1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển của của nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 tác động của nó lên kinh doanh quốc tế

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH DOANH QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, KHOA HỌC - KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ LÊN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI NHẬT Nhóm 4: Lớp 45K02.1 Hà Thị Ánh Vân Đặng Yến Nhi Trịnh NgọcLinh Trương Kim Nguyên Sơn Đà Nẵng, ngày 14 tháng năm 2021 GVHD: Đỗ Minh MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU I Mục tiêu nghiên cứu: II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Nội dung nghiên cứu Sự phát triển hệ thống kinh tế - trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Nhật Bản sau thất bại nặng nề Chiến tranh Thế giới thứ II tác động lên hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế Nhật Bản 1.1 Hệ thống kinh tế - trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II 1.2 Tác động hệ thống kinh tế - trị văn hóa lên hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế Nhật Bản 19 Phân tích hội, chi phí thành lập doanh nghiệp, thách thức rủi ro doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh quốc tế thị trường Nhật Bản 22 2.1 Cơ hội 22 2.2 Các chi phí thành lập doanh nghiệp Nhật Bản 26 2.3 Thách thức 28 2.4 Rủi ro 30 KẾT LUẬN 31 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xã hội ngày văn minh, phát triển; kinh tế kinh doanh quốc tế quốc gia giới ngày củng cố nâng cao Là quốc gia có kinh tế phát triển giới, Nhật Bản ngày vươn cao đạt nhiều thành tựu đáng ý Tuy nhiên, để đạt thành đó, Nhật Bản trải qua khơng khó khăn Đặc biệt giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới thứ II, Nhật Bản chịu nhiều tổn thất nặng nề người Nhiều khó khăn bao trùm lên quốc gia thất nghiệp, thiếu thốn lương thực, thực phẩm, lạm phát nặng nề Nền kinh tế Nhật bị rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng chí cịn bị trì trệ khơng tìm kiếm thị trường tiêu thụ Ngồi Mĩ ném hai bom vào thành phố Nhật khiến chúng trở thành tro bụi, đống đổ nát coi thiệt hại lịch sử Cả nước phải chung tay đứng lên khôi phục lại đất nước Nhật Bản dần trở lại đường đua trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn Thế giới Để hiểu thành cơng Nhật Bản, nhóm thực tiểu luận “Sự phát triển hệ thống kinh tế - trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới thứ II tác động lên hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế Nhật Bản.” Bài tiểu luận nghiên cứu cho thấy Nhật Bản làm để khơi phục phát triển kinh tế nước nhà Bên cạnh đó, tài liệu để doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản có thêm thơng tin hiểu văn hóa kinh doanh nước bạn Từ giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư có hành động định đắn để nâng cao kết hoạt động kinh doanh Nhật Bản I Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu tình hình kinh tế, trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Nhật sau chiến tranh giới thứ II - Nghiên cứu, phân tích đưa số kinh tế quan trọng Nhật Bản từ chiến tranh đến - Đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến phát triển Nhật Bản giới nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi “Điều khiến kinh tế nước phát triển mạnh mẽ vậy?” - Phân tích hội, chi phí, thách thức rủi ro kinh doanh quốc tế Nhật Bản , từ nêu lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường, nêu biện pháp vĩ mô cho Nhà nước cho doanh nghiệp, nhà đầu tư cụ thể II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu báo cáo hệ thống kinh tế - trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật dẫn đến phát triển Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ II tác động lên hoạt động kinh tế kinh doanh quốc tế Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu lấy liệu từ sau chiến tranh giới thứ II trở lại đây, với nội dung tập trung liên quan đến kinh tế, trị, văn hóa III Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng q trình nghiên cứu bao gồm: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết sở lý thuyết kinh tế kinh doanh quốc tế Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng liệu thu thập từ thực tế hệ thống kinh tế - trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Nhật Bản sau thất bại nặng nề Chiến tranh Thế giới thứ II tác động lên hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế Nhật Bản IV Nội dung nghiên cứu Sự phát triển hệ thống kinh tế - trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Nhật Bản sau thất bại nặng nề Chiến tranh Thế giới thứ II tác động lên hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế Nhật Bản 1.1 Hệ thống kinh tế - trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II 1.1.1 Về kinh tế a Tái thiết sau chiến tranh Thời kỳ khôi phục, tái thiết kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai kéo dài từ năm 1945 đến 1953 Đây thời kỳ cải cách theo đề nghị Lực lượng Đồng Minh quân quản Nhật Bản Cuối năm 1945, Tư lệnh Lực lượng Đồng Quân quản lệnh cải cách ruộng đất nông thôn Cuộc cải cách ruộng đất tạo sở để tăng suất nông nghiệp để ổn định vùng nông thôn Cũng năm 1945, lệnh giải tán zaibatsu (các tập đoàn tài phiệt) đưa Năm 1947, Luật chống độc quyền ban hành Tiếp theo luật thủ tiêu tình trạng tập trung mức sức mạnh kinh tế ban hành bổ sung cho luật chống độc quyền Những cải cách dân chủ hóa kinh tế có tác dụng nâng cao vị trí tư cơng nghiệp, khuyến khích tinh thần kinh doanh đầu tư Do chiến tranh, sản xuất bị gián đoạn, thất nghiệp gia tăng, tổng cầu vượt tổng cung khiến cho lạm phát tăng tốc nhanh chóng Nạn đói ngăn chặn nhờ phát chẩn khẩn cấp lực lượng quân quản, thức ăn tồi thiếu gây nạn suy dinh dưỡng ngộ độc nhiều nơi Để khôi phục ổn định kinh tế, phủ phải tiến hành phân phối lương thực, kiểm sốt hành giá cả, chống nạn đầu cơ, "đông lạnh" tiền gửi ngân hàng, đổi tiền, phát hành trái phiếu phủ, tập trung sức khôi phục phát triển số