1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội ngành du lịch

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 49,76 KB

Nội dung

Hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hóa mở nhiều hội cho ngành du lịch VN Trong điều kiện quốc tế ngày trình hội nhập ngày xúc tiến nhanh, ngoại giao đa phương ngày giữ vị trí quan trọng, góp phần nâng cao vị quốc tế đất nước giới, đồng thời mở nhiều hội cho tất ngành kinh tế dịch vụ Cho đến nay, Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 500 tổ chức phi phủ giới Việt Nam hoạt động tích cực với vai trò ngày tăng Liên hợp quốc (ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA UPU ), phát huy vai trị thành viên tích cực phong trào Không liên kết, Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp, ASEAN, WTO, Việc tham gia tổ chức quốc tế phát triển mối quan hệ đa phương đem lại nhiều hội phát triển cho ngành du lịch: Thứ nhất, hội quảng bá VN đến bạn bè quốc tế mở rộng Khi gia nhập vào tổ chức quốc tế, tạo dựng phát triển quan hệ quốc tế giúp bạn bè giới biết đến VN Nắm bắt tốt hội VN thuận lợi việc quảng bá hình ảnh đất nước VN, người VN, từ thu hút quan tâm bạn bè quốc tế để VN có hội mở rộng thị trường du lịch quốc tế hình ảnh điểm đến an tồn, hấp dẫn cởi mở Thứ hai, thủ tục xuất nhập cảnh đơn giản, nhanh chóng thu hút lượng lớn khách du lịch ngồi nước.Ví dụ sau gia nhập ASEAN, thủ tục rào cản việc lại 10 nước ASEAN gỡ bỏ giúp khách tự lại, vậy, luồng khách từ thị trường du lịch lẫn gia tăng, hội cho ngành du lịch phát triển (Theo số liệu Tổng Cục Du lịch, riêng năm 2015, nước đón 7.94 triệu lượt khách quốc tế) Thứ ba, tăng sức cạnh tranh ngành du lịch, từ nâng cao chất lượng làm phong phú ngành du lịch ngành dịch vụ kèm Hội nhập kinh tế quốc tế hội đặc biệt để VN tăng sức thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào du lịch để phát triển hạ tầng, nâng cao lực phục vụ khách nước Với tác động tích cực từ q trình hội nhập quốc tế, nhiều doanh nghiệp nước đầu tư cho kinh tế VN nói chung ngành du lịch nói riêng Đặc biệt, kinh tế VN KTTT định hướng XHCN, với tham gia vào hoạt động kinh doanh ngành du lịch chủ thể nước nhiều kinh nghiệm vượt trội chủ thể nước nhiều mặt, với quy luật cạnh tranh thúc đẩy phát triển ngành du lịch không nâng cao chất lượng mà làm phong phú dịch vụ du lịch Điều tạo môi trường thúc đẩy doanh nghiệp vươn lên để tự hồn thiện mình, nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh muốn tồn thị trường Với doanh nghiệp nhỏ vừa, ngành khác, hội nhập với lọc doanh nghiệp yếu lực cạnh tranh chuyên môn nghiệp vụ, hạn chế tối đa tình trạng “con sâu làm rầu nồi canh” thời gian qua Nhưng doanh nghiệp khẳng định tên tuổi thương hiệu hội tốt để họ nâng cao vị Thứ tư, Đây điều kiện thuận lợi cho VN học hỏi kinh nghiệm từ nước phát triển Thông qua hiệp định quốc tế, VN buộc phải tuân thủ quy định hiệp định Các nguyên tắc quy định hiệp định quốc tế mang tính tích cực, học tảng, VN tham gia hội nhập quốc tế Đối với ngành du lịch vậy, thông qua việc tuân thủ hiệp định ký kết, du lịch VN có sở để từ phát triển Bên cạnh đó, với lợi nước sau thời đại hưng thịnh KT tri thức, hội nhập quốc tế mở cho VN hội học tập, tiếp cận dễ dàng với tiến (về khoa học công nghệ, kỹ thuật,…), kinh nghiệm phát triển du lịch nước phát triển thông qua hiệp định hợp tác, đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực,… Đặc điểm thị trường du lịch khác với thị trường hàng hóa nên du lịch có tính độc lập cao cạnh tranh tồn cầu, không bị phụ thuộc vào thị trường Mỹ không bị ảnh hưởng hiệp định thuế quan thương mại quốc tế hàng hóa thơng thường Dự báo, năm tới, châu Á – Thái Bình Dương khu vực thu hút dịng khách du lịch nhiều với mức tăng trưởng bình quân 7- 8% Đây điều kiện thuận lợi để Việt Nam xúc tiến chương trình quảng bá, thu hút du khách Nguồn nhân lực VN có lợi nguồn lao động dồi dào, động, nhạy bén tiếp thu khoa học công nghệ tiến Ngành du lịch xem ngành “khơng khói”, đem lại lợi nhuận cao, đồng thời tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Với nguồn lao động dồi dào, hội mà quốc gia có, vậy, VN cần tận dụng hiệu hội Nguồn nhân lực VN có khả nắm bắt nhanh đòi hỏi thị trường, thể thông qua số lượng chất lượng nguồn nhân lực tham gia hoạt động du lịch dịch vụ có liên quan ngày tăng du lịch định hướng trở thành KT mũi nhọn VN Tuy số lượng đội ngũ lao động qua đào tạo thấp so với nhu cầu thị trường, nhiên điểm tích cực số lượng có xu hướng tăng nhanh ngành du lịch ngành cho “hot” hệ thống ngành trường đại học, cao đẳng VN Sự tham gia nhiệt tình vào ngành du lịch từ tư nhân, cá nhân Chính chất đặc biệt du lịch, ngành cơng nghiệp “khơng khói”, với nhiều hoạt động dịch vụ phong phú mà chủ thể xã hội tham gia vào Ví dụ khu du lịch, người dân địa tiến hành hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch (homestay, dịch vụ ăn uống, mua sắm,…), điều không tạo thu nhập hay việc làm cho người dân địa phương mà cịn góp phần phát triển du lịch đia phương Điều thu hút doanh nghiệp nước lẫn nước tham gia góp vốn trực tiếp đầu tư vào ngành du lịch Ví dụ: Số lượng sở cung cấp dịch vụ nghỉ dưỡng, ăn uống ngày tăng Theo Tổng Cục Du lịch, đến cuối năm 2015, nước có 18800 sở lưu trú với 355000 buồng; đó, số lượng khách sạn – đạt 747 khách sạn, tăng 16.7% so với mức 640 khách sạn 3-5 năm 2014 Cụ thể, nước có 441 khách sạn với 30,734 buồng, 215 khách sạn với 27,379 buồng 91 khách sạn với 24,212 buồng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) http://laichau.tourism.vn/index.php?cat=30&itemid=455; 2) http://www.vietdata.vn/tong-ket-nganh-du-lich-viet-nam-nam- 2015-1888570143; 3) Điểm mạnh a) Về tài nguyên du lịch: - Có thể nhận định, Việt Nam có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú hấp dẫn Với diện tích phần đất liền Việt Nam 330.000 km2 trải dọc nhiều vĩ tuyến bắc-nam với 3/4 đồi núi, địa hình, khí hậu đa dạng tạo nên diện mạo hệ sinh thái vô đa dạng phong phú thể qua danh lam thắng cảnh Hạ Long, Sapa, Phong Nha-Kẻ Bàng, Vân phong kỳ quan thời đại có sức hút du lịch mạnh mẽ Có thể nói, Việt nam xếp vào danh mục quốc gia có đa dạng sinh học cao, giàu tài nguyên thiên nhiên điều kiện tốt để phát triển du lịch -Với 3.200 km bờ biển 4000 hịn đảo ven bờ hệ thống quần đảo Hồng Sa Trường Sa; nhiều bãi biển Sầm Sơn, Thiên Cầm, Non Nước, Mỹ Kê, Mũi Né, Vũng Tàu , vịnh đẹp tiếng Hạ Long, Nha Trang, Xuân Đài, với đảo gần bờ Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc mạnh trội Việt Nam phát triển du lịch biển đảo -Với 4000 năm lịch sử bề dày truyền thống văn hóa 54 dân tộc sinh sống trải dài từ bắc chí nam; văn hóa lúa nước với sắc đậm đà thể qua lối sống, tơn giáo, văn hóa dân gian, lễ hội, ẩm thực Việt Nam đặc biệt di sản văn hóa Cố Đơ Huế, Hội An, Hồng Thành Thăng Long, Cồng Chiêng Tây Nguyên, Đề Tháp Mỹ Sơn điểm sáng, điều kiện thuận lợi tài nguyên du lịch nhân văn - Những kỳ tích lịch sử qua thời kỳ để lại dấu ấn hiển hách gắn liền với danh nhân lịch