VIỆT NAM GIA NHẬP WTO - THỜI CƠ, THÁCH THỨC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN

16 8 0
VIỆT NAM GIA NHẬP WTO - THỜI CƠ, THÁCH THỨC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viÖn §¹i häc më Hµ Néi VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài VIỆT NAM GIA NHẬP WTO THỜI CƠ, THÁCH THỨC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN Sinh viên thực hiện[.]

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT - o0o - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: VIỆT NAM GIA NHẬP WTO - THỜI CƠ, THÁCH THỨC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN Sinh viên thực : NGUYỄN THẾ HƯNG Sinh ngày : 05/05/1959 Líp : LUẬT KINH TẾ K3B SBD : 89 Cơ sở đào tạo : TTGDTX HÀ TÂY Hà Tây - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Gần 20 năm qua kể từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), công đổi nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể Chính sách đối ngoại mở cửa, đa phương hóa, đa dạng hóa tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong tiến trình đó, Việt Nam tham gia tổ chức khu vực quốc tế ASEAN, ASEM, APEC)… tăng cường mối quan hệ song phương đa phương với hầu hết quốc gia giới Trên bước đường hội nhập ngày rộng mở Tổ chức Thương mại giới WTO đích mà Việt Nam tiến tới, tích cực chuẩn bị điều kiện để gia nhập tổ chức Hội nhập quốc tế mang lại lợi Ých to lớn cho công phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên hội nhập kinh tế có nghĩa phải mở cửa thị trường, chấp nhận cạnh tranh quốc tế nh qui tắc luật lệ quốc tế Điều thực thách thức lớn lao kinh tế nói chung cịng nh doanh nghiệp nói riêng, bối cảnh kinh tế chuyển đổi nh kinh tế nước ta Điều diễn chóng ta tham gia Tổ chức thương mại có quy mơ toàn cầu này? Đâu hội mà cần phải tận dụng Những thách thức mà phải nhận biết để vượt qua Và để tận dụng hội, vượt qua thách thức phải làm gì? Với đề tài "Việt Nam gia nhập WTO - Thời cơ, thách thức giải pháp cần thực hiện"em muốn người nghiên cứu sâu WTO tiến trình hội nhập Việt Nam I VẤN ĐỀ CHUNG Tổ chức thương mại giới WTO tổ chức quốc tế điều phối thương mại tồn cầu có vai trị quan trọng bậc WTO có 150 nước thành viên tham gia chiếm tới 97% thương mại giới Là thành viên WTO nước hưởng định chế thương mại mơi trường thương mại bình đẳng khối, đương nhiên kèm với thuận lợi thách thức lớn hàng rào bảo hộ quốc gia bị dỡ bỏ Việt Nam trình đàm phán để sớm trở thành thành viên WTO Đây bước đột phá quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Trở thành thành viên WTO làm thay đổi sâu sắc môi trường kinh tế thương mại nước ta trước mắt lâu dài Gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO nhiệm vụ quan trọng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời gian qua thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng hợp tác đa phương song phương: nước ta trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế như: khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Âu (ASEM), ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, hiệp định khung với EU Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đất nước mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu kinh nghiệm quản lý cơng nghệ tiên tiến, góp phần giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chưa phải thành viên WTO nên gặp nhiều khó khăn, bất lợi quan hệ kinh tế quốc tế, giải tranh chấp thương mại, chưa hưởng quyền lợi đầy đủ kinh tế, thương mại thành viên WTO Từ vụ kiện cá tra, cá basa, vụ kiện tôm Hoa Kỳ nước EU gần tình trạng tranh chấp thương hiệu đặt nhiều vấn đề cho nhà sản xuất quản lý kinh tế Do vậy, việc gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO đòi hỏi cấp bách nay, vấn đề đề cập văn kiện Đại hội IX Đảng "Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương, đa dạng hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, BTA tiến tới gia nhập WTO" Tại hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa nhận định "Tiếp tục chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực có hiệu cam kết lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm nhập Tổ chức thương mại giới WTO" Thực chủ trương Việt Nam tiến hành đẩy nhanh tiến trình đàm phán song phương chuẩn bị điều kiện nước để sớm gia nhập WTO vào năm Đã 11 năm trôi qua kể từ ngày Việt Nam nộp đơn gia nhập Tổ chức Thương mại giới, tiến hành nhiều vòng đàm phán đa phương Chúng ta trả lời 2000 câu hỏi liên quan đến minh bạch hóa sách thương mại, từ phiên thứ chóng ta chuyển sang đàm phán mở cửa thị trường, cung cấp cho Ban thư ký chương trình xây dựng pháp luật để thực hiệp định WTO, chương trình thực giảm trợ cấp nông nghiệp nhà nước cam kết lĩnh vực thuế quan, phi thuế quan Việt Nam cam kết tuân thủ hiệp định WTO nh: hiệp định đầu tư liên quan đến thương mại (TRIM), Hiệp định sở hữu trí tuệ (TRIP) Hiệp định khác Thực tế cho thấy việc gia nhập WTO xu khách quan phù hợp với tiến trình tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu rộng giới, phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm đầu kỷ 21 Hiện có 150 nước gia nhập WTO, 20 nước đăng ký tiến hành đàm phán gia nhập, điều cho thấy WTO ngày có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, thương mại giới sức hấp dẫn kinh tế nước phát triển bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Mặc dù hội nghị thượng định Xiatơn (Mỹ) Cancun (Mexico) thất bại, song tiến trình Đơ tiếp tục Nhiều nước chậm phát triển nh Campuchia Nê Pan trở thành thành viên tổ chức tháng năm 2003 II NHỮNG THỜI CƠ, THÁCH THỨC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN Đối với Việt Nam gia nhập WTO đem lại thời thuận lợi thách thức, khó khăn Về thời thuận lợi: - Gia nhập WTO thúc đẩy công đổi kinh tế – xã hội cải cách thể chế, trước hết thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật sách nước ta, tạo dựng mt kinh doanh ổn định, minh bạch thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững Chóng ta hội nhập để phát triển tốt muốn hội nhập, phải tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống chế, sách kinh tế cho phù hợp với luật chơi chung quốc tế Do cần nghiên cứu đáp ứng điều kiện, chấp nhận nguyên tắc WTO vừa đảm bảo phù hợp với lợi Ých phát triển lâu dài đất nước - Gia nhập WTO thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư chuyển giao công nghệ, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế song phương đa phương nước ta với nước giới Thơng qua việc mở thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan (những biện pháp hạn chế định lượng hàng rào kỹ thuật), giảm phân biệt đối xử WTO, doanh nghiệp Việt Nam có khả mở rộng thị trường tiếp cận với nhiều thị trường bạn hàng để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Trở thành thành viên đầy đủ WTO chóng ta có điều kiện tăng nhanh kim ngạch xuất mặt hàng truyền thống may mặc, giầy da, thuỷ sản, gạo, đồ thủ công mỹ nghệ, mặt hàng xuất phần mềm, xuất lao động, phát triển du lịch, đặc biệt mặt hàng nơng, thuỷ sản có vị lớn thị trường giới Điều góp phần to lớn việc giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nông dân - Trở thành thành viên WTO, Việt Nam có điều kiện thuận lợi việc thu hút vốn đầu tư nước (ODA, FDI) hình thức đầu tư gián tiếp thông qua mở rộng diện nước thành viên đầu tư vào Việt Nam Đồng thời có cải cách nước thủ tục hành chính, chế sách, giảm chi phí đầu vào, mở rộng lĩnh vực phạm vi đầu tư theo lộ trình hội nhập làm tưng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư nước ta so với nước khu vực, khuyến khích sóng đầu tư vào Việt Nam - Việt Nam có lợi việc cải thiện hệ thống giải tranh chấp thương mại quan hệ kinh tế quốc tế Việc gia nhập WTO cho phép Việt Nam cải thiện vị trí đàm phán giải tranh chấp thương mại nảy sinh - WTO có nguyên tắc ưu đãi riêng nước phát triển, Việt Nam nước có thu nhập thấp nhận đối xử đặc biệt (có mức thu nhập GDP 1000 USD/người) miễn trừ khỏi ngăn cấm, hỗ trợ xuất Tuy nhiên, hàng hóa loại cạnh tranh cao, miễn trừ bị loại bỏ vòng năm - Gia nhập WTO tạo đà cho doanh nghiệp Việt Nam vươn lên, thích nghi với tiêu chuẩn tập quán mới, tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh thuận lợi, trình gia nhập WTO đặt thách thức khó khăn phát triển kinh tế, doanh nghiệp cần tập trung giải như: Trước hết, trình đàm phán gia nhập WTO vấn đề tính bất cập hàng loạt văn pháp quy bộc lộ rõ Cải cách sửa đổi điều luật văn luật gánh nặng sức quan hữu quan Đối với điều khoản khơng tương thích so với qui định WTO việc chỉnh sửa chậm trễ dẫn đến biện pháp chừng phạt, trả đũa bất lợi từ phía thành viên WTO Để khắc phục bất cập tăng cường sử dụng tư vấn, giúp đỡ từ phía quan chuyên trách WTO, nước chậm phát triển, Việt Nam có số quyền tư vấn, chi viện WTO kêu gọi trợ giúp số phủ, tổ chức quốc tế lĩnh vực Đó phương pháp luật đáp ứng yêu cầu việc gia nhập thực thi nghĩa vụ thành viên WTO Sự bất cập máy quan nhà nước giai đoạn đầu gia nhập, chậm trễ đào tạo cán làm kinh tế đối ngoại năm trước thực buộc phải trả giá Với quy mô gấp nhiều lần so với ASEAN AFTA, cấu hoạt động WTO đủ làm cho mét nước lớn nh Trung Quốc bị thiếu hụt chuyên gia cần thiết Cho nên với Việt Nam vấn đề lại trầm trọng Thiếu cán đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ dù mức thấp nước cịn chậm trễ, kinh tế đối ngoại điều có nghĩa để hội Điều quan trọng lĩnh vực xã hội tác động việc gia nhập WTO đổ vỡ phá sản phận đáng kể số doanh nghiệp thuộc đủ thành phần kinh tế, chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Sự kiện chắn làm gia tăng đột biến tỷ lệ thất nghiệp xã hội đến mức vượt xa so với chóng ta áp dụng Quyết định 176/HĐBT trước Tầm vóc vấn đề trở lên lớn đặt bối cảnh mức sống trung bình xã hội cao nhiều so với 15 năm trước Thời kỳ giai đoạn ban đầu phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với nhiều việc tạo ra, chế thị trường thay cho nhà nước giải nhiều vấn đề kinh tế – xã hội đất nước kể tạo việc làm Ngày tình hình thay đổi, thành phần kinh tế thu hút nhiều lao động trước Những người lao động doanh nghiệp nhà nước bị thất nghiệp khó khăn tìm việc làm Nếu khơng có biện pháp chủ động đối phó bị động, lúng túng làm cho vấn đề trở lên phức tạp Cần khẩn trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Trừ doanh nghiệp nhà nước xác định cần nắm chặt thuộc danh mục bảo hộ đặc biệt theo qui định đàm phán gia nhập, cịn nói chung cần cổ phần hóa chuyển đổi khỏi quyền sở hữu nhà nước Tình trạng số địa phương coi doanh nghiệp công Ých nhà nước cần nắm vững không Tính chất cơng Ých thực chủ yếu hình t hức trợ cấp, trợ giá… từ ngân sách thông qua đấu thầu không thiết có hình thức doanh nghiệp nhà nước Mặt khác cần kiên vượt qua toan tính dựa quan hệ cá nhân số cán có chức, có quyền với doanh nghiệp để lẩn tránh làm chậm tiến độ cổ phần hóa Khi coi tổ phần hóa biện pháp giải nhằm tránh nguy đổ vỡ hàng loạt doanh nghiệp thất nghiệp gia tăng đột biến đủ lý để đẩy nhanh trình giảm bớt số lượng doanh nghiệp nhà nước - Việt Nam phải cam kết thực nghĩa vụ liên quan đến lĩnh vực thương mại hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ phù hợp với yêu cầu WTO, phải tiến hành cải cách kinh tế, từ bỏ ưu đãi doanh nghiệp nước, tạo môi trường kinh doanh minh bạch, cạnh tranh bình đẳng khơng phân biệt cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân) - Việt Nam phải mở cửa thị trường, hàng hóa dịch vụ cho thành viên WTO khác lĩnh vực dịch vụ cao cấp như: ngân hàng, bảo hiểm, vận tải, tài chính, kiểm tốn Điều làm tăng tính cạnh tranh thị trường nước, số ngành hàng phải thu hẹp thị phần, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, khả cạnh tranh có nguy phá sản, phải đóng cửa - Tham gia WTO chóng ta phải đảm bảo hệ thống sách phù hợp với quy định WTO, hệ thống thể chế máy (cả hành pháp, tư pháp lập pháp) hoạt động hiệu quả, không trái với yêu cầu tổ chức Tuy nhiên, q trình gia nhập WTO chóng ta cịn nhiều yếu cần phải khắc phục Hội nghị Trung ương rõ "Nhiều nguồn lực tiềm nước để phát triển kinh tế chưa quy động tốt Chất lượng hiệu phát triển kinh tế chưa huy động tốt Chất lượng hiệu phát triển kinh tế xã hội thấp chưa có chuyển biến rõ rệt nhược điểm sách kinh tế chế quản lý khiến chưa tận dụng lợi ổn định trị - xã hội để thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư nước ngoài" Cụ thể lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm thấp so với nước khu vực Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, theo hướng đại hóa cịn chậm Việc thực sách phát triển thành phần kinh tế, có tiến thiếu quán, chưa khai thác tốt nguồn nội lực, dân Còn thiếu chủ động việc chuẩn bị để đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn gặp khó khăn mơi trường đầu tư chưa thơng thống, việc xúc tiến cơng đoạn theo lộ trình hội nhập, việc thực cam kết song phương, đa phương chậm chưa bảo đảm độ tin cậy Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm hình thành đồng Hiệu quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm xác định rõ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu đó, trước hết thuộc nguyên nhân chủ quan, cịn chưa có hệ thống cao chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nên việc tổ chức triển khai thực chậm, lúng túng, chưa kiên quán, nhiều doanh nghiệp chưa sẵn sàng cho hội nhập kinh tế quốc tế Thêm vào đó, chưa đánh giá hết tác động kinh tế giới, tác động tiêu cực thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Để gia nhập WTO vào năm 2006, mặt phải tích cực đẩy nhanh q trình đàm phán, mặt khác chuẩn bị tích cực điều kiện nước Thực đồng biện pháp tầm vĩ mô vi mô, nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Nhà nước phải tăng cường cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách hệ thống tài – ngân hàng hành chính, cải cách thể chế, đảm bảo sách ổn định minh bạch, thuận lợi, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thống cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, giảm nhanh chi phí kinh doanh, tăng cường đào tạo, phát triển nhân lực Mặt khác doanh nghiệp phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao khả canh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ Đẩy mạnh xúc tiến thương mại đầu tư, tham gia hệ thống phân phối toàn cầu, giảm bớt khâu trung gian, trọng xây dựng thương hiệu hàng hóa, xây dựng phát triển hiệp hội ngành hàng Việc tận dụng thời cơ, biến khó khăn thách thức thành thời q trình gia nhập WTO nước ta địi hỏi phải có thống nhận thức tư tưởng, hành động thống ngành cấp, đặc biệt doanh nghiệp – với tư cách lực lượng xung kích q trình hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan lơi ngày nhiều nước tham gia; hội nhập kinh tế quốc tế có tính hai mặt đối lập thống với nhau, q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa có thời thách thức; vừa có thuận lợi khó khăn Yếu tố định thắng lợi hội nhập khả tính cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm hàng hóa dịch vụ, khả nắm bắt thời cơ, khắc phục khó khăn, thách thức để phát triển Tham gia WTO tạo cho nước ta hội để phát triển kinh tế mở rộng thị trường xuất mặt hàng mà có tiềm năng, tăng nhanh xuất mặt hàng ảnh hưởng tích cực tới ngành kinh tế nước, sản xuất mở rộng tạo nhiều công văn việc làm, tăng thu nhập xã hội Hàng hóa dịch vụ Việt Nam đối xử bình đẳng thị trường quốc tế, có điều kiện tiếp cận hệ thống giải tranh chấp WTO, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài; tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, việc gia nhập đặt nhiều thách thức khó khăn: Năng lực cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp sản phẩm yếu, chậm cải thiện, sách vĩ mơ nhìn chung chưa động lực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, chậm đổi cho phù hợp với yêu cầu hội nhập, nhận thức tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế cấp, ngành doanh nghiệp nhìn chung cịn hạn chế, triển khai cơng tác chuẩn bị cho hội nhập chậm,thiếu đồng độ 10 Cơ cấu kinh tế ngành nặng hướng nội, thay nhập khẩu; chưa có chiến lược cấu kinh tế hiệu cho giai đoạn dài xây dựng sở gắn với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhiều doanh nghiệp thiếu hiểu biết lộ trình yêu cầu hội nhập; kiến thức thông tin cần thiết thị trường luật pháp, thơng lệ quốc tế cịn hạn chế Năng lực đội ngũ cán làm cơng tác hội nhập cịn yếu, việc đạo thực trình hội nhập bất