ngành ưu tiên than, thép, phân bón, điện lực, v.v Cuối năm 1948, phủ Mỹ cử Joseph Dodge sang Nhật Bản để điều hành kinh tế Ông chủ trương cân đối ngân sách thơng qua hạn chế chi tiêu, ngừng kiểm sốt giá, cố định tỷ giá hối đoái Yên Nhật/Dollar Mỹ 360 : Nhờ đường lối này, kinh tế tự khôi phục, suất lao động Nhật Bản nâng lên, lạm phát khống chế, chí cịn đưa tới nguy giảm phát Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ vào tháng năm 1950 Mỹ Nhật Bản liền ký hiệp định hòa bình để Mỹ rảnh tay đối phó với chiến Những đơn đặt hàng lực lượng quân Mỹ để cung cấp cho mặt trận Triều Tiên gần làm tăng tổng cầu Nhật Bản Nó tạo điều kiện cho Nhật Bản khắc phục số lệch lạc kinh tế, thúc đẩy tiêu dùng b Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh Đến giai đoạn từ 1953 - 1973 gọi kỷ nguyên tăng trưởng nhanh Nhật Bản Nền kinh tế Nhât Bản phát triển với nhịp độ nhanh chóng Nhiều nhà kinḥ tế giới coi giai đoạn phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhât Bản Từ ̣ mơt nước đứng dậ y từ đóng tro tàn chiến tranh, Nhậ t Bản trở thànḥ cường quốc kinh tế thứ hai giới tư sau Mỹ Sự phát triển nhanh kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1953 - 1973 bắt nguồn từ số nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhân tố lịch sử Kể từ Minh Trị tân đến trước chiến thứ 2, Nhật Bản có 70 năm phát triển đất nước theo mơ hình đại trở thành cường quốc số châu Á thập niên 1930 Dù bị tàn phá nặng nề chiến, nhân tố kinh nghiệm quý báu Nhật Bản nguyên vẹn, họ tận dụng kinh nghiệm để nhanh chóng xây dựng lại kinh tế Thứ hai, phát huy vai trò nhân tố người Trước hết, phải nói chế giáo dục Nhậ t Bản phát triển hoàn thiệ n.̣ Kế thừa giáo dục thời kỳ trước, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhâṭ Bản phổ câp giáo dục hệ năm Trên sở trình độ văn hóa chung cao đó,̣ người Nhât Bản trọng đào tạo độ i ngũ công nhân lành nghề, có đủ khả ̣ nắm bắt sử dụng kỹ thuât, công nghệ Công nhân đào tạọ không trường dạy nghề mà đào tạo xí nghiêp ̣ Đôi ngũ cán khoa học - kỹ thuậ t Nhậ t Bản đơng đảo, có chất lượng caọ góp phần đắc lực vào bước phát triển nhảy vọt kỹ thuât công nghệ đấṭ nước Giới quản lý kinh doanh Nhât Bản đánh giá người sắc ̣ xảo, nhạy bén viêc nắm bắt thị trường, đổi phương pháp kinh doanh,̣ đem lại thắng lợi cho công ty Nhât Bản thị trường quốc tế Con ngườị Nhật Bản ln cần cù lao động, có ý chí vươn lên, đề cao tính kỷ luật coi trọng tiết kiệm Thứ ba, trì mức tích lũy vốn cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hiêu caọ Nhât Bản thời kỳ coi mộ t nước có tỷ lệ tích lũy vốn cao ̣ nước tư phát triển Tỷ lê tích lũy vốn thường xuyên thời kỳ 1952 - 1973̣ vào khoảng từ 30 đến 35% thu nhâp quốc dân, gấp hai lần so với Mỹ, Anh.̣ Trong đó, tỷ lê đầu tư vào tư cố định tổng sản phẩm xã hộ i Nhậ t Bảṇ cao tất Năm 1966, tổng số vốn đầu tư vào tư cố định Nhât Bản ̣ 30,6 tỷ USD Đây môt nhân tố định nhất, bảo đảm cho nềṇ kinh tế Nhât Bản phát triển với tốc độ cao.̣ Những giải pháp trì mức tích lũy cao của Nhât Bản ̣ Tân dụng triệ t để nguồn lao độ ng nước, áp dụng chế độ tiền lương thấp: Tiềṇ lương công nhân Nhât Bản năm 50, 60 thấp so với nước tư pháṭ triển Trong xí nghiêp lớn ngành cơng nghiệ p chế biến Nhậ t Bản, tiềṇ lương công nhân 1/3 tiền lương công nhân Anh 1/7 tiền lương công nhân Mỹ Tư đôc quyền Nhậ t Bản mộ t mặ t lợi dụng mức sống thấp củạ nhân dân tình trạng thất nghiêp sau chiến tranh, mặ t khác tuyên truyền cho “lốị sống cổ truyền” Bằng phương pháp quản lý tinh vi, chế đô thuê mướn suốt đời kếṭ hợp với hình thức khác, ơng chủ bc công nhân phải t ậ n tâm, trung ̣ thành với xí nghiêp, quyền lợi xí nghiệ p Chế độ tiền lương thấp nhân tộ́ quan trọng để đạt mức tích lũy vốn cao hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường nước Để tạo vốn cho phát triển kinh tế, Nhât Bản ý khai thác sử dụng tố ṭ nguồn tiết kiêm cá nhân Từ 1961 - 1967, tỷ lệ gửi tiết kiệ m thu nhậ p quốc ̣ dân 18,6% cao gấp hai lần Mỹ (6,2%) Anh (7,7%) Năm 1968-1969, tổng số tiền tiết kiêm lên tới 157,5 tỷ USD Tính trung bình mỡi người dân Nhậ t có ̣ số tiền tiết kiêm 1.550 USD.̣ Ngoài ra, mức tích lũy cao Nhât Bản cịn kết việ c giảm chi phí quâṇ xuống mức 1% tổng sản phẩm quốc dân (ở Mỹ 9-10%) Do nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ Chính phủ Nhât Bản hạn chế khoản chi tiêụ cho phúc lợi xã hôi, y tế, nhà ở… Bộ máy hành ý giảm tớị mức tối thiểu, số người phục vụ quan Nhà nước quân đôi ch ỉ ̣ khoảng 1,3 triêu Trong Pháp, dân số mộ t nửa Nhậ t Bản ̣ số triêu người.̣ Có thể khẳng định người Nhât Bản thành công việ c huy độ ng ̣ nguồn vốn nôi cho phát triển kinh tế thời kỳ sau chiến tranh.̣ Tuy vây, nguồn vốn từ bên đóng vai trị quan trọng nềṇ kinh tế Nhât, nguồn việ n trợ phát triển thức (ODA) chủ yếu ̣ dành cho viêc cải tạo, hiệ n đại hóa sở hạ tầng phát triển công nghiệp nặ ng.̣ Trong thời kỳ từ 1944 đến 1955, số vốn bên vào Nhât Bản 230 triệ ụ USD tăng lên nhanh thời kỳ 1956 - 1973 với 24 tỷ USD Trong vay trực tiếp tiếp nhân đầu tư cổ phiếu nước ngồi chiếm 89% Thơng qua cá c ̣ tổ chức Ngân hàng Xuất-Nhâp Mỹ, Ngân hàng Phát triển Quốc tế, Quỹ ̣ Tiền tê Quốc tế (IMF)…giữ vai trò quan trọng nguồn tín dụng nước ngồi, ̣ tín dụng Mỹ Có thể nói thời kỳ sau chiến tranh, Nhât Bản không phụ thuộ c nhiều vàọ nguồn vốn bên ngồi Chính phủ giao cho cho Bơ Tài quản lý kiểm sốṭ chăt chẽ việ c sử dụng nguồn vốn Đầu tư trực tiếp khuyếṇ khích cho mục tiêu tìm kiếm cơng nghê bí sản xuất.̣ Sử dụng vớn Nhât Bản coi nước sử dụng vốn cách táo bạo có hiệu quả.̣ Ở Nhât Bản nhiều ngân hàng thương mại chấp nhậ n cho vay tới 95% tổng số vốn.̣ Biên pháp mạo hiểm tạo điều kiệ n tăng nhanh số vốn chuyển vào sản xuấṭ kinh doanh Trong sử dụng vốn, Nhât Bản trước hết tậ p trung vào ngành sản xuất lớn,̣ hiên đại có hiệ u cao Q trình tích tụ tậ p trung sản xuất diễn rấṭ nhanh chóng, đạt trình quy mô quốc tế Năm 1969, Nhậ t Bản có 10̣ cơng ty đơc quyền với doanh số tỷ USD, mộ t số công ty Mitsubisi,̣ Mitsui… có doanh số khoảng 10 tỷ USD Do đó, Nhât Bản có thêm điềụ kiên thuậ n lợi để nhanh chóng áp dụng khoa học - kỹ thuậ t hiệ n đại, hợp lý hóạ quy trình sản xuất, nâng cao hiêu tư đầu tư.