sử Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Trần Nhân Tơng, Lê Lợi, Quang Trung, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp thiên anh hùng ca có sức hấp dẫn hút du khách tìm hiểu thưởng ngoạn b) Về nguồn lực cho phát triển du lịch - Những tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn kể qua bàn tay khối óc người nhào nặn trở thành nguồn lực hình thành sản phẩm du lịch Về tiềm Việt Nam phát triển hệ thống sản phẩm du lịch vô phong phú hấp dẫn - Nguồn lực quan trọng điểm mạnh đáng quan tâm nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch Với dân số 88 triệu dân, phần đông độ tuổi lao động sung sức dân số trẻ chiếm đa số, Việt Nam mạnh trội thị trường lao động nói chung phát triển du lịch nói riêng Người Việt Nam có truyền thống lao động cần cù, chăm chỉ, khéo léo, nhanh nhạy tiếp thu yếu tố đặc biệt có tinh thần thân ái, nhiệt tình, mến khách sẵn sàng làm việc lúc nơi với mức lương so sánh tương đối thấp so với khu vực Đây mạnh phát triển dịch vụ du lịch c) Về sách phát triển du lịch - Sự quan tâm Đảng Nhà nước phát triển du lịch thể qua Nghị kỳ Đại hội đảng lần thứ VII, VIII, IX, X XI, Chỉ thị Ban Bí Thư, Nghị Chính phủ Qua du lịch nhận thức với vai trò ngành kinh tế quan trọng đất nước Đặc biệt từ 1999 với đời Pháp Lệnh Du lịch đến 2005 Luật Du lịch vào sống - Sự ổn định trị sách ngoại giao cởi mở làm bạn với nước vùng lãnh thổ giới với nhận thức đắn, quan tâm Đảng Nhà nước yếu tố thuận lợi mở đường cho du lịch phát triển d) Kinh nghiệm phát triển du lịch thời gian qua - Với xuất phát điểm thấp, du lịch Việt Nam thập kỷ qua vượt qua khó khăn nguồn vốn, công nghệ để hội nhập phát triển Đây học tốt trở thành nguồn lực mềm tạo đà phát triển du lịch cho giai đoạn tới Tiếp tục phát huy xu hướng thu hút lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng trưởng nhanh liên tục (5 triệu lượt khách quốc tế 28 triệu lượt khách nội địa, thu nhập đạt 98 nghìn tỷ đồng năm 2010) Đây động lực quan trọng để du lịch Việt Nam tiếp tục tăng trưởng - Những kinh nghiệm đúc rút quản lý, vượt qua khó khăn, thách thức điều kiện thiếu vốn, công nghệ, cạnh tranh gay gắt, bối cảnh hội nhập quốc tế có nhiều biến động khó lường trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường trở thành học sống cho giai đoạn phát triển - Những thành tựu phát triển du lịch giai đoạn trước đầu tư cở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực du lịch, hợp tác quốc tế ấn tượng, hình ảnh du lịch Việt Nam tích lũy qua cố gắng nhiều năm xúc tiến quảng bá du lịch cảm nhận du khách đến du lịch Việt Nam tạo sức mạnh tăng trưởng cho giai đoạn tới - Đầu tư giai đoạn trước đến phát huy hiệu Giai đoạn vừa qua kết cấu hạ tầng du lịch quan tâm hỗ trợ đầu tư Nhà nước thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư Nhiều cơng trình giao thơng, sân bay cải tạo đầu tư mới; sở vật chất khu du lịch đầu tư, nâng cấp bước tạo điều kiện mở đường cho hoạt động du lịch Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển nhanh, chất lượng nâng lên bước; nhiều khu du lịch, resorts, khu giải trí, khách sạn cao cấp đạt trình độ quốc tế hình thành Nguồn nhân lực du lịch đầu tư thích đáng, đến có 11 cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trực tiếp quản lý 60 trường đại học, cao đẳng, trung cấp có tham gia đào tạo du lịch Hệ thống chương trình, giáo trình đào tạo bước hồn thiện nhờ đầu tư nhà nước hỗ trợ quốc tế thông qua dự án Luxemboug, dự án EU Hoạt động thẩm định chứng nhận kỹ nghề hình thành thông qua Hội đồng cấp chứng VTCB nhờ chất lượng nguồn nhân lực đánh giá 2 Điểm yếu a) Về quản lý khai thác tài nguyên du lịch - Mặc dù Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú đa dạng chưa khai thác tương xứng với tiềm đó, thể hệ thống sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu - Cho đến tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn chưa thống kê, đánh giá, phân loại xếp hạng để quản lý khai thác cách bền vững, hiệu Dẫn tới tài nguyên du lịch nhiều khai thác bừa bãi, dừng bề nổi, khai thác sẵn có chưa phát huy giá trị tài nguyên - Sự khai thác bừa bãi, cạn kiệt tài nguyên du lịch gắn với trình cạnh tranh trách nhiệm bên không rõ ràng dẫn tới nguy suy thoái nhanh giá trị tài nguyên Sự xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế ngành, tầm nhìn ngắn hạn hạn chế công nghệ dẫn tới số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụng sai mục đích tác động tiêu cực tới phát triển du lịch bền vững b) Về sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch - Hệ thống sở hạ tầng tiếp cận điểm đến nghèo nàn, thiếu đồng Hiện số sân bay quốc tế có Hà Nội TP Hồ Chí Minh cửa ngõ đón khách quốc tế đường khơng; chưa có cảng biển đáp ứng yêu cầu đón tàu du lịch; hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông đến điểm du lịch chưa đồng chất lượng thấp, chưa kết nối thành mạng lưới Vì trở ngại sở hạ tầng tiếp tục điểm yếu cần đầu tư dài - Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển nhanh nhìn chung tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi phong cách sản phẩm du lịch nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, vận hành chưa chuyên nghiệp chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật c) Về nguồn nhân lực du lịch - Đây điểm yếu trường kỳ Mặc dù có nhiều cố gắng cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch thời gian qua so với yêu cầu tính chuyên nghiệp ngành dịch vụ đại hội nhập, tồn cầu hóa nhân lực du lịch chưa đáp ứng kịp kỹ chuyên nghiệp, hội nhập, liên kết toàn cầu - Lực lượng lao động du lịch đông đảo tỷ lệ đào tạo chuyên nghiệp du lịch thấp, chất lượng đào tạo du lịch cịn nhiều hạn chế, chưa thích ứng kịp với xu hướng hội nhập, cạnh tranh toàn cầu - Đánh giá mặt chung chất lượng nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tính chuyên nghiệp, kỹ quản lý, giao tiếp chất lượng phục vụ Ngành du lịch thực thiếu đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp du lịch kiểu mẫu thời đại với yêu cầu cạnh tranh hội nhập cao Đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp với nhiều loại hình du lịch ứng với ngơn ngữ thuộc thị trường mục tiêu chưa sẵn sàng đầy đủ d) Về phát triển sản phẩm thị trường - Sản phẩm du lịch chậm đổi mới; phần lớn doanh nghiệp du lịch có quy mơ vừa nhỏ, thiếu vồn, công nghệ nên khai thác tài ngun có sẵn chép để hình thành sản phẩm du lịch Vì tính chất độc đáo, giá trị nguyên ý tưởng sản phẩm du lịch nghèo nàn trùng lắp vùng miền Quá trình phát triển sản phẩm chưa nghiên cứu chất lượng giá trị hàm chứa sản phẩm thấp Sự nghèo nàn, sáng tạo, thiếu tính độc đáo, đặc sắc; thiếu đồng thiếu liên kết thuộc tính phổ biến sản phẩm du lịch điểm yếu du lịch Việt Nam Kết sản phẩm, dịch vụ du lịch có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, sản phẩm trùng lắp, suy thoái nhanh - Sự hạn chế, yếu nghiên cứu thị trường du lịch tầm vĩ mô cấp doanh nghiệp Việc nghiên cứu phân đoạn thị trường để xác định thị trường mục tiêu