cập * Huyện đảo Cát hải còng hịa vào tiến trình Hội nhập với nước, song nhiều địa phương khác Cát Hải gặp khơng Ýt khó khăn: ngành kinh tế mũi nhọn du lịch dịch vụ phát triển chưa tìm hướng vững cho tương lai Một số mặt hàng thuỷ sản chưa xây dựng thương hiệu có sức cạnh tranh thị trường Nhận thức tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế cấp, ngành doanh nghiệp nhìn chung cịn hạn chế, triển khai cơng tác chuẩn bị cho hội nhập cịn chậm, thiếu đồng (các doanh nghiệp nhà nước chậm triển khai cổ phần hóa…), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, theo hướng đại hóa cịn chậm III Một số kiến nghị giải pháp thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian tới: - Nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp toàn xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, thấy rõ thách t hức thời cơ, hợp tác cạnh tranh hội nhập, từ tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để hội nhập thành công, khắc phục tư tưởng thụ động, ỷ lại trông chờ vào bảo hộ, trợ cấp nhà nước 11 - Để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, cần xây dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia mà cốt lõi hệ thống sách cạnh tranh Theo hướng này, cần nhanh chóng ban hành kiểm sốt độc quyền kinh doanh Hồn thiện nâng cao hiệu hệ thống văn pháp luật phục vụ phát triển kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, thông qua điều chỉnh cấu đầu tư nhằm phát huy lợi so sánh, lợi cạnh tranh; thực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Khắc phục tình trạng bố trí đầu tư dàn trải, phân tán, dứt khốt khơng đầu tư vào cơng trình, dự án hiệu - Cải thiện nhanh môi trường đầu tư để thu hút đầu tư nước đầu tư nước theo hướng kiên giảm giá đầu vào sản xuất thuộc thẩm quyền Nhà nước, đặc biệt số loại giá có tính độc quyền (điện, viễn thơng, dịch vụ cảng biển, phí cầu đường) đảm bảo tính quán minh bạch sách, tôn trọng bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư Xây dựng sở pháp lý, thiết lập mặt áp dụng chung cho đầu tư nước đầu tư nước với qui định điều kiện đầu tư ưu đãi phù hợp với đối tượng - Thực trình cải cách hệ thống thuế nhằm đáp ứng yêu cầu trình hội nhập, mở cửa kinh tế, tiến tới xây dựng hệ thống thuế thống cho thành phần kinh tế Thực quán lộ trình cắt giảm thuế theo hiệp định song phương đa phương mà Việt Nam ký kết (AFTA), Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, WTO) Cần công bố công khai thời gian mức độ cắt giảm thuế nk để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế chủ động hội nhập cạnh tranh thị trường nước quốc tế 12 - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư đối tác lớn nh: EU, Mỹ, Nhật Bản để mở rộng thị trường, tranh thủ công nghệ khoa học, kinh nghiệm quản lý… - Khẩn trương xây dựng, triển khai thực chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực đàm phán chuẩn bị khẩn trương điều kiện cần thiết nước để nước ta có thể gia nhập WTO Đặc biệt tập trung vào xếp, cải cách doanh nghiệp nhà nước, làm mạnh hóa hệ thống tài chính, ngân hàng; đẩy mạnh cải cách thể chế, tăng cường hiệu lực máy hành Nhà nước; đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; tiến hành cải cách tiền lương, nâng cao trách nhiệm, trình độ máy cơng chức, đáp ứng yêu cầu ngày cao trình hội nhập kinh tế quốc tế 13 IV Kết luận: Kinh tế thương mại quốc tế vấn đề phức tạp, xu “quốc tế hóa” đời sống kinh tế giới phát triển sôi động bối cảnh giới Cần nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội chất nội dung trình hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới Tạo thống nhận thức, thống đánh giá, thống hành động Trên sở phát huy sức mạnh khối Đại đoàn kết toàn dân, truyền thống yêu nước cách mạng, ý chí tự lực, tự cường người Việt Nam nhằm tận dụng hội, vượt qua thử thách đưa kinh tế nước ta phát triển nhanh bền vững, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình “Những vấn đề thể chế hội nhập kinh tế quốc tế” - Tài liệu “Việt Nam tiến trình gia nhập WTO” - Báo “Hải Phịng” 15

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...