989 đến 1995: Thực chủ trương đổi mới, mở cửa Đảng Nhà nước, ngành thép bắt đầu có tăng trưởng, sản lượng thép nước vượt mức 100 ngàn tấn/năm Thời kỳ 1996 - 2000: Ngành thép giữ mức độ tăng trưởng cao, tiếp tục đầu tư đổi đầu tư chiều sâu: Đã đưa vào hoạt động 13 liên doanh, có 12 liên doanh cán thép gia công, chế biến sau cán Sản lượng thép cán nước đạt 1,57 triệu tấn, gấp lần so với năm 1995 gấp 14 lần so với năm 1990 Đây giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao nhất.Hiện nay, thành phần tham gia sản xuất gia công, chế biến thép nước đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế tham gia Ngồi Tổng cơng ty Thép Việt Nam sở quốc doanh thuộc địa phương ngành, cịn có liên doanh, cơng ty cổ phần, cơng ty 100% vốn nước ngồi cơng ty tư nhân Tính đến năm 2002, Việt Nam có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng (chỉ tính sở có cơng suất lớn 5.000 tấn/năm), có 12 dây chuyền cán, công suất từ 100 ngàn đến 300 ngàn tấn/năm Sau 10 năm đổi tăng trưởng, ngành thép Việt Nam đạt số tiêu sau:- Luyện thép lị điện đạt 500 ngàn tấn/năm- Cơng suất cán thép đạt 2,6 triệu tấn/năm (kể đơn vị ngồi Tổng cơng ty Thép Việt Nam)- Riêng Tổng công ty Thép Việt Nam đạt công suất cao giữ vai trò quan trọng ngành thép Việt Nam, có cơng suất:- Luyện cán thép đạt 470 ngàn tấn/năm:- Cán thép đạt 760 ngàn tấn/năm- Sản phẩm thép thô (phôi thỏi) huy động 78% công suất thiết kế;- Thép cán dài (thép tròn, thép thanh, thép hình nhỏ vừa) đạt tỷ lệ huy động 50% công suất;- Sản phẩm gia công sau cán (ống hàn, tôn mạ loại) huy động 90% công suất Tuy nhiên, ngành thép Việt Nam tình trạng phát triển so với số nước khu vực trình độ chung giới Sự yếu thể qua mặt sau: Thứ nhất, Năng lực sản xuất phôi thép (thép thô) nhỏ bé, chưa sử dụng có hiệu nguồn quặng sắt sẵn có nước để sản xuất phơi Do nhà máy cán thép sở gia cơng sau cán cịn phụ thuộc chủ yếu vào phôi thép nhập bán thành phẩm gia công khác, nên sản xuất thiếu ổn định Thứ hai, Chi phí sản xuất lớn, suất lao động thấp, mức tiêu hao nguyên liệu, lượng cao, chất lượng sản phẩm chưa ổn định Điều dẫn tới khả cạnh tranh thấp, khả xuất hạn chế Thứ ba, Hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, dựa vào bảo hộ Nhà nước trang thiết bị Tổng công ty Thép Việt Nam phần lớn thuộc hệ cũ, trình độ cơng nghệ mức độ thấp trung bình, lại thiếu đồng bộ, đại mức độ tự động hoá thấp, quy mơ sản xuất nhỏ Chỉ có số sở xây dựng (chủ yếu sở liên doanh 100% vốn nước ngồi) đạt trình độ trang bị công nghệ tương đối đại Thứ tư, Cơ cấu mặt hàng cân đối, tập trung sản xuất sản phẩm dài (thanh dây) phục vụ chủ yếu cho xây dựng thông thường, chưa sản xuất sản phẩm dẹt (tấm, lá) cán nóng, cán nguội Sản phẩm gia cơng sau cán có ống hàn đen, mạ kẽm, tơn mạ kẽm, mạ mầu Hiện ngành thép chưa sản xuất thép hợp kim, thép đặc phục vụ cho khí quốc phòng Nguồn nhân lực ngành thép chiếm 2,8% tổng lực lượng lao động ngành công nghiệp Nói cách khác thu hút 0,8% lao động nước Như vậy, nhìn chung ngành thép Việt Nam tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, thiếu bền vững, phụ thuộc vào lượng phôi thép bán thành phẩm nhập Chưa có nhà máy đại khu liên hợp luyện kim làm trụ cột, chủ động sản xuất phôi nên ngành thép Việt Nam chưa đủ sức chi phối điều tiết thị trường nước có biến động lớn giá phôi thép sản phẩm thép cán thị trường khu vự giới Thép ngành sản xuất có tốc độ phát triển tương đối nhanh Trong 10 năm trở lại bình quân hàng năm tăng 