chưa thực trước bước thường thụ động Kết nghiên cứu thị trường chưa ứng dụng, theo đuổi triệt để, dẫn tới sách thị trường cảm tính, thiếu sở bị nhiễu loạn thông tin, biểu a rua, bày đàn đầu tư cạnh tranh thị trường - Xúc tiến quảng bá du lịch chưa chuyên nghiệp, chưa bản, chưa hiệu quả; dừng quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo tiếng vang sức hấp dẫn đặc thù cho sản phẩm, thương hiệu du lịch Một số địa danh du lịch quốc tế biết đến Hạ Long, Sapa, Hà Nội, Huế, Hội An, Đà Lạt, Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh) hình ảnh chưa đậm nét e) Về vốn công nghệ - Nhu cầu đầu tư vào du lịch lớn nguồn lực vốn công nghệ du lịch Việt Nam hạn chế Thị trường vốn Việt Nam hình thành tiềm lực cịn yếu chưa ổn định chưa phát huy vai trò điều tiết - Các dòng đầu tư FDI du lịch chiếm tỷ trọng lớn tập trung vào lĩnh vực bất động sản du lịch; nhiều dự án FDI có tình trạng treo thiếu điều kiện liên quan sở hạ tầng, nguồn nhân lực sách hỗ trợ - Sự tự lực khánh sinh công nghệ, kỹ thuật nguồn nhân lực bậc cao Việt Nam hạn chế phụ thuộc vào phía đối tác liên doanh liên kết bên f) Về quản lý du lịch vai trị nhà nước - Cơng tác quản lý nhà nước du lịch chậm đổi mới; Luật du lịch luật, pháp lệnh liên quan, hệ thống văn pháp quy hướng dẫn thi hành thiếu đồng chưa huy động nguồn lực cho phát triển du lịch Nhiều sách cịn chồng chéo, bó chân lẫn Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành chưa hình thành hợp chuẩn khu vực quốc tế; thủ tục hành cịn rườm rà chậm đặc biệt thủ tục thị thực xuất nhập cảnh quy trình quản lý chất lượng dịch vụ cịn nhiều yếu kém; - Tổ chức máy ngành có nhiều thay đổi, chưa thực ổn định để phát huy hiệu lực, hiệu quả; quản lý liên ngành, liên vùng yếu Công tác quản lý thực quy hoạch du lịch nhiều bất cập, hiệu chưa mong muốn - Công tác quản lý đảm bảo phát triển bền vững, an ninh, an toàn, văn minh du lịch thiếu kinh nghiệm chưa có tầm nhìn dài hạn nên hiệu thiếu tính bền vững; quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản, bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu - Nhận thức du lịch cấp quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh nhân dân thấp, chưa đầy đủ đồng bộ, tầm nhìn ngắn hạn tư chịu tác động nhóm lợi ích cục khoảng cách xa so với yêu cầu phát triển Cơ hội - Diễn biến kinh tế, trị, an ninh giới có tác động mạnh Việt Nam hội nhập ngày sâu toàn diện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tồn cầu hóa xu khách quan, lôi nước, vùng lãnh thổ vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính phụ thuộc lẫn Quan hệ song phương, đa phương ngày mở rộng hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường vấn đề chung hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ Các mối quan hệ Á-Âu, Mỹ- Châu Á, Nhật Bản-ASEAN kinh tế APEC ngày phát triển theo chiều hướng tích cực - Quan hệ ngoại giao tích cực Việt Nam với giới mở hội thu hút đầu tư vốn cộng nghệ vào Việt Nam nói chung đầu tư du lịch nói riêng Các kinh tế lớn, tổ chức quốc tế tích cực hỗ trợ Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, dịng đầu tư FDI ODA cho phát triển du lịch ngày tăng - Châu Á-Thái Bình Dương khu vực phát triển động thu hút du lịch Hợp tác khối ASEAN ngày tăng cường chiều sâu Hiệp hội du lịch Châu Á-Thái Bình Dương (PATA) hoạt động ngày có tiêu điểm Việt Nam trở quốc gia, điểm đến, thị trường với lợi định hợp tác song phương đa phương Các dòng di chuyển vốn đầu tư luồng khách du lịch có xu hướng dịch chuyển mạnh tới khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Việt Nam hình tượng “ngôi sao” lên - Xu hướng phát triển kinh tế tri thức, khoa học công nghệ ứng dụng ngày có hiệu qua có sức lan tỏa vô nhanh rộng Kinh nghiệm quản lý tiên tiến, công nghệ đại, nguồn nhân lực chất lượng cao làm thay đổi phương thức quan hệ kinh tế, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng mạnh hoạt động du lịch Việt Nam có hội đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bắt kịp xu hướng nhanh chóng tiếp thu công nghệ ứng dụng phát triển du lịch - Du lịch xu hướng phổ biến toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trưởng; du lịch nội khối chiếm tỷ trọng lớn; du lịch khoảng cách xa có xu hướng tăng nhanh Du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn bình diện giới, góp phần vào phát triển thịnh vượng quốc gia Đặc biệt nước phát triển, vùng sâu, vùng xa coi phát triển du lịch cơng cụ xố đói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Đây hội to lớn xu thời đại mà Việt Nam tận dụng để phát triển loại hình du lịch mới, đa dạng tận dụng lợi tài nguyên du lịch để nhanh chóng đạt mục tiêu phát triển, đặc biệt xu hướng du lịch cộng đồng lên hội thúc đẩy phát triển kinh tế cho vùng nghèo quốc gia phát triển Việt Nam - Việt Nam vị trí địa lý gần với thị trường khổng lồ Trung Quốc nước Đông bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) với 1,5 tỷ người tiêu dùng du lịch có thu nhập cao tăng mạnh Cơ hội thu hút phần thị trường khách du lịch đến từ quốc gia mở cho Du lịch Việt Nam chân trời rộng lớn Thách thức - Du lịch Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ bất ổn trị, xung đột, khủng bố, dịch bệnh, thiên tai, khủng khoảng kinh tế, tài nước đối tác, thị trường truyền thống Khi thành viên WTO tác động tiêu cực diễn mạnh mẽ hơn, khó lường lực thích ứng ứng phó với biến động thị trường Việt Nam hạn chế Tranh chấp, bất đồng khu vực, đặc biệt vấn đề gắn với biển đơng có tác động mạnh, trực tiếp đột ngột đến hoạt động du lịch Việt Nam Đây thách thức bao trùm q trình hội nhập du lịch tồn cầu, ứng phó với khủng khoảng kinh tế, bất ổn an ninh, trị bình diện quốc tế - Sức ép cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt, đặc biệt Du lịch Việt Nam ngành non trẻ nhiều điểm yếu Cạnh tranh điểm đến khu vực Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philiphines, Cămphuchia trở lên liệt với quy mơ tính chất có yếu tố cơng nghệ tồn cầu hóa Sự cạnh tranh dòng vốn đầu tư thu hút khách, chất lượng hiệu kinh doanh xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia Những yếu tố cạnh tranh quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải đầu tư nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch với lợi quốc gia độc đáo văn hóa dân tộc Việt Nam khơng thua thiệt cạnh tranh tồn cầu - Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ so với dự báo Du lịch Việt Nam với mạnh tập trung vào biển đảo đứng trước thách thức vơ lớn khó lường trước ảnh hưởng triều cường, mực nước biển dâng vùng duyên hải, vùng châu thổ sông Hồng sơng Cửu Long Những dị thường khí hậu tác động trực tiếp gây khó khăn, trở ngại tới hoạt động du lịch Trên bình diện giới, Việt Nam xác định quốc gia chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Ngồi nhiễm mơi trường cục trở thành mối đe dọa điểm đến du lịch chậm có giải pháp kiểm sốt thích đáng - Nhu cầu du lịch giới có nhiều thay đổi, hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hoá