Facebook @Dethivaonganhang www facebook com/dethivaonganhang www ThiNganHang com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 1 PHẦN I Tổ chức Thương mại Thế giới I Khái quát chung 1 Sự ra đời Tổ chứ[.]
Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang PHẦN I Tổ chức Thương mại Thế giới I.Khái quát chung 1.Sự đời Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO) tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Ngày 13 tháng năm 2005, ông Pascal Lamy bầu làm Tổng giám đốc thay cho ông Supachai Panitchpakdi, người Thái Lan, kể từ tháng năm 2005 Tính đến ngày tháng 11 năm 2006, WTO có 150 thành viên Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại, ví dụ (với số ngoại lệ) nhượng thương mại cấp thành viên WTO cho quốc gia khác phải cấp cho thành viên WTO (WTO, 2004c) Sự đời Trong thập niên 1990 WTO mục tiêu phong trào chống tồn cầu hóa.Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) nhằm thiết lập quy tắc luật lệ cho thương mai Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kỳ không phê chuẩn hiến chương ITO chết yểu, hiệp định mà ITO định dựa vào để điều chỉnh thương mại quốc tế tồn Đó Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) GATT đóng vai trị khung pháp lý chủ yếu hệ thống thương mại đa phương suốt gần 50 năm sau WTO thức thành lập vào ngày tháng năm 1995 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Bản đồ nước tham gia vào WTO: Thành viên Thành viên Cộng đồng châu Âu đại diện Quan sát viên, gia nhập Quan sát viên Không thành viên, đàm phán Khơng thành viên Chức WTO có chức sau: Quản lý việc thực hiệp ước WTO Diễn đàn đàm phán thương mại Giải tranh chấp thương mại Giám sát sách thương mại quốc gia Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện cho nước phát triển Hợp tác với tổ chức quốc tế khác Cơ cấu tổ chức Tất thành viên WTO tham gia vào hội đồng, ủy ban WTO, ngoại trừ Cơ quan Phúc thẩm, Ban Hội thẩm Giải Tranh chấp ủy ban đặc thù Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng Cấp thứ hai: Đại Hội đồng Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại Cấp thứ tư: Các Ủy ban Cơ quan Các nguyên tắc Không phân biệt đối xử: Đãi ngộ quốc gia: Không đối xử với hàng hóa dịch vụ nước ngồi người kinh doanh hàng hóa dịch vụ mức độ đãi ngộ dành cho đối tượng tương tự nước Đãi ngộ tối huệ quốc: Các ưu đãi thương mại thành viên dành cho thành viên khác phải áp dụng cho tất thành viên WTO www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Tự mậu dịch nữa: thông qua đàm phán Tính Dự đốn thơng qua Liên kết Minh bạch: Các quy định quy chế thương mại phải công bố công khai thực cách ổn định Ưu đãi cho nước phát triển: Giành thuận lợi ưu đãi cho thành viên quốc gia pháp triển khuôn khổ định WTO Thiết lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại nước thành viên Các hiệp định Các thành viên WTO ký kết khoảng 30 hiệp định khác điều chỉnh vấn đề thương mại quốc tế Các nước muốn trở thành thành viên WTO phải ký kết phê chuẩn hầu hết hiệp định này, ngoại trừ thỏa thuận tự nguyện Sau số hiệp định WTO: Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS) Hiệp định Nông nghiệp (AoA) Hiệp định Hàng Dệt may (ATC) Hiệp định Chống bán Phá giá Hiệp định Trợ cấp Biện pháp chống Trợ cấp Hiệp định Tự vệ Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập Hiệp định Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch (SPS) Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại (TBT) Hiệp định Định giá Hải quan Hiệp định Kiểm định Hàng trước Vận chuyển Hiệp định Xuất xứ Hàng hóa (ROO) Thỏa thuận Cơ chế Giải Tranh chấp Thành viên www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang Đến ngày 27 tháng 07 năm 2007, WTO