Cơ hội và thách thức đối với ngành dịch vụ phân phối bán lẻ việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN

7 2 0
Cơ hội và thách thức đối với ngành dịch vụ phân phối bán lẻ việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

pãi Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC Đõì VƠI NGÀNH DỊCH vụ PHÂN PHỐI BÁN LỀ VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÊ ASEAN NGUYỄN THỊ MINH HUYỂN NGUYỄN THỊ THU THỦY Khoa Ngoại ngữ, Trưởng Đại học Lao động - Xã hội Nhận ngày 20/5/2021 Sửa chữa xong 12/6/2021 Duyệt đăng 19/6/2021 Abstract The article analyzes the opportunities and challenges posed to Vietnam's retail distribution service enterprises in the context ofeconomic integration in the ASEAN region Based on that, the authors offer a number of solutions for businesses to help domestic retailers make good use of opportunities and overcome challenges brought by regional economic integration Keywords: Trade in services, retail distribution services, AEC, opportunities, challenges Đặt vấn đề Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập năm 1967 đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều năm qua Kể từ ASEAN đời, đặc biệt từ Cộng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhắm tới mục tiêu liên quan đến hội nhập kinh tế, Việt Nam dần xác định thuận lợi khó khăn tham gia vào tiến trình hội nhập AEC tạo thị trường chung khu vực có dân số 600 triệu người với GDP hàng năm khoảng 2.000 tỷ USD, sau Việt Nam tham gia AEC, với thuận lợi hoạt động thị trường lớn, biểu thuế cắt giảm tự hóa lao động thực thi, Việt Nam cần lường trước nhiều khó khăn phải đối mặt cạnh tranh gắt gao từ doanh ng­ hiệp nước ngoài, chưa kể đến việc tương văn hóa cấu sản phẩm tương đối giống sẽ tạo áp lực cạnh tranh lớn đặc biệt doanh nghiệp nước ta chưa có sức cạnh tranh cao quen với việc hưởng bảo hộ từ phía Nhà nước Hiện nay, ngành bán lẻ ngày chiếm vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Trong đó, thị trường bán lẻ Việt Nam ngày chứng tỏ hấp dẫn hàng loạt tập đoàn nước liên tục đẩu tư vào Việt Nam Kể từ phủ Việt Nam cho phép thành lập công tỵ bán lẻ 100% vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn lớn giới kể đến Big c (Pháp), Aoen vàTakashiyama (Nhật), Circle (Mỹ), Lotte E-Mart (Hàn Quốc), Dairy Farm (Hong kong), Parkson (Malaysia), FairPrice (Singapore) đểu có kế hoạch tăng vốn đầu tư, mở thêm trung tâm mua sắm thị trường Việt Nam Trong phẩn lớn doanh nghiệp dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam - yếu hẳn khả tài chính, kinh nghiệm, cơng nghệ nhân lực, trước tập đồn nước ngồi Với sức ép cạnh tranh ngày khóc liệt vậy, cộng với thách thức khác đặt AEC, doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược lâu dài đê’ xây dựng thương hiệu bán lẻ có đủ sức cạnh tranh khơng chì thị trường Việt Nam mà cịn thị trường ASEAN, tạo chỗ dựa cho hàng hóa Việt Nam có kênh phân phối rộng rãi cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi Bài viết phân tích hội thách thức Việt Nam đưa số khuyến nghị bối cảnh hội nhập AEC 148 GIÁO DỤC