̣ Về đầu tư nước, phần lớn số vốn tâp trung vào ngành then chốt nhự luyên kim, đóng tàu, chế tạo máy, hóa chất, điệ n tử vi điệ n tử… Vốn đầu tự tâp trung vào đổi thiết bị sản xuất Sau 20 năm, Nhậ t Bản hầụ đổi tồn bơ tư cố định Trong mộ t số ngành chế tạo máy, luyệ ṇ kim, đóng tàu biển, điên tử… trình độ trang bị kỹ thuậ t vào loại cao giới.̣ Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, môt số công ty Nh ậ t Bản ̣ ý tới viêc đầu tư nước Tuy nhiên, thậ p kỷ 50 nửa đầu thậ p ̣ kỷ 60, hoạt đông đầu tư nước ngồi cịn chậ m thiếu ngoại tệ có nguồn tự dài hạn nước ngồi Ở giai đoạn đầu này, Nhât Bản chủ yếu đầu tư khu vực ̣ Đông Nam Á với kỹ nghê sử dụng nhiều lao độ ng, thích hợp với trình độ ̣ nước Từ nửa cuối thâp kỷ 60, Nhậ t Bản ý nhiều vào đầu tự khai thác tài nguyên, đồng thời đa dạng hóa khu vực đầu tư Tổng số vốn đầu tư nước tăng nhanh qua năm Nếu vào thời kỳ 1955 - 1957, mức bình quân 50 triêu USD đến thời kỳ 1963 - 1965 lên 130 triệ u USD năm 1970 lên tớị 900 triêu USD.̣ Cho đến năm 1973, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước Nhât Bản đạṭ khoảng 19,3 tỷ USD Măt khác, cấu đầu tư theo khu vực thay đổi theọ hướng tăng tỷ trọng đầu tư vào Mỹ châu Âu, giảm tỷ trọng đầu tư vào Trung Nam Mỹ (Mỹ: 26,4%, châu Âu: 26,1%, châu Á: 23%, Trung Nam Mỹ: 13%) Có thể nói đầu tư nước ngồi mơt yếu tố góp phần vào tăng trưởng nhanh củạ kinh tế nước, tăng vị sức cạnh tranh công ty Nhât Bả ṇ kinh tế giới Nhât Bản nhanh chóng xây dựng nên ngành kinh tế mũi nhọn dựa kỹ ̣ thuât công nghệ hiệ n đại Tới đầu thậ p kỷ 70, sức cạnh tranh vị công ̣ ty Nhât Bản tăng lên nhanh chóng Nhậ t Bản đuổi kịp trình độ phát triểṇ kinh tế nước tư phát triển phương Tây Thứ tư, tiếp cân ứng dụng nhanh chóng những tiến khoa học - kỹ thuậ ṭ Khi Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhât Bản mộ t nước lạc hậ u so với ̣ nước tư khác Nhưng năm tháng khó khăn đó, Nhâṭ Bản giành mơt số vốn lớn cho việ c nghiên cứu, phát triển khoa học - kỹ thuậ t.̣ Chi phí nghiên cứu phát triển Nhât Bản năm 1955 mức 40,1 tỷ yêṇ (0,84% thu nhâp quốc dân) tăng lên nhanh chóng đạt gần 1.200 tỷ yên (1,96 %̣ thu nhâp quốc dân) vào năm 1970 Năm 1955, Nhậ t Bản có 1.445 phịng thí ̣ nghiêm tham gia nghiên cứu khoa học - kỹ thuậ t năm 1970 tăng lên đếṇ 12.594, gấp lần 15 năm Ngồi ra, cơng ty, trường đại học tham gia tích cực vào viêc nghiên cứu đào tạo cán khoa học - kỹ thuậ t Nhậ ṭ Bản phát huy sức mạnh khu vực Nhà nước khu vực tư nhân lĩnh vực nghiên cứu đào tạo khoa học - kỹ thuât Năm 1970, Nhậ t Bảṇ có tới 419.000 nhà khoa học chuyên gia khoa học - kỹ thuât Song thànḥ công người Nhât Bản lĩnh vực khoa học ứng dụng.̣ Nhât Bản trọng ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật củạ Âu - Mỹ cách nhâp công nghệ , kỹ thuậ t, mua phát minh sáng chế.̣ Từ năm 1950 đến năm 1971, tổng số vụ nhâp kỹ thuậ t Nhậ t 15.289 vụ,̣ gần 70% Mỹ, 10% Tây Đức Nhờ cải tạo tài sản cố định góp phần nâng cao suất lao đơng xã hộ i Tốc độ tăng suất laọ đơng trung bình năm Nhậ t Bản thời kỳ 1955-1965 9,4% Việ c mua ̣ phát minh cho phép Nhât Bản tiếp cậ n với thành tựu khoa học - kỹ ̣ thuât Tính đến năm 1968, tổng giá trị phát minh mà Nhật Bản mua củạ nước vào khoảng tỷ USD Để có phát minh đó, nước khác phải tốn tới khoảng 120 - 130 tỷ USD, vây Nhậ t Bản tiết kiệ m khoảng 100̣ tỷ USD, 1/3 tổng tài sản cố định tích lũy thời gian Bằng cách khôn ngoan, 20 năm sau chiến tranh, khoa học - kỹ thuâṭ Nhât Bản có bước phát triển nhảy vọt Đến đầu năm 1970, Nhậ t Bản ̣ đạt trình cao tự độ ng hóa, trình độ sử dụng máy vi tính mộ t số ngànḥ sản xuất… Đó nhân tố tác đông mạnh đến tốc độ phát triển kinh tế củạ Nhât Bản sau chiến tranh.̣ Thứ năm, chú trọng vai trò điều tiết kinh tế Nhà nước Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Chính phủ Nhât Bản thực ̣hiên hàng loạt biệ n pháp để đẩy mạnh tự hóa kinh tế, kích thích kinh tế pháṭ triển theo chế thị trường kết hợp với điều tiết Nhà nước thơng qua sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước tạo môi trường kinh tế thuân lợi cho tăn g ̣ trưởng thống pháp luậ t khả trì trậ t tự xã hộ i pháp luậ t ̣ đầu tư trực tiếp vào kinh tế Từ năm 1955 đến 1973, Nhà nước thông qua kế hoạch, đa số kế hoạch năm, thời gian thực hiên trung bình hai năm rưỡi dự kiến kế hoạcḥ thấp mức tăng trưởng thực tế Các kế hoạch kinh tế có ba nôi dung cợ bản: phương hướng kinh tế - xã hơi, phương hướng sách Chính phủ ̣nhằm thực hiên mục tiêu trên, dẫn hoạt độ ng cho sở kinḥ doanh, ngành công nghiêp Bộ Công nghiệ p Thương mại quốc tế (MITI) ̣ Ngân hàng Nhât Bản (BOJ) có vị trí quan trọng việ c phát huy vai trị củạ Nhà nước phát triển kinh tế Thông qua thống này, sách v ệ̀ tài chính, tiền tê, đối ngoại… Nhà nước thực thi có hiệ u quả.̣ Vai trị bât Nhà nước thời kỳ cải cách hệ thống thuế để thúc đẩy tícḥ lũy vốn, thúc đẩy nhâp kỹ thuậ t khuyến khích xuất Để khuyếṇ khích tích lũy cá nhân, Chính phủ khơng đánh thuế thu nhâp có tính thuế lũ ỵ tiến cao môt số nước Thuế công ty mức thấp, loại thuế trực thu tăng ̣nhưng thuế gián thu lại giảm Do vây thuế thu nhậ p quốc dân Nhậ t Bảṇ thời kỳ nhìn chung thấp nước tư khác Nhà nước Nhât Bản cịn đóng vai trị hướng dẫn kiểm tra hoạt độ ng đầu tư ̣ viêc hỡ trợ tài cho hoạt độ ng Nhà nước Nhậ t Bản nắm khoảng 1/3̣ tổng số đầu tư tư cố định nước Đầu tư Nhà nước thường tâp trung ̣ vào cấu hạ tầng, xây dựng ngành công nghiêp nghiên cứu khoa học.̣ Những ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn, chu chuyển châm, lợi nhuậ n thấp ̣ quan trọng tạo tiền đề cho phát triển lực lượng sản xuất xã hôi.̣ Sự can thiêp tham gia trực tiếp Nhà nước vào hoạt độ ng kinh tế có ̣ tác dụng chống đỡ khủng hoảng, tạo điều kiên cần thiết cho kinh tệ́ tăng trưởng cao Thứ sáu, mở rông thị trường nước nước ngồị Mở rơng thị trường nước ̣ Nhờ cải cách rng đất, hình thành chủ trang trại kinh doanh nhỏ mở r ộ ng sảṇ xuất, cải tiến kỹ tht, sử dụng máy móc cơng nghệ tiên tiến Do đó, nơng nghiệ p ̣ nơng thôn tạo thị trường rông lớn cho sản xuất phát triển.