20% sản lượng Sản xuất thép đáp ứng 55% nhu cầu nội địa ngành thép ngành quan trọng cấu kinh tế quốc dân Ở kinh tế phải gia tăng phát triển hoàn thiện sở hạ tầng nhiều năm tới Việt Nam, muốn tăng trưởng GDP, bắt buộc ngành thép – ngành nguyên vật liệu bản, phải có tăng trưởng Kết thúc năm 2009, ngành thép Việt Nam đạt kết tốt Sản xuất thép xây dựng tăng trưởng 25%, tiêu thụ vượt 30% so với năm 2008 Sản xuất tiêu thụ thép cán nguội khoảng 500 nghìn tấn; ơng thép hàn khoảng 570 nghìn tấn; tơn mạ kẽm, sơn phủ màu khoảng 850 nghìn Tổng lượng thép xuất Việt Nam năm 2009 đạt 571.000 với kim ngạch xuất 444 triệu USD Trong đó, năm 2009, Việt Nam nhập gần triệu thép loại, có thép cán nguội, thép cuộn sản phẩm nước tự sản xuất dư thừa Ba tháng đầu năm 2010, có 57.000 thép cuộn 68.000 thép mạ loại nhập tổng số 1,7 triệu thép thành phẩm nhập vào Việt Nam Tính tốn VSA cho thấy, hạn chế nhập hai loại thép thời gian tới tiết kiệm khoảng 700 triệu USD, góp phần giảm nhập siêu giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất thép nước Những năm gần đây, việc nhập thép phế, phôi thép nguyên liệu bắt buộc cho sản xuất tình trạng nhập nhiều sản phẩm nước sản xuất dư thừa gây nhiều thiệt hại cho ngành thép nói riêng kinh tế nói chung Chính vậy, ngành thép trở thành ngành kinh tế tiêu tốn lượng ngoại tệ lớn, tỷ lệ nhập cao Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) đề xuất nhiều giải pháp cho vấn đề 1.2.2 Đặc điểm ngành thép Việt Nam Cũng giống nước phát triển khác, phát triển ngành thép Việt Nam bị coi theo chiều ngược cơng nghiệp cán có trước công nghiệp luyện, phần lớn hạn chế vốn đầu tư sách phát triển ngành a, Đối với sản phẩm thép : Nước ta có khoảng 25 doanh nghiệp 50 sở sản xuất nhỏ sản xuất cán thép với chủng loại thép cán dài thép dẹt với công suất 600000 tấn/năm Theo thông tin từ hiệp hội Thép Việt Nam, ngành Thép Việt Nam có chủng loại sản phẩm sau : - Thép tấm, lá, cuộn cán nóng - Thép tấm, lá, cuộn cán nguội - Thép xây dựng - Sắt, thép phế liệu - Phơi thép - Thép hình - Thép Inox - Thép đặc chủng - Thép mạ - Kim loại khác Về trình độ cơng nghệ, trang thiết bị chia mức sau: +Loại tương đối đại: Gồm dây chuyền cán liên tục Công ty liên doanh VINA KYOEI, VPS số dây chuyền cán thép xây dựng sau năm 2000 +Loại trung bình: Bao gồm dây chuyền cán bán liên tục Vinausteel, NatSteelvina, Tây Đơ, Nhà Bè, Biên Hịa, Thủ Đức (SSC) Gia Sàng, Lưu Xá (TISCO) công ty cổ phần, công ty tư nhân (Vinatafong, Nam Đơ, Hải Phịng v.v ) +Loại lạc hậu: Bao gồm dây chuyền cán thủ công mini nhà máy Nhà Bè, Thủ Đức, Tân Thuận, Thép Đà Nẵng, Thép miền Trung sở khác ngồi Tổng cơng ty thép Việt Nam +Loại lạc hậu: Gồm dây chuyền cán mini có cơng suất nhỏ (

Ngày đăng: 22/06/2022, 18:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vuông (C<0,25%) (HS 72.07.11) có giá nhập khẩu tăng 13,6% so với tháng  trước và 48,5% so với cùng kỳ năm 2009; đơn giá trung bình nhập khẩu từ Nhật  Bản ở mức 565 USD/tấn (CIF), từ thị trường Thái Lan ở mức 553 USD/tấn (CIF) - Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu đối với mặt hàng thép và tác động của thuế nhập khẩu với sự phát triển của ngành thép việt nam
Hình vu ông (C<0,25%) (HS 72.07.11) có giá nhập khẩu tăng 13,6% so với tháng trước và 48,5% so với cùng kỳ năm 2009; đơn giá trung bình nhập khẩu từ Nhật Bản ở mức 565 USD/tấn (CIF), từ thị trường Thái Lan ở mức 553 USD/tấn (CIF) (Trang 17)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w