Thảrìn7/?n?l ©XAHOI Tháng 7/2021 Nhận diện hội doanh nghiệp ngành phân phôi bán lẻ Việt Nam 2.1 Cơ hội mở cửa thị trường Sự thành lập AEC mang lại cho nhà bán lẻ Việt Nam hội tiếp cận gần hết thị trường rộng lớn với 600 triệu dân, tổng GDP vào khoảng 2000 tỷ USD/ năm, kinh tế đứng thứ giới với có 67 triệu hộ gia đình thuộc tầng lớp tiêu dùng Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực mở rộng thị trường khu vực.Tuy nhiên, việc tham gia AEC mang lại hội rõ rệt cho doanh nghiệp Việt Nam tiến thị trường quốc tế Đối với thị trường ngoại khối, nay, doanh nghiệp Việt Nam xuất Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khâu phân phối nhà phân phối nước đảm nhận Với việc tham gia AEC đẩy mạnh sản lượng xuất khẩu, đa dạng hóa nguón hàng xây dựng, phát triển chuỗi cung ứng mở cho doanh nghiệp Việt Nam đường tiềm để mở rộng xuất sang nước phát triển, đặc biệt nước ASEAN thỏa thuận hợp tác 2.2 Cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngồi Có thể nói, việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN thống với mục tiêu tạo khu vực kinh tế thịnh vượng, ổn định có tính cạnh tranh cao đem lại hội lớn chưa có cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi nói chung ngành bán lẻ nói riêng Với việc tham gia AEC, môi trường kinh doanh phát triển theo hướng minh bạch bình đẳng hơn, giúp thu hút đầu tư từ ASEAN nước khối đặc biệt nước đối tác hiệp định thương mại tự (FTA) ASEAN vào Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị khu vực Việc kết nối xây dựng ASEAN thống giúp nhà đẩu tư nhìn nhận ASEAN kinh tế chung, sân chơi chung, thị trường chung có quy mô lớn với 600 triệu dân tổng GDP hàng năm vào khoảng 2.000 tỷ USD, mà có khối nguồn lực thống nhất, đặc biệt nguón lao động có kỹ với mức giá tương đối rẻ Theo đánh giá tổ chức có uy tín giới thị trường bán lẻ vô tiềm thu hút doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp nội khối ASEAN đổ vốn vào Việt Nam - nơi có lợi vể dân số trẻ, thu nhập đầu người tăng, kinh tế vĩ mơ ổn định, - vốn thích hợp cho triển vọng ngành bán lẻ Thị trường bán lẻ nước đón nhận nhiểu luồng đẩu tư từ nước ngoài, hàng loạt trung tâm thương mại nhà bán lẻ tên tuổi trong nước đồng loạt vào hoạt động (Vincom, Lotte Mart, Pearl Plaza, AEON Mall Long Biên, ) Bên cạnh đó, cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư, phân phối quy định AEC cộng hưởng với việc Việt Nam chuẩn bị tham gia loạt FTA song phương đa phương cú hích lớn thu hút nhà đầu tư nước ngồi rót vốn vào thị trường bán lẻ Việt Nam Thêm vào đó, khung pháp lý Việt Nam cho phép nhiều phương thức huy động vốn Vì rào cản đẩu tư trước bị bãi bỏ, việc tự lưu chuyển vốn đầu tư giúp doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước tiếp cận không giới hạn nguồn tài dồi dào; ngồi ra, với hình thức huy động vốn thông qua liên doanh với doanh nghiệp nước ngồi, Việt Nam cho phép hình thức liên doanh với tỷ lệ góp vốn 2.3 Cơ hội nâng cao công nghệ trang thiết bị máy móc Trong ngành bán lẻ, doanh nghiệp hẩu hết có nguổn hàng hóa gần nhưtương đồng Do yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh ngành phần lớn đến từ phía cung cấp dịch vụ, hay hậu mãi, thương hiệu, yếu tố gọi chung "công nghệ bán lẻ", vể phương diện do­ anh nghiệp bán lẻ Việt Nam thường bị đánh giá yếu hẳn so với doanh nghiệp thuộc kinh tế phát triển hàng đầu ASEAN chẳng hạn Singapore, Malaysia Điểu nguy hiểm đặt bối cảnh với xu hướng thương mại điện tử bùng nổ, mà người tiêu dùng ngày đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu ngày cao Tháng 7/2021 GIÁODỤC ©XÃ HỘI 149 WBbffffiJlTftao ĐỔI AEC tạo nên thúc đẩy doanh nghiệp nội khối ASEAN học hỏi, tiếp cận với công nghệ bán lẻ đại, hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có nhận thức thay đổi, hay chế quản lý chuyên nghiệp từ hệ thống phân phối văn minh đại thông qua công ty liên doanh từ nhà đầu tư trực tiếp 100% vốn nước ngồi Doanh nghiệp Việt Nam thơng qua áp dụng cho nâng cao tiêu chuẩn dịch vụ bán lẻ để hướng tới chuẩn mực cao phân phối giới 2.4 Cơ hội nâng cao trình độ suất nguồn nhân lực Nguổn nhân lực ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam chưa đáp ứng với nhu cầu thị trường ngành bán lẻ phát triển mở rộng gây nên vấn đề thiếu hụt nguồn lao động có trình độ, đặc biệt vị trí cấp cao quản lý Thiếu hụt nguồn nhân lực nguyên nhân đẩy chi phí tăng làm giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Khi ASEAN hình thành, tình trạng nguồn nhân lực ngành bán lẻ cải thiện, vì: (i) Thông qua MRAs ký kết, doanh nghiệp phân phối bán lẻ tuyển dụng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kĩ thuật cao đáp ứng tiêu chuẩn lao động quốc tế từ nước khu vực nhờ lao động tự dịch chuyển, từ cơng việc đươc chun mơn hóa, suất tăng cao, góp phần giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu (ii) Việc tuyển dụng lao động nước ngồi cịn tạo điểu kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phân phối bán lẻ mở rộng thị trường khu vực Bởi lẽ, doanh nghiệp tận dụng vốn hiểu biết thị trường thị hiếu người tiêu dùng quốc gia người lao động nước ngồi tuyển dụng, từ đó, doanh nghiệp giảm phần thời gian chi phí cho việc nghiên cứu thị trường, thúc đẩy nhanh trình đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh sang nước khu vực (iii) Việt Nam dễ dàng việc thực chiến lược nhiều nhà bán lẻ giới thực hiện, sau thời gian mở cửa hội nhập, doanh nghiệp bán lẻ nội địa thường chủ động thu hút nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi làm việc cho doanh nghiệp mình, có trường hợp doanh nghiệp đến 90% nhân viên làm cho nhà bán lẻ nước Đây nước cờ khôn ngoan, lẽ doanh nghiệp khơng cần tốn chi phí thời gian đào tạo cho nhân viên mà lại nhanh chóng thúc đẩy việc học tập, cải tiến công nghệ từ doanh nghiệp nước ngồi vón dày dạn kinh nghiệm (iv) Trình độ lao động nước nâng cao trước sức ép cạnh tranh.Thực tế, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ khơng đủ sức th mướn lao động có trình độ cao từ nước ngồi, vậy, họ cân nhắc việc tăng cường đạo tạo đội ngũ lao động nước để tiết kiệm chi phí, từ nâng cao mặt chung trình độ người lao động Việt Nam 2.5 Cơ hội tận dụng sách