̣ Khoa học – kỹ thuật Nhật Bản chủ yếu tập trung vào điện dân dụng tâm đến cơng nghiệp qn vũ trụ Tính đến thời điểm Nhật thị trường công nghệ thông tin lớn xếp sau Mỹ Trung Quốc Ngành công nghiệp ICT Nhật ngành lớn tiên tiến phát triển mạnh mẽ nhanh chóng sau chiến tranh giới thứ Để phát triển Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ có bước tiến liều lĩnh dứt khốt Bên cạnh phủ Nhật khuyến khích thành lập dự án hạn chế vốn đầu tư nước Nên ngành cơng nghiệp ICT có mức phát triển 20% 10 năm liên tục kể từ năm 1955 có mức cạnh tranh quốc tế năm 1965 Cuộc cách mạng kỹ thuật lĩnh vực linh kiện bán dẫn vào năm 80 dẫn đến cải thiện nhanh chóng chất lượng kinh tế đất nước Nhật Bản Bạn không tin đến thập kỷ 80, công ty Nhật Bản đ ã trở thành nguồn cung cấp linh kiện hàng đầu giới Đến năm 1990 thống trị Nhật Bản ngành cơng nghiệp bán dẫn tồn cầu Trong số 20 nhà sản xuất chất bán dẫn lớn nhất Nhật Bản chiếm 55% tổng doanh thu Ngồi thành tựu vừa kể Nhật có ưu điểm giỏi ứng dụng kỹ thuật, đặc biệt sản xuất đồ điện – điện tử có chất lượng cao với số lượng lớn Bởi truyền thống Nhật có kinh nghiệm sản xuất đồ thủ công nhỏ tỉ mỉ nên khơng khó bắt tay vào sản xuất linh kiện bán dẫn tinh vi Ngồi Nhật Bản có cấu áp dụng rộng rãi nhiều cơng ty nên cơng nhân có quyền góp ý để hồn thiện sản phẩm cách tốt Ngành ICT Nhật Bản từ lúc hình thành bao gồm lĩnh vực thiết bị IT công nghiệp, kiện điện tử điện tử dân dụng Năm 1996 kim ngạch Nhật Bản ngành sản xuất điện tử đạt cao 23.300 tỷ yên So với năm 1948 thấy ngành điện tử phát triển mạnh mẽ có bước tiến định Bên cạnh kim ngạch so với năm 1948 8,9 tỷ yên mà tỷ lệ tăng mỗi năm 18% Các sản phẩm công nghiệp, thiết bị viễn thông sản phẩm Trong thị trường quốc tế hàng điện tử dân dụng máy quay video, máy CD công ty Nhật Bản thống trị Ngoài Nhật quan tâm đến việc cải cách kinh tế quốc dân quan tâm đến giáo dục Việc để đào tạo người có ý chí vươn lên hồn cảnh Ngồi cịn giúp người Nhật trở nên thật kiên cường, mạnh mẽ giữ vững sắc dân tộc Khơng việc đào tạo cho người dân quan tâm đến giáo dục đánh thức tinh thần hiếu học, ham học hỏi Hơn giúp cho người dân Nhật Bản có kinh nghiệm đánh thức tâm hồn chìm sâu ngủ qn Từ bạn có tinh thần trách nhiệm cơng việc, hành động để làm cho kinh tế phát triển 1.2 Tác động hệ thống kinh tế - trị văn hóa lên hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế Nhật Bản 1.2.1 Tích cực Từ 1952 - 1973, tốc đô tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế Nhậ t Bản thường ̣ mức cao nước tư năm 1968 đạt 183 tỷ USD, vươn lên đứng thứ hai giới (sau Mỹ) So với năm 1950, năm 1973 giá trị tổng sản phẩm nước tăng 20 lần, từ 20 tỷ USD lên 402 tỷ USD, vượt Anh, Pháp, CHLB Đức Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23796 USD, đứng thứ hai giới (sau Thụy Sĩ) Tốc đô phát triển công nghiệ p năm thời kỳ 1950 - 1960 15,9%; tự̀ 1960 - 1969 13,5% Giá trị tổng sản lượng công nghiêp tăng từ 4,1 tỷ USD năṃ 1950 lên 56,4 tỷ USD năm 1969 Nhât Bản dẫn đầu nước tư tàu biển, xe máy, máy khâu, máy ảnh, t ị vi; đứng thứ hai sản lượng thép, ô tô, xi măng, sản phẩm hóa chất, hàng dêt…̣ Mơt số ngành công nghiệ p then chốt tăng lên với nhịp độ nhanh Mặ c dù ̣ Nhât Bản khơng có mỏ dầu đứng đầu nước tư nh ậ p ̣ chế biến dầu thô, riêng năm 1971 nhâp tới 186 triệ u dầu thô; công nghiệ p ̣ sản xuất thép năm 1950 4,8 triêu tấn; 1973: 117 triệ u Năm 1960, công ̣ nghiêp ô tô Nhậ t Bản đứng hàng thứ sáu giới tư bản, đến năm 1967̣ vươn lên hàng thứ hai sau Mỹ Năm 1968, Nhât Bản sản xuất triệ u tơ.̣ Cơng nghiêp đóng tàu đến năm 70 chiếm 50% tổng số tàu biển có ̣ sáu mười nhà máy đóng tàu lớn giới tư Sự phát triển nhanh môṭ số ngành kinh tế làm thay đổi nhanh cấu ngành sản xuất Nhât Bản Tỷ trọng ̣ ngành nông, lâm, ngư nghiêp giảm đáng kể, ngành công nghiệ p,̣ dịch vụ tăng nhanh Ngành nông nghiêp tỷ trọng tổng sản phẩm quốc dân giảm, sảṇ lượng suất lao đông lại tăng nhanh Lao độ ng nông nghiệ p giảm từ 14,5̣ triêu năm 1960 xuống 8,9 triệ u năm 1969 Tổng giá trị sản lượng nông, lâm,̣ ngư nghiêp năm 1969 tỷ USD.̣ Giao thông vân tải, phương tiệ n vậ n chuyển tăng nhanh Đến đầu thậ p kỷ ̣ 70, Nhât Bản đứng đầu nước tư vậ n tải đường biển.̣ Ngoại thương coi nhịp thở kinh tế Nhât Bản Từ năm 1950 đếṇ năm 1971 kim ngạch ngoại thương tăng 25 lần từ 1,7 tỷ USD lên 43,6 tỷ USD Trong đó, xuất tăng 30 lần, nhâp tăng 21 lần.̣ Nhật Bản có bước tiến mạnh mẽ bình qn đầu người cao Bên cạnh cịn cung cấp 80% nhu cầu lương thực nước áp dụng khoa học – kỹ thuật Từ 1974 đến tốc độ phát triển chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục nước có kinh tế lớn đứng thứ ba giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ Trung Quốc) Trong 20 năm (từ 1990 tới 2010), Nhật Bản ln giành vị trí thứ hai kinh tế bị Trung Quốc vượt qua từ đầu năm 2010 ] Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tính đến năm 2016 4.730 tỷ USD, GDP đầu người 40,090 USD (2017), đứng thứ giới đứng thứ hai châu Á (sau Trung Quốc) Cán cân thương mại thặng dư dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tư Nhật nước nhiều, nước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Nhật Bản có nhiều tập đồn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu giới Đơn vị tiền tệ là: đồng yên Nhật Dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, bán lẻ, giao thông, viễn thông tất ngành cơng nghiệp lớn Nhật Bản, Nhật Bản có lực lớn công nghiệp, trụ sở nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc giới sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, công cụ máy móc, thép, phi kim loại, cơng nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến Đây nơi đặt trụ sở tập đoàn đa quốc gia nhiều mặt hàng thương mại lĩnh vực cơng nghệ máy móc Xây dựng từ lâu trở thành công nghiệp lớn Nhật Bản Nhật Bản trụ sở