có 151 thành viên Thành viên gia nhập Tonga II.Việt Nam gia nhập WTO 1.Cơ hội thách thức a Cơ h i -Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với thương mại giới torng vị đối xử bình đ ng với quốc gia thành viên tổ chức -Thị trường xuất ngày ổn định có nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường Người tiêu dùng hưởng lợi nhiều cạnh tranh tự bình đ ng Người tiêu dùng Việt Nam người hưởng lợi trực tiếp cạnh tranh mang lại nhiều lựa chọn hơn, giá thấp chất lượng cao Thu hút đầu tư nước ngoài: Tư cách thành viên WTO làm Việt Nam trở nên hấp dẫn nhà đầu tư nước tạo tin tưởng vào chế, sách ổn định Củng cố hệ thống pháp luật nước: WTO tổ chức có quy định luật chơi chặt chẽ kiểm soát thương mại tồn cầu Các hiệp định WTO khơng ngừng nâng cao tính minh bạch sách thương mại tập quán thương mại quốc tế Do đó, trở thành thành viên, nước phát triển nước có ngành kinh tế chuyển đổi có điều kiện xây dựng tăng cường sách thể chế điều hành, quản lý kinh tế phù hợp với luật pháp thơng lệ quốc tế nhằm tăng cường ổn định môi trường kinh doanh nâng cao hiệu suất lao động tòan kinh tế Tranh chấp quốc tế: Khi thành viên WTO, Việt Nam tranh thủ chế giải tranh chấp thương mại đa biên để giải cách công vấn đề nảy sinh quan hệ kinh tế thương mại với nước khác, Thách thức Cạnh tranh dịch vụ: Cùng với hội nhập, Việt Nam phải mở cửa dẫn đến việc hàng loạt đầu tư dịch vụ từ nước phát triển đổ vào Việt Nam ngành dịch www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang Facebook: @Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang vụ ta, có dịch vụ tài chưa lớn mạnh ĩnh vực dịch vụ đóng vai trị quan trọng tất hoạt động kinh tế bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, du lịch, an ninh tài Thuế: Khi gia nhập WTO, bên cạnh việc hưởng ưu đãi thuế quan từ quốc gia thành viên, Việt Nam phải có trách nhiệm nghĩa vụ cắt giảm mức thuế quan theo lộ trình vạch s n Giải tranh chấp: Đối với số nước phát triển Việt Nam, trình giải tranh chấp túy kỹ thuật khó đáp ứng hạn chế kinh nghiệm, kiến thức tài nhiều trường hợp, nước phát triển phải thuê luật sư chuyên gia nước phát triển Doanh nghiệp nhà nước: WTO quy định chặt doanh nghiệp thương mại nhà nước Điều buộc doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh mơi trường hồn tồn bình đ ng, khơng với khu vực dân doanh mà với khu vực có vốn đầu tư nước ngồi hữu trí tuệ: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu WTO mà thành viên phải thực Do đó, trình chẩn bị gia nhập WTO, Việt Nam phải ban hành tăng cường hệ thống luật pháp nước cho phù hợp tiêu chuẩn Hiệp định Quyền Sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại NHỮNG CAM KẾT DỊCH VỤ DU LỊCH - Đàm phán với 10 thành viên - Dịch vụ du lịch theo định nghĩa WTO, gồm: + Dịch vụ khách sạn nhà hàng (CPC 641 – 643); + Dịch vụ lữ hành điều hành tour du lịch (CPC 7471); + Dịch vụ hướng dẫn viên du lịch (CPC 7472); + Dịch vụ khác - Cơ sở đưa cam kết: www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang ... 2007, WTO có 151 thành viên Thành viên gia nhập Tonga II .Việt Nam gia nhập WTO 1 .Cơ hội thách thức a Cơ h i -Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với thương mại giới torng vị đối xử bình đ ng với quốc gia. .. viên WTO tham gia vào hội đồng, ủy ban WTO, ngoại trừ Cơ quan Phúc thẩm, Ban Hội thẩm Giải Tranh chấp ủy ban đặc thù Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng Cấp thứ hai: Đại Hội đồng Cấp thứ ba: Các Hội. .. hoạt động kinh tế bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, du lịch, an ninh tài Thuế: Khi gia nhập WTO, bên cạnh việc hưởng ưu đãi thuế quan từ quốc gia thành viên, Việt Nam phải có trách nhiệm nghĩa vụ cắt