Nhà nước Để đảm bảo khả cạnh tranh doanh nghiệp nội địa nói chung doanh nghiệp phân phối bán lẻ nói riêng, Chính phủ đưa nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng Ưu thế, tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh ngồi nước, kể đến: Nghị số 19-2018/NQ-CP quy định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016; sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 601/QĐ-TTg việc thành lập quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2013, sách hỗ trợ nộp thuế hay việc mở cửa có điểu kiện ngành dịch vụ phân phối Việt Nam ASEAN Có thể thấy nỏ lực Chính phủ việc phối hợp với sách thương mại quốc tế kí với lợi ích doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp phân phối bán lẻ nói riêng 150 GIÁO pục ©XAHOI 7/2021 Nhận diện thách thức doanh nghiệp ngành phân phối bán lẻ Việt Nam 3.1 Thách thức việc thất bại thị trường nội địa Thị trường nước trở thành mảnh đất màu mỡ cho nhiểu doanh nghiệp nước khác cạnh tranh chí lấn lướt doanh nghiệp nội địa Các doanh nghiệp nước ngồi tiềm lực tài mạnh, có thương hiệu kinh doanh dần chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Việt Nam thực thơn tính doanh nghiệp thương hiệu Việt thơng qua phương thức mua bán sáp nhập AEC mang đến mở cửa tồn diện làm hàng hóa dịch vụ đa dạng hơn, đồng thời làm yêu cầu người tiêu dùng tăng cao doanh nghiệp Việt lại yếu dịch vụ, doanh nghiệp Việt Nam có lợi tạm thời thói quen tâm lý tiêu dùng khách hàng Bởi doanh nghiệp nội địa khơng có chiến lược dài hạn để cạnh tranh, việc thất bại thị trường nội địa không tránh khỏi 3.2 Thách thức quyền kiểm soát doanh nghiệp bị rơi vào tay doanh nghiệp nước Với lợi nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý hệ thống hoạt động kiểm chứng qua nhiều thị trường khác nhau, doanh nghiệp nước thiếu chuỗi cửa hàng - kênh phân phối đưa danh mục sản phẩm đa dạng, giá hợp lý chất lượng tốt họ đến với người tiêu dùng nên thường chọn chiến lược M&A gia nhập thị trường Điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam vốn Trong số doanh nghiệp nước có Vingroup có điều kiện vốn, mà bán lẻ, vốn quan trọng Vì vậy, mở cửa hội nhập, doanh nghiệp bán lẻ nội địa muốn tái cấu để trụ lại thị trường nên sẵn sàng hợp tác với doanh nghiệp ngoại Tuy nhiên, theo ơng Trần Bá Cường - Trưởng phịng WTO, Vụ Chính sách đa biên, Bộ Cơng thương), với hình thức liên doanh, mua cổ phẩn, lúc đẩu họ mua 10%, 20% 30% dẩn dần doanh nghiệp không đổi mới, học hỏi kinh nghiệm từ họ để đạt chuẩn quản trị việc bị thâu tóm hồn tồn xảy Với liên doanh 49-51% lại nguy hiểm thực tế, doanh nghiệp ngoại nâng tỉ lệ sở hữu lên 49% thông qua quỹ đẩu tư trung gian Đến lúc đó, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thực chất nằm tay nước 3.3 Thách thức nguồn nhân lực chất lượng cao trung thành với doanh nghiệp Theo thỏa thuận công nhận lẫn nhau, người lao động có trình độ nghiệp vụ chun mơn định tự dịch chuyển lãnh thổ nước thành viên Tuy nhiên, thực tế, lao động có trình độ cao lại có xu hướng chuyển dịch qua nước phát triển với nhiều công việc lương cao, đãi