ngân hàng lớn giới, tập đoàn tài Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group) với số vốn ước tính lên đến 3.500 tỷ Yên (2013) Nhật Bản nơi có thị trường chứng khốn lớn thứ hai giới – thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỷ yên vào tháng 12/2006 Đây trụ sở số công ty dịch vụ tài chính, tập đồn kinh doanh ngân hàng lớn giới 1.2.2 Tiêu cực Tuy nhiên, kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với mâu thuẫn gay gắt: Sự cân đối nghiêm trọng vùng kinh tế: Phần lớn cơng nghiệp tập trung thị phía Đơng nước Nhật, vùng phía Tây vùng nơng nghiệp cịn tình trạng lạc hậu Nhiều nhà kinh tế phương Tây nhận xét có hai nước Nhật: nước Nhật đại đô thị nước Nhật cũ kỹ vùng nơng thơn Vì vậy, doanh nghiệp quốc tế khó tiếp cận tới vùng nơng thơn chênh lệch khoảng cách địa lý (những vùng xa xơi hẻo lánh khó tiếp cận) Sự phát triển kinh tế Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào bên thị trường tiêu thụ hàng hóa nguồn cung cấp nguyên liệu Khi giá nguyên liệu tăng, kinh tế bị tác động mạnh Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt cơng ty chạy theo lợi nhuận nên hạn chế chi phí cho phúc lợi xã hội, trì lối làm việc khắc nghiệt khiến người làm công bị áp lực nặng nề, dẫn tới nạn tự sát niên ngại kết hôn sinh Về lâu dài, mâu thuẫn phát tác làm kinh tế dần trì trệ (tới cuối kỷ 20, tình trạng già hóa dân số thực trở thành vấn đề nghiêm trọng Nhật Bản) Nền kinh tế Nhật Bản phát triển thịnh vượng thập niên 1970 bộc lộ điểm yếu Sau thời kì kinh tế "bong bóng" 1986-1990, từ năm 1991, kinh tế Nhật Bản phát triển ì ạch Trong năm 1992-1995 tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 1,4%, năm 1996 3,2% Đặc biệt, từ 1997, từ đầu 1998, kinh tế Nhật bị lâm vào suy thoái nghiêm trọng kể từ sau khủng hoảng dầu lửa năm 1974 đến với biểu khủng hoảng hệ thống tài tiền tệ, đồng n, chứng khốn giảm giá mạnh, nợ xấu khó địi tăng cao, sản xuất trì trệ tỷ lệ thất nghiệp hồn tồn đạt số kỷ lục 45 năm (5,5% tháng 12 năm 2002) Năm 1997, GDP bị giảm 0,7%, năm 1998 lại giảm tiếp 1,8% Cuộc suy thoái kinh tế lần Nhật chủ yếu mang tính chất cấu liên quan đến mơ hình phát triển Nhật bị thử thách với môi trường thay đổi khác trước Vấn đề phục hồi kinh tế thông qua đẩy mạnh cải cách cấu kinh tế, tài chính, ngân hàng vấn đề cấp bách đặt trước mắt phủ Nhật Nhật Bản xúc tiến chương trình cải cách lớn có cải cách cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài xếp lại cấu phủ Cải cách hành Nhật thực từ tháng năm 2001 Dù diễn chậm chạp cải cách dần vào quỹ đạo, trở thành xu đảo ngược Nhật Bản gần đem lại kết đáng khích lệ, kinh tế Nhật phục hồi có bước tăng trưởng trở lại Tuy nhiên, khủng hoảng tài giới năm 2008 lại lần khiến kinh tế Nhật bị suy thoái, GDP bị giảm 5% năm 2009 Trong giai đoạn 2010 - 2017, kinh tế Nhật thoát khỏi suy thoái đạt tốc độ tăng trưởng chậm, trung bình khoảng 0,5 - 1% mỗi năm Hiện nay, kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với thách thức tình trạng già hóa dân số khiến lực lượng lao động bị thiếu hụt Trong tương lai 10 năm tới, kinh tế Nhật Bản nhiều khả tiếp tục trì mức tăng trưởng chậm (khoảng 1% mỡi năm), khó tăng tốc nhanh Phân tích hội, chi phí thành lập doanh nghiệp, thách thức rủi ro doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh quốc tế thị trường Nhật Bản 2.1 Cơ hội Dân số Nhật Bản già nguyên thiếu hụt nguồn lao động khiến cho nhiều ngành nghề Nhật gặp khó khăn Ví dụ, ngành Y tế Nhật thời gian tới đứng trước nguy thiếu nguồn nhân lực trầm trọng Trong vòng 10 năm tới, Nhật Bản thiếu triệu người làm cơng việc chăm sóc người lớn tuổi Ngành xây dựng khát nhân lực Do đó, Nhật Bản có xu hướng tuyển dụng nguồn lực bên vào làm việc Trong đó, nhu cầu hàng hóa phục vụ cho kinh tế - xã hội ngày tăng, Nhật Bản phải mở rộng nhập nhiều chủng loại hàng hóa triển khai kế hoạch đầu tư nước lĩnh vực cần nhiều lao động để xuất sản phẩm ngược trở phục vụ cho nhu cầu nước Hiện nay, nhu cầu nhập rau củ Nhật Bản ngày tăng Thị trường rau củ đầy tiềm Nhật Bản tạo nhiều hội sản xuất, kinh doanh cho DN Việt Nam Sản phẩm rau xà lách, rau bắp cải, cà rốt Đà Lạt thương hiệu uy tín tin cậy Nhật Ngoài ra, để phát triển sản xuất, kinh doanh, DN, trang trại Việt Nam tiến tới phối hợp phát triển sản xuất với DN Nhật để cung ứng cho thị trường Bên cạnh đó, với điều kiện thổ nhưỡng, Nhật Bản khó phát triển số lo ại ăn trái Thế nên điều tạo hội cho nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Chẳng hạn Việt Nam chọn nơi Nhật Bản trọng đầu tư sản xuất số sản phẩm nông nghiệp Một số loại trái xuất Việt Ban ưa chuộng thị trường Nhật Bản chuối, dứa, vải, Đặc biệt, hoạt động phát triển kinh tế, Nhật Bản tập trung việc mở rộng mối liên kết với nước ASEAN để phát triển kinh tế Đây hội tốt để doanh nghiệp khu vực ASEAN phát triển sản xuất kinh doanh từ xuất sang thị trường đầy tiềm Nhật Bản coi đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam thị trường Nhật Bản đánh giá thị trường có nhiều tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam với sản phẩm dệt, may, giày da nông sản, thủy hải sản… Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản trải qua trình lịch sử phát triển lâu đài với thành tốt đẹp dành cho hai bên Đó tảng vững khẳng định thời gian tới, quan hệ phát triển Bên cạnh việc cung cấp máy móc thiết bị tiên tiến phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam, Nhật Bản thị trường rộng lớn chào đón hàng hố Việt Nam Theo đánh giá chuyên gia Takeshi Arai (JETRO Việt Nam) thị trường Nhật Bản nước nhập lớn Việt Nam (chiếm 16 -17% tổng kim ngạch xuất nước) nhìn từ góc độ Nhật Bản nhập Việt Nam vào Nhật khiêm tốn mặt hàng xuất chủ lực Việt nam vào Nhật hải sản, dệt may, than đá dầu thô thỏa mãn tỉ lệ nhỏ so với nhu cầu Nhật Hải sản chiếm 2,7 2,9%, may mặc 2,8%, dầu thô 1,7 - l,9% 2.1.1 Thị trường hàng hóa rộng lớn đa dạng Hiện nay, dân số Nhật Bản 127 triệu người Nhật Bản thị trường tiêu thụ hàng hoá lớn thứ hai giới sau Mỹ, đồng thời nước nhập