truyền thống (tính độc đáo, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo cơng nghệ cao (tính đại, tiện nghi) Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng gắn với xố đói giảm nghèo, du lịch hướng cội nguồn, hướng thiên nhiên xu hướng trội Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch Đây thách thức vô lớn quan điểm, nhật thức chuyên môn kỹ thuật Du lịch Việt Nam không nắm bắt kịp xu hướng đứng trước nguy tụt hậu, thị phần hiệu thấp Sự quay lưng du khách với điểm đến thảm họa Những nhận định mang tính tổng quát tiền đề sở cho bên liên quan xem xét hóa giải chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch, bước hành động cụ thể phù hợp với tình hình Những định khôn ngoan lựa chọn dựa vào mạnh, tâm khắc phục yếu kém, vượt lên thách thức tranh thủ hội để gặt hái thành cơng./ Trong bối cảnh kinh tế Thế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng q trình khắc phục suy thối, tái cấu trúc bước tìm kiếm động lực tăng trưởng mới, phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức ngành Du lịch Việt Nam nhanh chóng phục hồi tăng trưởng Kết thúc năm 2013, nước đón 7,57 triệu lượt khách quốc tế, tăng 10,6%; 35 triệu lượt khách nội địa; tổng thu trực tiếp từ khách du lịch đạt 200 ngàn tỷ đồng Như vậy, năm sau bị suy giảm vào năm 2009, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng gấp lần; tổng thu du lịch tăng 2,3 lần hoàn thành mục tiêu 2015 Chiến lược trước năm Có thể khẳng định, giai đoạn vừa qua, ngành Du lịch trải qua bước dài tăng trưởng với mở rộng quy mô, lớn mạnh tiềm lực sở vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch; hệ thống hạ tầng gắn với quy hoạch đầu tư phát triển khu, tuyến, điểm, đô thị du lịch vùng du lịch nước; hệ thống doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lữ hành, lưu trú, vận chuyển, giải trí với chuỗi sản phẩm du lịch đa dạng hướng tới nhiều thị trường mới, đồng thời với lực lượng lao động trực tiếp gián tiếp tăng cường số lượng trình độ chuyên nghiệp Những thành tựu đánh dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển ngành Du lịch trước thềm hội nhập phát triển thời kỳ Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan thấy thực trạng phát triển du lịch Việt Nam năm qua nhiều hạn chế chưa phát huy với tiềm nguồn lực vốn có, chưa thể đẳng cấp chất lượng, hiệu quả, tính bền vững, thương hiệu sức cạnh tranh Trước yêu cầu phát triển hội nhập, ngành Du lịch đối diện với hội thách thức: Về hội: Trước hết hội gia tăng tiếp cận nguồn khách quốc tế Viêt Nam hội nhập sâu toàn diện với khu vực giới Hợp tác khối ASEAN ngày tăng cường chiều sâu Việt Nam trở thành điểm đến, thị trường với lợi định hợp tác song phương đa phương Các dòng khách du lịch có xu hướng dịch chuyển mạnh tới khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Việt Nam ngày giới biết đến với giá trị sắc văn hóa cảnh quan sinh thái đặc sắc đất nước người Việt Nam ví “ngơi sao” lên Đây hội vàng Châu Á-Thái Bình Dương nói chung ASEAN nói riêng trở thành khu vực động tồn cầu, có sức hấp dẫn du lịch mạnh mẽ Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), tháng đầu năm 2013, Châu Á-Thái Bình Dương tăng trưởng 6% Đông Nam Á tăng trưởng 12% mức trung bình tồn cầu 5% Xu hướng mang đến dịng khách quốc tế tìm đến Việt Nam điểm đến cần khám phá với giá trị trải nghiệm Đặc biệt, Việt Nam gần với thị trường khổng lồ Trung Quốc nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) với 1,5 tỷ người tiêu dùng du lịch có thu nhập cao tăng mạnh Cơ hội thu hút phần thị trường khách du lịch đến từ quốc gia mở cho du lịch Việt Nam chân trời rộng lớn Tình hình trị xã hội Việt Nam ổn định; kinh tế tiếp tục tăng trưởng dù tốc độ có chậm lại, đất nước hội nhập với khu vực giới ngày sâu tồn diện với sách ngoại giao rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam bạn đối tác tin cậy nước; vị Việt Nam trường quốc tế cải thiện, tiếp tục nhận hợp tác, hỗ trợ tích cực cộng đồng quốc tế, đặc biệt hợp tác khối ASEAN hướng tới cộng đồng ASEAN vào năm 2015, hợp tác GMS, ACMECS, APEC, TPP điều kiện thuận lợi mở đường cho du lịch phát triển Quan hệ ngoại giao tích cực Việt Nam với giới mở hội thu hút đầu tư vốn công nghệ vào Việt Nam nói chung đầu tư du lịch nói riêng Các kinh tế lớn, tổ chức quốc tế tích cực hỗ trợ Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, dịng đầu tư FDI ODA cho phát triển du lịch ngày tăng với trình tiếp cận thị trường, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu tiếp nhận chuyển giao công nghệ Đồng thời, kinh tế nước phát triển, thu nhập đời sống đại phận tầng lớp trung lưu trở lên nước ta ngày gia tăng tạo động lực kích cầu du lịch mạnh mẽ Số lượng khách du lịch nội địa đông đảo với 35 triệu lượt (2013) trở thành động lực tạo hội cho ngành Du lịch mở rộng quy mô thúc đẩy tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ phương diện loại hình du lịch đa dạng Xu hướng phát triển kinh tế tri thức, khoa học cơng nghệ ứng dụng ngày có hiệu có sức lan tỏa vơ nhanh rộng Kinh nghiệm quản lý tiên tiến, công nghệ đại, nguồn nhân lực chất lượng cao làm thay đổi phương thức quan hệ kinh tế, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng mạnh hoạt động du lịch Việt Nam có hội đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bắt kịp xu hướng nhanh chóng tiếp thu cơng nghệ ứng dụng phát triển du lịch Du lịch xu hướng phổ biến toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trưởng; du lịch nội địa chiếm tỷ trọng lớn; du lịch khoảng cách xa có xu hướng tăng nhanh Du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn bình diện tồn cầu, góp phần vào phát triển thịnh vượng quốc gia, đặc biệt nước phát triển, vùng sâu, vùng xa coi phát triển du lịch cơng cụ xố đói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Đây hội to lớn có tính xu thời đại mà Việt Nam tận dụng để phát triển loại hình du lịch mới, đa dạng tận dụng lợi tài nguyên du lịch để nhanh chóng đạt mục tiêu phát triển, đặc biệt xu hướng du lịch cộng đồng lên hội thúc đẩy phát triển kinh tế cho vùng nghèo quốc gia phát triển Việt Nam Về thách thức: Thị trường giới biến động khó lường; hậu khủng hoảng kinh tế tồn cầu tác động mạnh tới quy mơ, tính chất thị trường gửi khách đến Việt Nam Năng lực cạnh tranh ngành Du lịch non yếu, chất lượng, hiệu thấp, thiếu bền vững môi trường cạnh tranh quốc gia, khu vực ngành, vùng, sản phẩm ngày gay gắt hội nhập sâu toàn diện vào khu vực toàn cầu Nhận thức, kiến thức quản lý phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu; Cơ chế, sách quản lý cịn bất cập chưa giải phóng mạnh lực kinh doanh; vai trị lực khối tư nhân, hội nghề nghiệp chưa phát huy mức; hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa thống phát huy hiệu lực, hiệu tồn diện khó khăn phát triển du lịch theo hướng đại, trình độ cao Du lịch tăng trưởng gia tăng sức ép lên môi trường; quy hoạch phát triển du lịch bị tác động mạnh xung đột lợi ích thiếu tầm nhìn đầu tư phát triển dẫn tới không