ngộ cao, nhiểu chế độ phúc lợi với hội thăng tiến môi trường làm việc tốt chẳng hạn Singapore Malaysia Hiện tượng chảy máu chất xám đã, sê gây nhiều tổn thất cho doanh nghiệp nội địa quốc gia theo nhiều cách khác nhau: (i) Doanh nghiệp nước phải tốn cơng sức chi phí đào tạo kĩ cho nhân viên song họ có đủ trình độ kĩ cho cơng việc lại tự tin hơn, sẵn sàng để rời sang công ty khác lương cao (ii) Doanh nghiệp phải tăng lương cải thiện mòi trường làm việc để giữ chân người lao động, việc làm lẩn làm tăng chi phí gây áp lực lên đồng vốn ỏi doanh nghiệp nội địa 3.4 Thách thức VỂ cạnh tranh không lành mạnh Sức ép gia nhập AEC vô lớn dẫn đến môi trường cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp nội ngoại Doanh nghiệp nước ngồi có nhiểu kinh nghiệm tiềm lực nguồn vốn tài lợi dụng kẻ hở pháp luật để luồn lách, tránh thuế hay dùng chiêu trị gây khó dẻ cho doanh nghiệp nội địa nhà quản lí chức Có thể lấy số trường hợp điển doanh nghiệp METRO vào Việt nam với tư cách nhà bán bn nhiên lại có thêm hoạt động bán lẻ, ngang nhiên cạnh tranh trực tiếp với nhà bán lẻ nước Th.nnVPn?! GIÁO pục Tháng 7/2021 0XĂ HỘI 151 W!MIWUh!Jtimk>b6i mà khơng đăng kí gì; hệ thống siêu thị Big c kê khai sai thuế suất thuế giá trị gia tăng, khai thiếu thuế giá trị gia tăng, hay việc khấu hao không quy định gây thâm hụt tiển thuế nộp cho Nhà nước, bị truy thu phạt tới 25,5 tỉ đồng(1) Một vấn đề khác cấn lưu tâm khơng với doanh nghiệp nước mà thân nội doanh nghiệp nội địa xảy chiến ngầm thiếu cạnh tranh lành mạnh Đó tình trạng đồn kết doanh nghiệp nước, không liên kết để giữ vững vị trí mà cịn làm việc chơi xấu bán giá thành để gây sức ép rời bỏ thị trường, hay đưa khuyến không lành mạnh, lôi kéo nhân tài hay nhân viên đối thủ cạnh tranh giá thay cho việc liên kết hợp tác nhưtrong nhiểu lĩnh vực logistics hay cung ứng dịch vụ Một số giải pháp doanh nghiệp bối cảnh hội nhập AEC 4.1 Tăng cường khả nàng thu hút vốn 4.1.1 Doanh nghiệp mở rộng qua việc liên kết với doanh nghiệp ngồi nước, việc liên kết kinh doanh tỉ lệ cho phép thúc đẩy mạnh trình liên kết, liên doanh ngành phân phối bán lẻ Ngoài việc liên kết với doanh nghiệp lớn nước ngoài, nhà bán lẻ nội địa với quy mơ nhỏ lẻ liên kết với nhau, hình thành tập đồn bán lẻ đại đối trọng với nhà bán lẻ nước ngoài, kết hợp phát huy lợi riêng tiết kiệm chi phí mở rộng thị trường 4.1.2 Doanh nghiệp thu hút vốn qua việc liên kết, hợp tác với ngân hàng, tổ chức tài tín dụng, quỹ đầu tư rủi ro mạo hiểm Việc năm gần ngân hàng, tổ chức tài tín dụng quỹ đầu tư mạo hiểm mang tầm vóc quốc tế đổ vào Việt Nam góp phần giải vấn đề "khát vốn" doanh nghiệp nội địa Tuy nhiên, để nhận vốn đầu tư từ tổ chức này, doanh nghiệp phải có tiềm tăng trưởng, cấu tài khỏe mạnh mà phải tạo dựng uy tín hình ảnh đẹp thương trường 4.1.3 Thu hút vốn qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu.Thị trường cổ phiếu tăng trưởng năm gần trở thành kênh huy động vốn tiềm cho doanh nghiệp Tuy nhiên, khơng phải doanh nghiệp có đủ quy mô sẵn sàng cho việc công bố thơng tin kinh doanh cho đại chúng Thị trường trái