lớn với kim ngạch nhập hàng năm lên tới 300 - 400 tỷ USD GDP hàng năm lên tới 4500 tỷ USD (khoảng 500 nghìn tỷ Yên) Một đặc điểm Nhật Bản khoảng cách không xa người giàu người nghèo đa số tầng lớp có thu nhập trung bình Theo kết tăng trưởng nhanh chóng ổn định kinh tế Nhật Bản từ năm I960 đến năm 1980, thu nhập tầng lớp trung lưu tăng mạnh tạo thị trường hàng hoá rộng lớn Việc nâng cao chất lượng sống lối sống cá nhân phản ánh nhu cầu hàng hóa đa dạng, tạo nhiều hội đáng kể cho việc thâm nhập thị trường 2.1.2 Tính mở hàng hố nước ngồi Một đặc tính người Nhật tính hiếu kỳ nhạy cảm với văn hố nước ngồi Cùng với phát triển du lịch giao lưu văn hoá hợp tác, số người Nhật du lịch nghiên cứu, làm việc nước ngày tảng, đồng nghĩa với việc sản phẩm nước thiết kế chức khơng có Nhật biết đến rộng rãi người tiêu dùng Nhật Bản dễ dãi hàng hoá nhập văn hố nước ngồi Các ngơi nhà Nhật Bản truyền thống tồn song song bên cạnh nhà đại với phong cách phương Tây Trên bàn ăn xuất kết hợp ca ăn Nhật ăn Tây phương Những sản phẩm nước ngồi, khơng hàng hố tiêu dùng ngày ưa thích Một dấu hiệu cho thấy phổ biến sản phẩm nước việc cá nhân người tiêu dùng Nhật Bản muốn trực tiếp đặt hàng từ nước ngồi Những sản phẩm giải trí phim truyền hình, trị chơi điện tử theo phong cách nước phổ biến 2.1.3 Những nỗ lực xúc tiến nhập khẩu sách mở cửa thị trường Nhật Bản nỗ lực để sửa chữa cân đối thương mại với nhiều nước năm gần Ví dụ tháng 10 coi tháng mở rộng nhập nhiều năm, tổ chức kiện nước để hiểu sâu ý nghĩa việc nhập việc nâng cao chất lượng sống Hiện nay, Nhật Bản nước phát triển thực tự hoá nhập sâu rộng Biện pháp sách lâu dài phủ Nhật Bản coi trọng nới lỏng quy chế kiểm soát hàng nhập Nhật Bản chủ động đưa sáng kiến lập vịng đàm phán Tokyo khn khổ GATT với Mỹ nước tham gia tích cực để thảo luận vấn đề xung quanh việc giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan, tiền phong việc giảm thuế quan phần lớn mặt hàng nhập vào Nhật Bản Kết Nhật Bản có mức thuế quan nhập thấp, hầu hết mức thuế quan phân bố khoảng từ - 10%, Mỹ - 20% Châu Âu - 15% Cùng với biện pháp mở cửa thị trường miễn giảm thuế nhập giảm hay xố bỏ hạn ngạch nhập phủ cố gắng để đơn giản hoá thủ tục hải quan nhập đơn giản yêu cầu giấy chứng nhận, công nhận sử dụng số liệu kiểm tra nước Nhật Bản dần sửa đổi tập quán nhập cho phù hợp với chế độ nguyên tác quốc tế, ví dụ chế độ tiêu chuẩn cơng nghiệp JIS tiêu chuẩn nông nghiệp JAS Nhật Bản sửa đổi cho phù hợp hòa nhập với chế độ tiêu chuẩn hành giới Các biện pháp khuyến khích nhập khác thành lập khu tiếp cận nước (Foreign Access Zones: FAZ) Chính phủ Nhật quan tâm Các khu FAZ xúc tiến đẩy mạnh trình NK việc tập trung vào hoạt động, công việc kinh doanh hay điều kiện, sở liên quan đến NK cảng biển, sân bay vùng phụ cận Chính phủ cho xây dựng sở bán bn chế biến hàng nhập khẩu, đồng thời hỗ trợ cho sở phân phối triển lãm hàng, tăng cường biện pháp khuyến khích thuế tài cho hoạt động NK đẩy mạnh việc cung cấp thông tin liên quan đến NK Trong quan hệ với Việt Nam, từ 26/5/1999, Việt Nam Nhật Bản thức dành cho Quy chế tối huệ quốc thuế Đây rõ ràng hội làm ăn lớn cho Doanh nghiệp Việt Nam có hàng xuất sang Nhật với quy chế này, nhiều thuế suất cho mặt hàng xuất cắt giảm đáng kể 2.1.4 Xu hướng thay đổi cấu nhập khẩu Nhật Bản - hội tới cho hàng xuất khẩu Việt Nam Có thể nói khơng q ngoại thương đóng góp 50% cho thần kỳ kinh tế Nhật Bản ngày Trải qua thời gian, hình thái ngoại thương Nhật Bản có nhiều thay đổi đáng kể Cho đến năm 70, Nhật Bán chủ yếu nhập từ nước ngồi ngun nhiên liệu, gia cơng chúng thành sản phẩm xuất Như cấu nhập khẩu, tỷ trọng nguyên nhiên liệu lớn Người ta gọi "Kakou boeki" tức hình thức ngoại thương gia cơng Với hình thức này, thặng dư cán cân thương mại quốc tế Nhật Bản tăng mạnh, vấp phải phản ứng mạnh mẽ từ nước Nhật Bản buộc phải hạn chế xuất số mặt hàng ô tô, vơ tuyến Thời gian sau đó, việc xuất hàng hóa sang nước ngày khó khăn hàng rào thuế quan phi thuế quan, thêm vào Đồng Yên tăng giá, ngoại thương Nhật Bản chuyển sang hình thái Các cơng ty Nhật Bản tăng cường xây dựng chi nhánh tiến hành sản xuất nước phát triển Một phần sản phẩm sản xuất nước lại nhập Nhật Bán Cơ cấu hàng hoá xuất nhập có thay đổi rõ rệt: tỷ trọng nhập dầu thô, than đá, quặng giảm dần, thay vào đó, sản phẩm máy móc văn phịng ô tô, quần áo nhập ngày nhiều Bởi người ta thấy việc sản phẩm rẻ sản xuất nước Các Công ty Nhật Bản khai thác lợi khoa học cơng nghệ, tập trung sản xuất máy móc tính vi, địi hỏi kỹ thuật cao xuất sang Mỹ Châu âu Để phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp hóa nước phát triển, Công ty Nhật Bản tập trung sản xuất thép, nhựa, Vậy thay đổi có lợi cho hàng hoá Việt Nam? Từ trước tới nay, cấu hàng xuất từ Việt Nam sang Nhật đơn giản, nguyên nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, sản phẩm qua công nghiệp chế tạo chế biến cịn chưa có sản phẩm kỹ thuật cao Tuy nhiên, năm gần đây, phủ Việt Nam tiến hành biện pháp hạn chế xuất sản phẩm thô cách đánh thuế xuất cao nguyên nhiên vật liệu, khuyến khích xuất thành phẩm đặc biệt mặt hàng có giá trị lớn Kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài, xây dựng thêm nhiều nhà máy, khu công nghiệp khu chế xuất chuyên sản xuất hàng hoá cho xuất Chất lượng hàng hố nâng lên đáng kể đáp ứng u cầu khó tính khách hàng ngoại đặc biệt khách hàng Nhật Đó cơng nghiệp Cịn thủ cơng nghiệp tin mừng với nhà sản xuất hàng thủ công Việt Nam, gần thị trường Nhật Bản xuất khuynh hướng mới, giới tiêu thụ thuộc nhiều lứa tuổi khác ngày tỏ ưa chuộng loại quà tặng sản phẩm trang trí nội thất sản xuất thủ công với nguyên liệu tự nhiên, phản ánh truyền thống văn hoá đặc thù Châu Á Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn ưa chuộng Nhật, lại có nhiều hội xâm nhập Trong lĩnh vực nông nghiệp, với 125 triệu dân, hàng năm Nhật Bản tiêu thụ lượng lương thực thực phẩm khổng lồ sản xuất nước khơng đáng bao Đó thực thị trường lý tưởng cho gạo, hải sản, rau Việt Nam 2.2 Các