gian du lịch bị phá vỡ; tài nguyên có nguy bị tàn phá, suy thối nhanh môi trường du lịch bị xâm hại thách thức phát triển bền vững Kết cấu hạ tầng yếu kém, thiếu đồng làm cho khả tiếp cận điểm đến du lịch gặp nhiều khó khăn, vùng núi cao, vùng sâu vùng xa Sản phẩm, dịch vụ du lịch chưa thật đặc sắc, trùng lặp thiếu quy chuẩn; chất lượng chưa đáp ứng dẫn tới sức cạnh tranh yếu, hấp dẫn; xúc tiến quảng bá thiếu chuyên nghiệp hiệu quả, đầu tư manh mún, thiếu nhân lực chuyên nghiệp; thiếu đội ngũ chuyên gia đầu ngành, quản lý tinh thơng lao động trình độ cao; tính thời vụ, thời tiết khắc nghiệt, đặc biệt miền Bắc miền Bắc Trung bộ; tác động biến đổi khí hậu; mức sống dân cư phần đơng cịn thấp, nếp sống văn minh, ý thức pháp luật không nghiêm vấn đề xã hội khác an tồn giao thơng, vệ sinh an toàn thực phẩm, chèo kéo, ép giá… Đây khó khăn thách thức vơ lớn lớn để đạt tới trình độ phát triển chuyên nghiệp với chất lượng, hiệu quả, giá trị gia tăng, thương hiệu sức cạnh tranh quốc gia Mặt khác du lịch Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ bất ổn trị, xung đột, khủng bố, dịch bệnh, thiên tai, khủng hoảng kinh tế, tài nước đối tác, thị trường truyền thống Khi thành viên WTO, tác động tiêu cực diễn mạnh mẽ hơn, khó lường lực thích ứng ứng phó với biến động thị trường Việt Nam hạn chế Đây thách thức bao trùm trình hội nhập du lịch tồn cầu, ứng phó với khủng khoảng kinh tế, trị bình diện quốc tế Sức ép cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt du lịch Việt Nam ngành kinh tế non trẻ nhiều điểm yếu Cạnh tranh điểm đến khu vực trở lên liệt với quy mơ tính chất có yếu tố cơng nghệ tồn cầu hóa, bao gồm cạnh tranh dịng vốn đầu tư thu hút khách, chất lượng hiệu kinh doanh xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia, đòi hỏi phải tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ so với dự báo Du lịch biển đảo đứng trước thách thức vô lớn khó lường trước ảnh hưởng triều cường, mực nước biển dâng vùng duyên hải, vùng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Những dị thường khí hậu tác động trực tiếp gây khó khăn, trở ngại tới hoạt động du lịch Trên bình diện giới, Việt Nam xác định quốc gia chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Nhu cầu du lịch giới thay đổi, hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hố truyền thống (tính độc đáo, ngun bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo cơng nghệ cao (tính đại, tiện nghi) Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng gắn với xố đói giảm nghèo, du lịch hướng cội nguồn, hướng thiên nhiên xu hướng trội Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch Đây thách thức vô lớn quan điểm, nhận thức chuyên môn kỹ thuật, không nắm bắt kịp xu hướng đứng trước nguy tụt hậy, thị phần hiệu thấp Nắm bắt xu phát triển hội nhập, tranh thủ hội phát huy nguồn lực, học rút để xác định bước đột phá cho giai đoạn tới là: thứ nhất, lấy hiệu kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường mục tiêu tổng thể phát triển; thứ hai, lấy chất lượng thương hiệu yếu tố định; thứ ba, doanh nghiệp động lực đòn bẩy cho phát triển thứ tư, phân cấp mạnh liên kết quản lý phương châm Quan điểm trọng tâm có tính đột phá Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 là: Chuyển từ phát triển diện rộng sang phát triển theo chiều sâu; phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh Đây quan điểm định hướng cho phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn tới, bình diện quốc gia vùng, địa phương Về mục tiêu phát triển đến năm 2020, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hoá dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển Với tốc độ tăng trưởng trung bình thời kỳ 2011-2020 đạt 11,5-12%/năm; đến năm 2020 đón 10-10,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 47-48 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu từ khách du lịch đạt 18-19 tỷ USD, đóng góp 6,5-7% GDP nước; có tổng số 580.000 buồng lưu trú với 35-40% đạt chuẩn từ đến sao; tạo triệu việc làm có 870.000 lao động trực tiếp du lịch Năm 2030: tổng thu từ khách du lịch tăng gấp lần năm 2020 Để thực quan điểm mục tiêu trên, nhóm giải pháp chủ yếu xác định là: 1) Phát triển sản phẩm du lịch gắn với không gian vùng du lịch đặc trưng: Vùng Miền núi trung du Bắc Bộ; Vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc; Vùng Bắc Trung Bộ; Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ; Vùng Tây Nguyên; Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng sông Cửu Long Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng đồng bộ, có giá trị gia tăng cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch nội địa quốc tế; phát triển sản phẩm du lịch “xanh”, tôn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương Quy hoạch, đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh trội hấp dẫn tài nguyên du lịch; tập trung ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa du lịch sinh thái; bước hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch quốc gia; khu, tuyến, điểm du lịch địa phương đô thị du lịch 2) Phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, thông tin, truyền thơng, lượng, cấp nước, mơi trường lĩnh vực liên quan đảm bảo đồng để phục vụ yêu cầu phát triển du lịch Đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống hạ tầng xã hội văn hóa, y tế, giáo dục hệ thống bảo tàng, nhà hát, sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sở giáo dục, đào tạo đủ điều kiện, tiện nghi tham gia phục vụ khách du lịch; Phát triển đồng bộ, đảm bảo chất lượng, đại, tiện nghi hệ thống khu, điểm du lịch, sở lưu trú, ăn uống, giải trí, lại tham quan đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch 3) Đào tạo phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch hội nhập quốc tế Phát triển mạng lưới sở đào tạo du lịch mạnh với sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, đại; chuẩn hóa chất lượng giảng viên chương trình đào tạo Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kỳ, vùng, miền nước; bước thực chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực quốc tế, đặc biệt trọng nhân lực quản lý lao động có tay nghề cao; đa dạng hóa phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu 4) Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch: Tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch có khả chi trả cao lưu trú dài ngày; Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm; Đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đông Nam Á Thái Bình Dương (Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-xi-a, Thái Lan, Úc); Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan); Bắc Âu; Bắc Mỹ (Mỹ, Ca-na-đa) Đông Âu (Nga, Ukraina); mở rộng thu hút khách du lịch đến từ thị trường mới: Trung Đông, Ấn Độ Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp, nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia, phù hợp với mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao, văn hóa Tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia sở thương hiệu du lịch vùng, địa phương, doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm; trọng phát triển thương hiệu có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế Tăng cường phối hợp ngành, cấp địa phương để đảm bảo hiệu ứng thống 5) Đầu tư sách phát triển du lịch: Nhà nước có sách ưu tiên hỗ trợ đầu tư vào hạ tầng du lịch, đào tạo nhân lực xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch; có sách liên kết, huy động nguồn lực để tập trung đầu tư nâng cao lực chất lượng cung ứng dịch vụ du lịch, hình thành số trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch Thực sách phát triển bền vững; ưu đãi du lịch sinh thái, du lịch “xanh”, du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm; khuyến khích xã hội hóa, thu hút nguồn lực nước đầu tư phát triển du lịch 6) Hợp tác quốc tế du lịch: Tích cực triển khai hiệu chương trình hợp tác song phương đa phương, gắn với thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam; Mở rộng quan hệ, tranh thủ hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế góp phần đẩy nhanh phát triển hội nhập du lịch Việt Nam, nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam trường quốc tế 7) Quản lý Nhà nước du lịch: Hồn thiện thể chế, chế, sách tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển du lịch Tăng cường lực quản lý nhà nước du lịch; đẩy mạnh liên kết hợp tác liên ngành, liên vùng; thực tốt công tác hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch đảm bảo chất lượng tính khả thi cao; thống kê, theo dõi, quản lý luồng khách chi tiêu du lịch nước ngồi mối tương quan với việc khơng ngừng nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh hoạt động du lịch nước Đẩy mạnh áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ngành; tẳng cường kiểm tra, giám sát nhằm kiểm sốt, trì chất lượng dịch vụ; hình thành hệ thống kiểm định, đánh giá quản lý chất lượng, qua tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh ngành du lịch Tăng cường phân cấp quản lý, đảm bảo vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước, đồng thời tạo chủ động doanh nghiệp tham gia tích cực cộng đồng dân cư Nâng cao vai trò trách nhiệm quyền địa phương việc bảo đảm mơi trường, văn minh du lịch, an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu, điểm du lịch Tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước; khuyến khích doanh nghiệp có tiềm lực thương hiệu mạnh; trọng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt hộ gia đình gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn vùng sâu, vùng xa Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ; nâng cao nhận thức du lịch, đồng thời đề cao trách nhiệm xã hội môi trường hoạt động du lịch Nguyễn Văn Tuấn - Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch http://www.itdr.org.vn/vi/nghiencuu-traodoi/736-du-lich-viet-nam-truoc-yeu-cau-phattrien-va-hoi-nhap-khu-vuc-va-quoc-te.html Thuận lợi biết nắm bắt Tại Hội nghị tổng kết công tác du lịch năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức ngày 30-12, lãnh đạo Tổng cục Du lịch Hiệp hội du lịch Việt Nam phân tích thuận lợi thách thức ngành Du lịch hội nhập vào AEC Ông Nguyễn Văn Tuấn- Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, hội nhập AEC mang lại tác động tích cực với du lịch Việt Nam đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh quốc gia khu vực Sở dĩ hợp tác phát triển sản phẩm du lịch ASEAN góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Việt Đồng thời tranh đủ nguồn khách nối tour khu vực để qua tăng thêm sức hấp dẫn du lịch khu vực ASEAN nói chung khả kết nối khách Việt Nam với nước ngược lại Đó cịn chưa kể, việc nới lỏng điều kiện tự đầu tư di chuyển lao động 12 nước nội khối AEC giúp gia tăng nhu cầu lại tìm kiếm hội đầu tư, việc làm kết hợp du lịch, tức gia tăng dòng khách quốc tế tăng cường mật độ, quy mơ loại hình du lịch- kinh doanh, du lịch- hội họp nội khối AEC mà Việt Nam thành viên Cịn ơng Vũ Thế Bình- Phó Chủ tịch Hiệp Hội Du lịch Việt Nam cho rằng, nhờ AEC, hoạt động du lịch có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển du khách quốc tế có hội làm thủ tục thuận lợi, dịch chuyển nhanh rẻ nhờ cam kết theo chương trình nhập cảnh tạm thời khách kinh doanh khuôn khổ AEC Về nguồn nhân lực, chuyên gia cho rằng, cạnh tranh AEC tạo áp lực buộc người lao động phải chủ động nâng cao lực làm việc đáp ứng yêu cầu cạnh tranh gay gắt với lượng lớn lao động khu vực Ơng Bình cho rằng, xu chuyển dịch lao động nội khối vừa tạo hội tìm kiếm việc làm vừa gia tăng áp lực cho lao động ngành Du lịch tìm kiếm giữ hội việc làm lao động trẻ Do vậy, phát triển thị trường lao động có tổ chức, chất lượng cao trở thành địi hỏi xúc cơng cụ đắc lực để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung ngành Du lịch nói riêng Chưa hết khó khăn Khơng phủ nhận thuận lợi lớn ngành Du lịch hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN, song cịn khó khăn lớn mà ngành Du lịch doanh nghiệp du lịch gặp phải Ông Đinh Ngọc Đức- Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế- Tổng cục Du lịch thừa nhận, sức cạnh tranh sản phẩm du lịch Việt Nam khu vực ASEAN không cao, sản phẩm dịch vụ du lịch Việt Nam chưa tạo điểm nhấn khu vực thiếu sức hấp dẫn đặc biệt đơn điệu trùng lặp với sản phẩm khu vực Về việc tiến hành xúc tiến quảng bá, ông Nguyễn Văn Tuấn cho rằng, việc thiếu nguồn lực chế tài cịn nhiều vướng mắc ảnh hưởng chung tới hiệu việc tổ chức triển khai hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch khu vực Tổ chức máy lực lượng thực hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch nhiều bất cập Thương hiệu du lịch Việt Nam trình hình thành, chưa tận dụng hiệu hội để xây dựng thương hiệu Ở số khía cạnh chất lượng nguồn nhân lực, ông Vũ Thế Bình thông tin: Nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập AEC Lao động du lịch Việt Nam cạnh tranh so với nước có ngành Du lịch phát triển khu vực Chất lượng du lịch toàn ngành chưa cao, việc triển khai thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch ASEAN cịn nhiều khó khăn vướng mắc Với bất cập, hạn chế nêu trên, để tận dụng hội, giảm thiểu bớt rủi ro, thách thức tiến trình hội nhập, nhiều chuyên gia du lịch cho doanh nghiệp du lịch cần chuẩn bị sản phẩm du lịch phù hợp, hướng tới dòng khách kết hợp kinh doanh, tập trung chất lượng hiệu khai thác khách du lịch số lượng Với cương vị quan quản lý Nhà nước du lịch, ông Nguyễn Văn Tuấn cho biết, thời gian tới quan trọng xây dựng, định vị quảng bá thương hiệu du lịch quốc gia, nâng cao chất lượng bảo đảm môi trường du lịch, quản lý điểm đến, định hướng đầu tư, nâng cao chất lượng hình thành số trung tâm du lịch, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, giải triệt để tình trạng đeo bám khách, trộm cắp, an tồn giao thơng, vệ sinh an toàn thực phẩm "Chủ động tăng cường liên kết kết nối nước khu vực, đặc biệt nước gần khoảng cách địa lý, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, chia sẻ kinh nghiệm, quảng bá thu hút khách từ nước thứ ba, trao đổi nước", ông Nguyễn Văn Tuấn nói http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx?Page=NewsDetail&NewsId=99471 Nhằm cụ thể hóa liên kết chuỗi giá trị ngành du lịch với ngành liên quan để phát triển, sáng 6.10, Bộ KHCN phối hợp Tổng cục Du lịch, Hiệp hội Thương mại điện tử VN tổ chức Hội thảo “Du lịch thông minh- hội thách thức Việt Nam” Với mục tiêu trì nhóm hoạt động theo chủ đề, qua tiếp tục trao đổi chia sẻ kinh nghiệm giải pháp chuyển đổi công nghệ số thành công sang du lịch thơng minh Do đó, hội thảo tập trung thảo luận vấn đề như: Đẩy mạnh số hóa, xây dựng quyền điện tử lấy người dân trung tâm; Tăng cường chất lượng môi trường cạnh tranh, hợp tác theo chuối số hóa; Cải thiện điểm đến, yếu tố môi trường hỗ trợ DN sáng tạo Qua đó, đưa nhìn thực tiễn dựa mơ hình cụ thể để DN nhận thức hội thách thức trình chuyển đổi xu hướng phát triển Cuộc cánh mạng 4.0 tác động mạnh mẽ đến tất khía cạnh đời sống xã hội ngành kinh tế, làm thay đổi mơ hình hoạt động Cty tất lĩnh vực Cùng du lịch không ngoại lệ với phát triển mạnh mẽ kinh doanh du lịch trực tuyến đặt vé máy bay, phòng khách sạn Tại Việt Nam, năm qua du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với tăng trưởng bứt phá năm 2016 với việc đón 10 triệu lượt du khách (tăng 26%), có đóng góp khơng nhỏ du lịch trực tuyến Phấn đấu tới năm 2020 thu hút từ 17 đến 20 triệu lượt du khách quốc tế Thứ trưởng Bộ KHCN Phạm Đại Dương phát biểu hội thảo Ảnh: Đ.T Thứ trưởng Bộ KHCN Phạm Đại Dương phát biểu hội thảo Ảnh: Đ.T Theo Thứ trưởng Bộ KHCN Phạm Đại Dương xu sử dụng điện thoại thông minh du lịch thông minh, nông nghiệp thông minh thành phố thơng minh ngày phát triển Trong đó, du lịch ngành có nhiều lợi thế, muốn biến lợi thành giá trị thực DN làm du lịch phải đổi mới, tăng cường đổi công nghệ, phát triển chiều rộng chiều sâu “Đây hội lớn để DN làm du lịch kết nối với khai thác lợi cách mạng 4.0 để phát triển”, ông Dương nhấn mạnh https://laodong.vn/kinh-te/phat-trien-du-lich-thong-minh-co-hoi-va-thach-thuc-cuadu-lich-viet-nam-568591.ldo Xã hội hóa hoạt động văn hóa - Những thành tựu giải pháp 21/4/2010 2:44'Gửi nàyIn TCCS - Thời gian qua, cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa thu kết quan trọng, tiềm nguồn lực to lớn xã hội bước đầu phát huy; xã hội hóa khu vực ngồi cơng lập phát triển với loại hình phương thức hoạt động mới, đa dạng, phong phú; khu vực công lập có nhiều đổi chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa cịn khơng khó khăn, yếu Trong thời gian tới, cần phải tìm nhiều giải pháp hữu hiệu, tiếp tục đưa hoạt động xã hội hóa phát triển mạnh mẽ - Những thành tựu đáng ghi nhận Triển khai thực Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30-5-2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng, phê duyệt triển khai Đề án quy hoạch phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa đến năm 2010 Các đơn vị trung ương trực thuộc Bộ triển khai xây dựng kế hoạch, lộ trình đẩy mạnh xã hội hóa đến năm 2010; tổ chức họp triển khai đến tồn thể cán cơng nhân viên người lao động; tổ chức nhiều hoạt động xã hội hóa lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn có hiệu xã hội cao với tham gia đơn vị nghệ thuật xã hội hóa đơn vị nghệ thuật công lập, tạo tiếng vang thông qua hoạt động ủng hộ đồng bào bị lũ lụt tỉnh miền Trung, ủng hộ Quỹ bảo trợ bệnh nhân nghèo Thành phố Hồ Chí Minh Ở địa phương, ủy ban nhân dân tỉnh/thành tổ chức quán triệt, phổ biến Nghị số 05/2005/NQ-CP, Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Quyết định số 1466/QĐ-TTg đến cấp, ngành; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố tiếp tục tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập Ban Chỉ đạo đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa Nhiều tỉnh/thành ban hành số chế, sách khuyến khích đất đai, hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, huy động vốn, hỗ trợ lãi suất kích cầu, sách thuế, sách cán sách phát triển loại hình dịch vụ ngồi cơng lập Chính vậy, hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa cá nhân tự tổ chức huy động kinh phí phát triển tương đối mạnh, lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật, điện ảnh, thư viện, bảo tàng, bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa địa phương, khơi phục, phát triển lễ hội truyền thống v.v Cơng tác xã hội hóa bước mang lại luồng sinh khí tồn lĩnh vực hoạt động ngành văn hóa, thể thao du lịch, phù hợp với xu phát triển, hội nhập kinh tế khu vực giới, bước đầu làm thay đổi nhận thức cấp lãnh đạo từ ban, bộ, ngành trung ương đến địa phương, sở; bước tạo cân đơn vị cơng lập ngồi cơng lập để đẩy mạnh phát triển nghiệp văn hóa Cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tàng ngày thu hút quan tâm quần chúng nhân dân Đặc biệt, sau Quy chế tổ chức hoạt động bảo tàng tư nhân ban hành, đến nay, có sáu bảo tàng tư nhân thành lập, gồm: Bảo tàng Hoàng Gia (Quảng Ninh), Bảo tàng Mỹ thuật họa sĩ Sĩ Tốt gia đình, Bảo tàng Mỹ thuật họa sĩ Phan Thị Ngọc Mỹ, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (Hà Tây); Bảo tàng Cổ vật Hoàng Long (Thanh Hóa); Bảo tàng Gốm sứ Chămpa ơng Nguyễn Vĩnh Hảo, (Bình Định) Sự đời bảo tàng tư nhân hạn chế khắc phục dần tình trạng thất cổ vật nước ngồi tạo hội để công chúng tiếp cận với phận di sản văn hóa quý giá đất nước Các câu lạc hội sưu tầm cổ vật thành lập số địa phương như: Hà Nội, Nam Định, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tây (trước đây), tạo điều kiện cho nhà sưu tầm tư nhân có hội chia sẻ, trao đổi cổ vật thông tin liên quan đến việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa Các bảo tàng trung ương địa phương phối hợp với nhà sưu tập tư nhân tổ chức triển lãm, trưng bày cổ vật ngày lễ lớn dân tộc; tổ chức phát động phong trào hiến tặng vật từ nhà sưu tập tư nhân cho bảo tàng, đến có 800 vật tiếp nhận, điển hình Bảo tàng Hồ Chí Minh tiếp nhận sưu tập ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều vật, tài liệu khác liên quan đến đời, nghiệp hoạt động Người ; Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tiếp nhận 29 vật dân tộc Đông Nam Á Việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa với mục tiêu chống xuống cấp di tích đạt kết to lớn Công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích huy động nhiều nguồn lực xã hội, tương đương với nguồn ngân sách đầu tư Nhà nước Theo báo cáo địa phương, ước tính số kinh phí nhân dân đóng góp từ năm 2001 2005 khoảng 500 tỉ đồng; riêng thành phố Hà Nội, từ năm 2002 - 2008, 900 di tích nhận 449 tỉ đồng từ đóng góp cộng đồng Hàng trăm di tích chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo từ nguồn lực xã hội trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù gắn kết với nhiều tuyến du lịch hấp dẫn, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế du lịch Mặt khác, mối quan hệ di tích lễ hội bước làm thay đổi cấu kinh tế cộng đồng cư dân nơi có di tích, mang lại cho người dân địa phương nhiều lợi ích mặt vật chất đời sống tinh thần Việc thực Công ước UNSECO phê chuẩn năm 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hoạt động thực tiễn bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Nhiều chương trình hành động, dự án liên quan đến di sản văn hóa phi vật thể triển khai; công tác tư liệu hóa thực nhằm thiết lập ngân hàng liệu di sản văn hóa phi vật thể; dự án hướng tới mục tiêu phục hồi, làm sống lại di sản văn hóa phi vật thể trước tác động trình đại hóa, thị hóa tồn cầu hóa ngày tăng Trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, có 200 tổ chức, cá nhân hoạt động theo phương thức xã hội hóa, gần 80 đơn vị có đăng ký hoạt động thường xuyên, ổn định, số cịn lại hoạt động mang tính tự phát, chưa có hiệu quả; 700 doanh nghiệp đăng ký chức tổ chức biểu diễn hoạt động biểu diễn nghệ thuật, có khoảng 150 đơn vị, doanh nghiệp tham gia hoạt động thường xuyên loại hình ca múa nhạc, thời trang Đối với hoạt động lễ hội, Bộ Văn hóa - Thơng tin ba lần ban hành Quy chế tổ chức lễ hội năm 1989, 1994 2001 nhằm đưa hoạt động lễ hội vào nếp; tham mưu để Chính phủ Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ban hành Quy chế quản lý hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng, điều chỉnh hoạt động lễ hội; Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6-11-2009 ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng Tiếp tục qn triệt vai trị ý nghĩa to lớn lễ hội đời sống xã hội, đạo kiểm tra công tác quản lý, tổ chức lễ hội số tỉnh, thành phố lớn như: Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Phú Thọ Kịp thời chấn chỉnh, hạn chế tiêu cực hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội Nguồn thu lễ hội nhân dân đóng góp quyền địa phương quản lý, sử dụng mục đích Hoạt động xã hội hóa lĩnh vực điện ảnh chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, hai lĩnh vực sản xuất phim phát hành phim; số lượng phim hãng tư nhân sản xuất, mơ hình cụm rạp chiếu phim tư nhân tăng lên số lượng chất lượng, khẳng định xu hướng xã hội hóa đạt kết đáng khích lệ, bật Hãng phim Phước Sang sản xuất phim “áo lụa Hà Đông”; Hãng phim Thiên Ngân liên kết với nước triển khai hệ thống rạp chiếu phim chất lượng cao MegaStar số thành phố lớn v.v Xuất phát từ nhu cầu thực tế, nhiều địa phương xuất mơ hình thư viện, phòng đọc sách, tủ sách tư nhân phục vụ cộng đồng Theo báo cáo địa phương, nước có khoảng 40 thư viện, phịng đọc sách tư nhân có phục vụ cộng đồng rải ba miền Bắc, Trung, Nam Chủ nhân thư viện, phòng đọc sách báo nhà hảo tâm có điều kiện kinh tế, nhà giáo, cán hưu trí địa phương v.v với lịng u q sách báo, có sưu tầm sách báo tương đối phong phú, tận dụng nhà riêng bỏ tiền xây dựng nhà thư viện; trang bị máy tính số trang thiết bị khác An Giang, Tây Ninh; trả thù lao cho người trực tiếp làm thư viện (Thư viện gia đình ơng Trương Văn Huyên Tiền Giang, Thư viện Đặng - Huỳnh Bến Tre, Thư viện Tâm Thành Hải Dương ) Trung bình thư viện có 5.000 - 10.000 sách (tương đương với số lượng sách thư viện công cộng nhà nước cấp huyện) - tên báo bổ sung thường xuyên; phần lớn thư viện có lịch mở cửa ngày, phục vụ miễn phí hai hình thức: Đọc chỗ mượn nhà Lượt bạn đọc thư viện mở cửa thường xuyên trung bình từ 30 - 40 lượt người/ngày Việc đời mô hình thư viện tư nhân phục vụ cộng đồng có ý nghĩa to lớn, góp phần quan trọng khích lệ, cổ vũ “văn hóa đọc” người dân, cải thiện nâng cao dân trí, đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, đặc biệt người dân vùng nông thôn Những thành tựu xã hội hóa hoạt động văn hóa đáng ghi nhận, nhiên, cịn khơng mặt yếu kém, khuyết điểm Chúng ta chưa có giải pháp hữu hiệu để rút ngắn khoảng cách chênh lệch đời sống văn hóa đồng bào miền ngược với miền xi, nơng thơn thành thị Hoạt động xã hội hóa văn hóa khơng đồng vùng miền lĩnh vực văn hóa Một số lĩnh vực in, phát hành hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, cơng tác xã hội hóa phát triển mạnh, số lĩnh vực khác phát triển không Những yếu có nhiều nguyên nhân, chưa thật sâu sát tình hình, chưa thấy hết tính tất yếu lợi ích lâu dài cơng tác xã hội hóa văn hóa - Tập trung giải vấn đề Để phong trào xã hội hóa hoạt động văn hóa tiếp tục phát triển rộng khắp, vào chiều sâu đạt hiệu cao, thời gian tới cần tập trung thực số giải pháp sau: Một là, cụ thể hóa lĩnh vực ưu đãi đầu tư văn hóa dân tộc; lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác cần khuyến khích; lĩnh vực đào tạo, công tác sưu tầm nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa dân tộc; Có chế hỗ trợ tư nhân tham gia xã hội hóa hoạt động văn hóa đoàn nghệ thuật tư nhân, bảo tàng tư nhân; chế thu hút đầu tư việc xây dựng cơng trình văn hóa, tu bổ, khai thác, sử dụng di tích thắng cảnh Có chế ưu đãi đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; khu kinh tế đặc thù; lĩnh vực đầu tư văn hóa có điều kiện Hai là, có sách thuế, phí, lệ phí khuyến khích đầu tư: Thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế thu nhập người có thu nhập cao; thuế nhập khẩu; phí, lệ phí sở ngồi cơng lập Chính sách vốn, tín dụng bảo lãnh Chính sách khuyến khích ưu đãi cho chuyên gia đầu ngành nước Doanh nghiệp hỗ trợ cho văn hóa tính vào chi phí hợp lý doanh nghiệp xác định thuế thu nhập Ba là, ưu đãi sử dụng đất; giải kịp thời khó khăn, vướng mắc đất đai, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án; cho phép tổ chức, cá nhân nước cấp quyền sử dụng đất lâu dài cho nhà đầu tư nước thuê lại đất thời hạn cấp quyền sử dụng đất ưu đãi khác xuất nhập cảnh, cung cấp điện nước, hoa hồng, chiết khấu Bốn là, đa dạng hóa hình thức xã hội hóa đầu tư nước ngồi; thí điểm hình thức xã hội hóa đầu tư cơng ty hợp danh, cơng ty quản lý vốn; cho phép nhà đầu tư nước ngồi mua, nhận khốn kinh doanh, quản lý, th doanh nghiệp nước; nghiên cứu mơ hình khu kinh tế mở Năm là, mở rộng lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Từng bước mở thị trường bất động sản cho người Việt Nam định cư nước nhà đầu tư trực tiếp nước tham gia đầu tư Việt Nam; doanh nghiệp đầu tư nước xây dựng, kinh doanh lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm./ Hồng Tuấn Anh ... Hội nghị tổng kết công tác du lịch năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức ngày 30-12, lãnh đạo Tổng cục Du lịch Hiệp hội du lịch Việt Nam phân tích thuận lợi thách thức ngành Du lịch hội. .. vững; ưu đãi du lịch sinh thái, du lịch “xanh”, du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm; khuyến khích xã hội hóa, thu hút nguồn lực nước đầu tư phát triển du lịch 6) Hợp tác quốc tế du lịch: Tích... tăng nhanh ngành du lịch ngành cho “hot” hệ thống ngành trường đại học, cao đẳng VN Sự tham gia nhiệt tình vào ngành du lịch từ tư nhân, cá nhân Chính chất đặc biệt du lịch, ngành cơng nghiệp

Ngày đăng: 05/08/2022, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w