phiếu kênh thu hút đẩu tư khác mà doanh nghiệp khai thác Hiện thị trường trái phiếu nước chưa phát triển nhiều, với xu hướng hội quốc tế, trái phiếu trở nên hấp dẫn tương lai Việc phát hành trái phiếu nước phát triển thực tế số doanh nghiệp áp dụng nhưVingroup, nhiên để làm việc này, doanh nghiệp thường phải có quy mị lớn uy tín lâu năm thị trường 4.7.4 Thu hút vốn qua việc đóng góp vốn từ khách hàng Đây hình thức mà Coopmart vừa cho mắt vào tháng 4/2016 với tên gọi Hợp tác xã tiêu dùng Theo đó, người tiêu dùng với 100.000 đóng đến tỷ đóng góp vốn để trở thành xã viên tham gia trực tiếp vào hoạt động hợp tác xã Các doanh nghiệp khác nghiên cứu học hỏi thêm phương thức 4.2 Phát triển cải thiện chuỗi cung ứng 4.2.1 Với nhà sản xuất nhà cung ứng, việc thiết lập mối quan hệ với nhà sản xuất giúp nhà phân phối bán lẻ đảm bảo nguồn cung chất lượng hàng hóa, hưởng mức chiết khấu cao ổn định giá xây dựng chiến lược kinh doanh thị trường có nhiều biến động.Tuy nhiên, để tránh rủi ro, khả bị ép giá, doanh nghiệp nên nhập hàng từ nhiễu ngn, khơng nên phụ thuộc vào nguồn Ngoài ra, doanh nghiệp nên chủ động ưu tiên nhập hàng trực tiếp từ nhà sản xuất, tránh qua khâu trung gian để giảm tải chi phí áp lực quản lí 4.2.2 Với doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp vận tải đóng vai trò quan trọng với việc vận 1) Lê Thanh, Chuyển nhượng Big c cá tỳ đô chưa nộp thuế 3.600 tỳ đồng, Báo Tuổi Trẻ Online, ngày 21/6/2016, đường dẫn: https://tuoitte.vn/chuyen-nhuong-big-c-ca-ti-do-chua-nop-thue-3600-ti-l 121935.htm, truy cập ngày 14/4/2021 152 GiÁO DỤCThán ©XAHOI Tháng 7/2021 NGHIÊN CứuẸS3EMP chuyển hàng hóa từ nhà cung ứng đến nhà bán lẻ đến người tiêu dùng Ngoài ra, với phát triển vũ bão thương mại điện tử nay, nhân viên doanh nghiệp vận tải đơi nhân viên bán hàng, đối tượng tiếp xúc trực tiếp thể hình ảnh doanh nghiệp phân phối bán lẻ trước mặt khách hàng Do đó, cẩn phải lựa chọn nhà vận tải có uy tín, có trách nhiệm, dịch vụ chu đáo, nhân viên chuyên nghiệp để thiết lập mối quan hệ lâu dài 4.2.3 Liên kết với nhà bán lẻ khác thu mua quản lý hàng hóa Việc thu mua chung với số lượng lớn giúp doanh nghiệp tạo nên "sức mạnh mặc tập thể" cao hơn, hưởng mức chiết khấu điếu kiện toán ưu đâi hơn, từ giá cạnh tranh thu hút người tiêu dùng 4.2.4 Vận dụng khoa học - công nghệ đại vào chuối cung ứng Khoa học -công nghệ giúp nâng cao hiệu suất hoạt động kiểm sốt chi phí tốt cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ngành phân phối bán lẻ với quy mò lớn Việc lãnh đạo tập đoàn nước thường xuyên tham dự hội chợ triển lãm khoa học công nghệ phát triển ngành bán lẻ để cập nhật xu hướng nâng cao hiệu hoạt động mình, việc mà nhà bán lẻ nội địa cần học hỏi áp dụng 4.3 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực 4.3.1 Chú trọng đào tạo chuyên môn kĩ từ nhân viên bán hàng đến phận quản trị cấp cao Nguồn nhân lực Việt Nam không yếu vể chuyên môn nghề nghiệp mà thiếu kiến thức nghiêm trọng vể vấn đề hội nhập luật pháp quốc tế kỹ mểm cần thiết ngành dịch vụ 4.3.2 Có chế độ khen thưởng, phạt cịng minh Với người