chi phí thành lập doanh nghiệp Nhật Bản Mức độ cạnh tranh lớn địa phương nước thứ ba, số lượng rào cản pháp lý yếu tố văn hóa khiến Nhật Bản trở thành quốc gia khó thâm nhập, lý có giúp đỡ địa phương giúp dễ dàng việc thực hoạt động kinh doanh quốc tế thị trường Nhật Bản Thủ tục khó khăn bắt đầu kinh doanh Nhật Bản, cần phải làm việc với nhiều quan phủ quyền địa phương để thực mở công ty Các tổ chức phải liên lạc với văn phòng Phường, Cục Pháp chế Bộ Tư pháp, Chi cục Thuế quận, quan thuế địa phương, Văn phòng Kiểm tra Tiêu chuẩn Lao động, Dịch vụ Hưu trí Nhật Bản Văn phịng An ninh Việc làm Công cộng trước thực thủ tục khác Xử lý giấy phép xây dựng Theo Ngân hàng Thế giới Tổ chức Tài Quốc tế, phải 193 ngày để thu xếp giấy phép xây dựng, vượt xa mức trung bình OECD Một số thủ tục phải thông qua với số quan phủ quyền địa phương Đăng ký tài sản Đăng ký tài sản thủ tục dài yêu cầu giấy chứng nhận người bán, nộp thuế bưu điện, nộp đơn Văn phòng pháp lý nộp thuế mua bất động sản Bảo vệ nhà đầu tư Đây thủ tục tương đối đơn giản Nhật Bản Hệ thống pháp luật cung cấp bảo vệ tốt cho nhà đầu tư, quy trình chắn khơng xếp hợp lý quốc gia khác Nộp thuế Hệ thống thuế Nhật Bản thể tình trạng quan liêu đất nước Ngân hàng Thế giới IFC xếp hạng Nhật Bản thứ 123 giới hệ thống thuế doanh nghiệp họ, kéo dài 330 năm thời gian quản lý, với 14 khoản toán yêu cầu hàng năm Thuế suất doanh nghiệp mức 30%, với loạt loại thuế khác cần xem xét Giao dịch qua biên giới Nhật Bản quần đảo gồm 6.852 hịn đảo phụ thuộc vào giao thương thông suốt qua biên giới Chỉ mười ngày để xuất năm ngày để nhập khẩu, chi phí thấp chút so với tiêu chuẩn OECD Thực thi hợp đồng Việc thực thi hợp đồng 360 ngày tốn 32,2% yêu cầu Có 30 thủ tục liên quan, với thủ tục tòa án chiếm phần lớn thời gian Giải tình trạng khả toán Nhật Bản đứng số giới giải tình trạng vỡ nợ, với thủ tục sáu tháng chi phí 4% tài sản Hơn nửa, tỷ lệ phục hồi 90% so với mức trung bình OECD 70% 2.3 Thách thức Muốn xuất vào thị trường Nhật Bản doanh nghiệp cần biết nhập gia tùy tục Với quốc gia khác phong tục, tập quán, thói quen, giá trị giá trị kỳ vọng mặt xã hội khác Điều tạo nên rào cản thương mại quốc tế làm tác dụng chiến dịch thâm nhập thị trường bản, ảnh hưởng tới giao dịch làm ăn đối tác thuộc quốc gia vùng lãnh thổ khác Chẳng hạn, với người Nhật Bản, trình đàm phán, thương lượng họ diễn chậm chạp phức tạp Vì vậy, làm việc với người Nhật Bản, ta cảm thấy khó chịu với tốc độ đàm phán chậm rãi người Nhật Thêm vào đó, ngơn ngữ khác điều khó khăn đàm phán giao dịch với đối tác nước Các mối quan hệ thúc đẩy kinh doanh Nhật Bản muốn thành cơng quan trọng phải thể mức độ tôn trọng lịch ngoại giao Kiên nhẫn điều cần thiết xử lý mối quan hệ kinh doanh, việc tuân thủ nghi thức địa phương mua quà điều quan trọng Nhật Bản vốn thị trường tiềm với doanh nghiệp Việt Nam Theo chuyên gia kinh tế, hàng hóa nước ta xuất sang Nhật Bản chưa nhiều doanh nghiệp chưa tận dụng hết hội mà Hiệp định thương mại mang lại Và vấn đề cốt lõi muốn xuất vào thị trường Nhật Bản doanh nghiệp cần biết nhập gia tùy tục Năm 2011, Nhật Bản phải chịu thảm họa động đất, sóng thần… quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, công nghiệp đầu tư hai nước phát triển mạnh mẽ Thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Nhật Bản năm 2011 đạt 21,1 tỷ USD, tăng 26% so với năm 2010; đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 10,7 tỷ USD, tăng 39% so với năm 2010 Nhiều mặt hàng Việt Nam thâm nhập có chỡ đứng thị trường Nhật Bản thủy sản, may mặc, đồ gỗ, cà phê, sản phẩm nhựa, đồ da, giày dép Theo chuyên gia, thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội Tuy nhiên, để thâm nhập vào thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khơng khó khăn, thách thức Đối với thị trường Nhật Bản, chi phí cho doanh nghiệp xâm nhập cao, chi phí ăn ở, lại Nhật cao so với Việt Nam Về mặt kỹ thuật, Nhật Bản có quy định chặt chẽ, mà mặt hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản phải bảo bảo mặt chất lượng, ổn định chất lượng có khả xâm nhập Theo nội dung Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản, thuế suất bình quân hàng Việt Nam xuất vào Nhật Bản giảm dần xuống 2,8% vào năm 2018 Khi Hiệp định có hiệu lực, 86% hàng nông - lâm - thủy sản 97% hàng công nghiệp Việt Nam xuất sang Nhật Bản hưởng ưu đãi thuế Đổi lại, thuế suất bình quân hàng nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam giảm dần, xuống 7% vào năm 2018 Các mặt hàng thủy sản, nơng sản, dệt may, sắt thép, hóa chất, linh kiện điện tử có mức cam kết tự hóa mạnh mẽ Trong vịng 10 năm, theo thỏa thuận, Việt Nam Nhật Bản hồn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng khu vực thương mại tự song phương hoàn chỉnh Theo đó, 94,5% kim ngạch xuất Việt Nam 87,6% kim ngạch xuất Nhật Bản miễn thuế nhập Với vai trò người “nằm vùng”, đội ngũ tham tán cần trọng đến thông tin hội chợ, triển lãm lớn có uy tín địa bàn để định hướng cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc xây dựng chương trình xúc tiến thương mại hiệu Tham tán Thương mại Việt Nam Nhật Bản, ta cần tăng cường trao đổi thông tin nhu cầu xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam nước tổ chức đoàn giao thương cho doanh nghiệp nước ngồi có nhu cầu tìm kiếm bạn hàng, đối tác, nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ Nhật Bản tới Việt Nam Đồng thời, thông tin kịp thời cho doanh nghiệp dịng thuế giảm theo lộ trình để doanh nghiệp kịp thời ứng phó, xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh thị trường Nhật Bản Để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt thông tin hiểu biết tập quán kinh doanh người Nhật Các hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần tận dụng tốt kênh h ỗ trợ Việt Nam Nhật Bản, khai thác triệt để ưu đãi Hiệp định song phương đa phương mang lại Bên cạnh đó, việc hiểu biết quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thực tế kiểm dịch Nhật Bản giúp doanh nghiệp cung