lao động, mức lương ổn định, tương xứng với khả mình, chế độ thưởng phạt hợp lý tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nội gia tăng suất lao động nhân viên 4.3.3 Xây dựng văn hóa nội Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp trả mức lương không cao FPT, nhờ xây dựng văn hóa nội vững mạnh, nơi tình đồn kết tinh thần tập thể nâng cao, gây dựng lòng trung thành nhân viên giữ chân nhiều nhân tài quý giá cho doanh nghiệp 4.4 Chú trọng vào phát triển dịch vụ 4.4.1 Tăng cường dịch vụ kèm giao hàng miễn phí, khu vui chơi giải trí cho trẻ nhỏ, bãi gửi xe miễn phí, khu ăn uống, Các nhà bán lẻ xây dựng khu bán lẻ phức hợp với quy mô lớn kết hợp dịch vụ khác như: bất động sản, chăm sóc sức khỏe, để nâng cao tiện lợi cho khách hàng Một điển hình với chiêu thức tập đồn AEON với cơng thức "All in one" (Tất một) mang đến thành công rực rỡ cho chuỗi AEON Mall không nước châu Á mà nhiều nước khác giới 4.4.2 Tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường phân tích liệu bán hàng để điều chỉnh nguổn hàng công tác dịch vụ cách kịp thời Với ngành có tính cạnh tranh cao sựthay đổi nhanh chóng sở thích người tiêu dùng phân phối bán lẻ doanh nghiệp sử dụng cơng cụ nghiên cứu thị trường hiệu người thắng 4.4.3 Xây dựng đội ngũ nhân viên bán hàng tận tình, chu đáo, nhận thức rõ ràng vai trị thân Nhân viên bán hàng khơng người trực tiếp tạo doanh thu mà mặt doanh nghiệp chịu trách nhiệm truyền tải hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp đến với khách hàng Nhân viên bán hàng cẩu nối khách hàng doanh nghiệp, công cụ truyền thông hữu hữu hiệu nhà bán lẻ 4.4.4 Xúc tiến mối quan hệ thân thiết với khách hàng, đặc biệt cải thiện hệ thống phản hồi ý kiến khách hàng mua sắm không thỏa mãn thường chọn phương pháp im lặng, chí chủ động đổi qua cửa hàng khác, trao đổi trực tiếp với phía doanh nghiệp Khách hàng người tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp cơng cụ truyền thơng hình ảnh doanh Th=nn Tháng 7/2021 GIÁO DỤC @xAHoi 153 t Wffl1WTĩBao ĐÓI nghiệp với khách hàng tiềm Do đó, việc chăm sóc khách hàng, quan tâm đến trải nghiệm mua sắm họ bảo vệ nguồn lợi nhuận có tạo nguồn lợi nhuận khổng lồ từ khách hàng tương lai 4.4.5 Đa dạng phương pháp bán hàng qua web, ứng dụng di động, điện thoại di động, Việc đa dạng hóa phương pháp bán hàng tạo linh động cho khách hàng thực việc mua sắm đâu nhiều loại phương tiện khác Ngồi ra, việc đa dạng hóa phương thức bán hàng, chẳng hạn qua trang web giúp người tiêu dùng tiếp cận nhiều thông tin vể sản phẩm nhưxuất xứ, nguyên vật liệu từ đó, tựtin nhanh chóng định mua sấm 4.5 Xây dựng chiến lược kinh doanh cách dài hạn 4.5.1 Phải xây dựng thực tốt chiến lược cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, địa phương mơi trường hội nhập cạnh tranh diễn gay gắt phương diện quốc gia với quốc gia; doanh nghiệp nước với với doanh nghiệp nước ngoài; ngành hàng, dịch vụ loại với với ngành hàng, dịch vụ thay cho ngành hàng dịch vụ khác 4.5.2 Không thể tách kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp với nhu cầu chung giới đặt