cấp sản phẩm ổn định chất lượng, hạn chế bị trả lại hàng rút ngắn thời gian kiểm dịch Để tăng tốc vào thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với nước khác thị trường Nhật Bản Hạn chế doanh nghiệp Việt Nam yếu khâu tiếp cận thị trường nên thời gian tới, cần thiết lập hệ thống bán sản phẩm thị trường Nhật Bản Bộ Cơng thương khuyến nghị, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ quy định Hiệp định để tận dụng tối đa lợi ưu đãi thuế nhằm đẩy mạnh xuất thời gian tới 2.4 Rủi ro Nhật Bản nằm gần vành đai lửa Thái Bình Dương nên nơi thường xuyên xảy thiên tai, động đất Điều gây ảnh hưởng đến trình sản xuất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chính thế, hội để Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản dễ dàng Tuy nhiên, Nhật Bản nước trọng vào chất lượng nên mặt hàng xuất sang Nhật Bản phải đạt tiêu chuẩn khắt khe Vì phải tập trung đầu tư vào khâu sản xuất bảo quản để có sản phẩm tốt Lực lượng lao động giảm khiến thị trường nội địa bị thu hẹp, sức hấp dẫn đầu tư giảm Tiềm tăng trưởng nhiều lĩnh vực, tiêu biểu kinh tế giảm sút theo Giá đồng yên tăng: Việc đồng Yên tăng giá thời gian gần chênh lệch lãi suất thấp, lo ngại triển vọng kinh tế giới khả can thiệp tiền tệ Chính phủ Nhật Bản Ngoài ra, việc đồng Yên tăng giá tác động mạnh đến tình trạng xuất doanh nghiệp Nhật Bản có dân số già: “Tăng trưởng kinh tế” “Chế độ phúc lợi xã hội” trở thành vấn đề lớn gây tượng già hóa Tăng trưởng kinh tế bị chi phối lực lượng lao động, song nguồn dân số lại giảm thiểu nhanh chóng gia tăng già hóa giảm tỉ lệ sinh Các chế độ phúc lợi xã hội tiền lương hưu hay điều dưỡng chịu tác động lực lượng lao động Dân số lao động giảm, số lượng người già tăng, kết tỉ lệ phần trăm số người lao động tổng dân số giảm Một ảnh hưởng khác tới chế độ phúc lợi xã hội, gia tăng gánh nặng lên mỗi cá nhân dân số già hóa Tình trạng dân số già nguyên nhân dẫn đến khan nguồn lao động Chi phí nhân cơng cao: mức lương mà xí nghiệp Nhật trả cho nhân viên dao động khoảng 120.000 đến 150.000 Yên/tháng Mức lương gần không thay đổi Nhật vài năm nay, mỗi năm tăng lên theo tỷ lệ định vùng, nhiên tỉ lệ thay đổi không cao Đây mức lương tối thiểu mà người lao động nhận được, công nhân Nhật trả cao làm vị trí Hiện nhu cầu thiếu hụt lao động Nhật Bản ngày cao, nhiều xí nghiệp nâng mức lương lên cao cho người lao động (từ 130.000 Yên trở lên) KẾT LUẬN Lịch sử Nhật Bản trải qua thời kỳ biến động kinh tế từ tái thiết sau Chiến tranh Thế giới thứ II, kỷ nguyên tăng trưởng nhanh, thời kỳ chuyển đổi, thời kỳ bong bóng kinh tế thời kỳ trì trệ kinh tế kéo dài Những hệ thống trị - kinh tế, văn hóa khoa học - kỹ thuật Nhật Bản áp dụng suốt chiều dài lịch sử ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế kinh doanh quốc tế thị trường Nhật Bản tích cực lẫn tiêu cực Cụ thể, Nhật Bản có bước tiến vượt bậc khoa học - kỹ thuật, số ngành công nghiệp then chốt phát triển với nhịp độ nhanh Sản lượng nông nghiệp suất lao động đồng thời tăng nhanh, giao thông vận tải phát triển Đặc biệt, ngoại thương đóng vai trị nhịp thở kinh tế Nhật Bản Tuy nhiên kinh t ế Nhật Bản đối mặt với mâu thuẫn gay gắt trình bày Từ thực tế đó, luận nêu hội, chi phí, thách thức rủi ro xâm nhập thị trường Nhật Bản mà doanh nghiệp, nhà đầu tư Việt Nam phải đối mặt; giúp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương Việt Nam Nhật Bản; giúp Việt Nam khai thác tiềm lực kinh tế Nhật Bản; từ phát triển kinh tế nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bình Giang (1996) Chính sách cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản (1870-1975) Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (pp 3136) Hayashi, F and Prescott E C (2002) The 1990s in Japan: A Lost Decade Review of Economic Dynamics (pp 206–235) Phạm Thị Thanh Hồng (2005) Kinh tế Nhật Bản trì trệ kéo dài: Những nguyên nhân thuộc phía cung Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (pp 3-7) Kinh tế Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ Retrieved from https://vijaexpress.com/kinh-te-nhat-ban-giai-doan-phat-trien-than-ky/? fbclid=IwAR365XwUMMAstL5lNjt2xF1Z9b5j7HwsJbSgOn5HDcJj8OeX WYYMxVZc2Q Kinh tế Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ ( Phần 2) Retrieved from https://jp.ksei.com/kinh-te-nhat-ban-giai-doan-phat-trien-than-ky-phan-2/ Phạm Thị Thanh Hồng, Nguyễn Bình Giang (2006) Trì trệ kinh tế Nhật Bản nhìn từ quan điểm trọng cầu Những vấn đề kinh tế giới Sự Phát Triển Của Nền Kinh Tế Nhật Bản Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ (2020) Retrieved from https://doanhnhanvn.vn/tintuc/meey-land-nenkinhte-nhat-ban-6245.html Nakamura Takafusa (1998) Những giảng lịch sử kinh tế Nhật Bản đại Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Tìm hiểu người Nhật Bản Retrieved from https://nhatban.net.vn/camnang/timhieu-con-nguoi-nhat-ban.html? fbclid=IwAR2d9COPvC7hBEP9XkwRJYDHz7_5puBkj26CjqCHYJiFAo0 WAFWCFtWgs-0 Lưu Ngọc Trịnh (1998) Kinh tế Nhật Bản- Những bước thăng trầm lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Kunio Yoshihara (1991) Sự phát triển kinh tế Nhật Bản, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Kosai Yutaka (1991) Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh Hà Nội: Viện Kinh tế Thế giới ... nặng nề Chiến tranh Thế giới thứ II tác động lên hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế Nhật Bản 1.1 Hệ thống kinh tế - trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II... thống kinh tế - trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Nhật Bản từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II 1 .2 Tác động hệ thống kinh tế - trị văn hóa lên hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế Nhật Bản. .. Sự phát triển hệ thống kinh tế - trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Nhật Bản sau thất bại nặng nề Chiến tranh Thế giới thứ II tác động lên hoạt động kinh tế, kinh doanh quốc tế Nhật Bản

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w