ra; phải nghiên cứu khảo sát nhu cầu để để hình thành chiến lược; cần phải đốn tránh áp đặt chủ quan 4.5.3 Xây dựng phát triển mơ hình đẩu tư đảm bảo chọn lĩnh vực đầu tư sản xuất kinh doanh phù hợp (chú ý khai thác thị trường ngách vốn phù hợp với quy mô lực doanh nghiệp nội địa); hài hịa quy mơ tốc độ; xây dựng phương án phòng ngừa rủi ro biện pháp ngăn ngừa xảy ra; xây dựng thực phương pháp hoàn vốn 4.6 Chú trọng việc xây dựng thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp Trong bối cảnh mở cửa thị trường, số lượng doanh nghiệp phân phối bán lẻ ngày gia tăng với tốc độ chóng mặt việc lựa chọn cho hình ảnh đặc trưng, mang dấu ấn riêng lòng tâm trí khách hàng cách tạo lợi cạnh tranh thị trường Mỗi doanh nghiệp tùy vào đối tượng khách hàng mục tiêu, với quỵ mô hàng hóa phục vụ mà chọn lựa xây dựng hình ảnh, thương hiệu phù hợp, thể qua phong cách phục vụ riêng, trang phục nhân viên riêng, thiết kế hạ tầng riêng, logo riêng, hiệu riêng, Ngồi ra, để lấy lịng người tiêu dùng, nhiều doanh nghiệp thực nhiều chương trình tăng phúc lợi xã hội phục vụ lợi ích cho cộng Kết luận Có thể thấy rằng, hội nhập kinh tế quốc tế nói chung hội nhập kinh tế khu vực ASEAN nói riêng mang lại hội thách thức lớn cho doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước ta Việt Nam thị trường bán lẻ tiềm khu vực, vậy, việc tận dụng lợi hội nhập kinh tế khu vực nâng cao khả cạnh tranh vô cẩn thiết với doanh nghiệp nội địa lĩnh vực để xác định củng có chỗ đứng thị trường Tài liệu tham khảo Bộ Công Thương phê duyệt, Quyết định số 3098/QE)-BCTQuy hoạch tổng thề phát triền thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 -2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 175/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thểphát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 MUTRAP - Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Báo cáo Chiến lược tổng thể phớt triển ngành dịch vụ tới năm 2020 (CSSSD) tâm nhìn tới năm 2025, Việt Nam, 2009 Dương Thị Thu Trang, Thương mại dịch vụ Cộng đóng kinh té ASEAN (AEC): Cơ hội thách thức đổi với doanh nghiệp phán phối Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, 2015 Mai Phương (lược dịch), Dịch chuyền lao động - Điều kiện sống AEC Nguón: http://tgvn.com.vn/dich-chuyen-lao-dongdieu-kien-song-con-cua-aec-5243.html , truy cập ngày 13/5/2021 154 GIÁO DỤC -7/30=1 ©XÃ HỘI Tháng 7/2021 ... chuẩn mực cao phân phối giới 2.4 Cơ hội nâng cao trình độ suất nguồn nhân lực Nguổn nhân lực ngành dịch vụ phân phối bán lẻ Việt Nam chưa đáp ứng với nhu cầu thị trường ngành bán lẻ phát triển... điểu kiện ngành dịch vụ phân phối Việt Nam ASEAN Có thể thấy nỏ lực Chính phủ việc phối hợp với sách thương mại quốc tế kí với lợi ích doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp phân phối bán lẻ nói riêng... nhiều chương trình tăng phúc lợi xã hội phục vụ lợi ích cho cộng Kết luận Có thể thấy rằng, hội nhập kinh tế quốc tế nói chung hội nhập kinh tế khu vực ASEAN nói riêng mang lại hội thách thức lớn

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan