1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ hội trong khủng hoảng từ đại dịch COVID 19 hàm ý cho cạnh tranh kinh tế mỹ trung

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 384,98 KB

Nội dung

Cơ hội khủng hoảng từ đại dịch COVID-19: Hàm ý cho cạnh tranh kinh tế Mỹ Trung Nguyễn Hồng Bắc1 Viện kinh tế trị giới Đại dịch COVID-19 càn quét toàn cầu suốt năm qua gây khủng hoảng tàn khốc kinh tế toàn cầu Dù vậy, đại dịch định hình xu hướng tạo hội phát triển kinh tế tương lai ưu tiên vào an ninh (an toàn) sáng tạo (tăng trưởng) thay lợi nhuận (giảm chi phí); trỗi dậy kinh tế số với hội từ việc xây dựng vào đảm bảo an toàn cho sở hạ tầng kỹ thuật số bao gồm lực số hóa kinh tế ngân hàng, thị trường tài chính, sử dụng đồng tiền số … Tận dụng hội yếu tố định thắng thua cho cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung tương lai Bài viết trình bày hội lớn từ đại dịch Covid-19 buộc doanh nghiệp quan tâm tới tương lai ưu tiên vào yếu tố dài hạn sáng tạo cho tăng trưởng thay lợi nhuận, đồng thời cú huých buộc họ chuyển sang tảng số, phân tích khả vừa cạnh tranh vừa hợp tác hai kinh tế Mỹ - Trung tương lai gần Tái cấu trúc nền kinh tế giới theo hướng bền vững và thích ứng tốt Đại dịch Covid-19 thách thức lớn giới kỷ qua Đây đại dịch lan tràn tồn cầu nên khơng quốc gia miễn nhiễm với virus Dù vậy, lực quốc gia khác nên hiệu sách đối phó với Covid-19 khác biệt Đại địch Covid-19 buộc quốc gia phải đóng cửa ảnh hưởng lớn tới chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành du lịch, hoạt động vận chuyển hành khách hàng hóa hàng khơng Phần trình bày ảnh hưởng Tham luận hội thảo “Những thay đổi kinh tế trị giới tác động đại dịch Covid-19” tổ chức ngày 26/10/2021 Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Hà Nội Covid-19 tới chuỗi cung ứng xu hướng định hình sách phát triển bền vững đối phó với Covid-19 1.1 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 tới nền kinh tế giới Theo báo cáo IMF vào tháng 07/2021, đại dịch Covid-19 bắt đầu vào năm 2020 kéo tốc độ tăng trưởng kinh tế giới xuống -3,2% năm 2020 Mỹ (3,5%), Trung Quốc (2,3%); dự báo kinh tế giới hồi phục dần vào năm 2021 với tốc độ 6,0% Mỹ (7,0%), Trung Quốc (8,1%) Nếu so mức độ nghiêm trọng kinh tế năm 2009, sau khủng hoảng tài tiền tệ 2008 sụt giảm -0,1% Do mức độ nghiêm trọng đại dịch Covid-19 tới toàn kinh tế giới chưa thể dự đoán thời gian kết thúc đại dịch nên số nước lựa chọn sống chung với Covid-19 Singapore, Anh, Indonesia, Fiji, Việt Nam, Đan Mạch, Thái Lan, Nam Phi Theo ADB (2020), Covid-19 tác động tới kinh tế toàn cầu qua ba kênh: 1) làm tăng chi phí giao dịch thương mại tình trạng đóng cửa biên giới quốc gia, ngăn cách vùng quốc gia khiến cho ngành du lịch, hàng khơng đình trệ, giảm lượng khách Đây ảnh hưởng trực tiếp nặng nề Covid-19 tới chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành dịch vụ; 2) Ảnh hưởng tới nguồn cung bao gồm nguyên vật liệu sản phẩm buộc nhà máy phải đóng cửa, hạn chế người lao động tiếp cận sở sản xuất, gây trở ngại cho q trình vận chuyển; 3) Buộc phủ phải đưa gói hỗ trợ cho chữa bệnh nhân nhiễm Covid-19, cách ly gói kích thích hỗ trợ doanh nghiệp người dân chịu ảnh hưởng Covid-19 - Ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng Đứt gãy nguồn cung: Khi Covid-19 công vào cơng xưởng yếu tố quan trọng q trình sản xuất người lao động bị ảnh hưởng trước tiên Là đối tượng bị lây nhiễm, người lao động bị cách ly, khơng tiếp cận nơi sản xuất tình trạng phong tỏa Ngồi ra, q trình vận chuyển vật tư, ngun liệu bị ngưng trệ Chuỗi cung ưng thiết kế cho khơng cịn sai sót q trình vận hành liên tục để đảm bảo hiệu quả, bối cảnh đại dịch Covid-19 thiết kế bị phá sản Đồng thời, doanh nghiệp châu Âu nhận họ phụ thuộc vào Trung Quốc chuỗi cung ứng Hàng loạt khu vực phải đóng cửa biên giới, với ngành cơng nghiệp phải đóng cửa cơng xưởng phương Tây phải ngừng sản xuất họ vận hành dây chuyền thiếu nguyên liệu từ Trung Quốc dệt may hàng tiêu dùng điện tử Báo cáo McKinsey (2020) cho thấy Mỹ nơi sản xuất / chế biến 500 sở dược, tập trung cao giới đứng trước rủi ro chuỗi cung ứng mang tính trị kinh tế Nguyên liệu 80% dược liệu nhập từ Trung Quốc Theo WTO (2020), Mỹ, Đức Trung Quốc ba quốc gia tham gia trao đổi hàng y tế lớn giới Trung Quốc nguồn cung Nhật đưa kế hoạch di chuyển công xưởng khỏi Trung Quốc với giá trị hỗ trợ lên tới USD 2,2 tỷ Covid-19 bộc lộ điểm yếu kinh tế khả thích ứng đối phó với đại dịch chuỗi cung ứng kinh tế mở Trung Quốc đóng vai trị trung tâm kinh tế tồn cầu, với tỷ trọng cung cầu kinh tế toàn cầu tới 60% (GDP), 65% giá trị hàng chế tạo, 41% kim ngạch xuất khẩu hàng chế tạo (Baldwin & di Mauro, 2020) Hình 1: Ảnh hưởng Covid-19 tới chuỗi cung ứng (Trung Quốc giảm 2% kim ngạch xuất khẩu) triệu USD Nguồn: UNCTAD (2020) Hình cho thấy ảnh hưởng Trung Quốc tới chuỗi cung ứng tháng 1-2 năm 2020 kim ngạch xuất khẩu sụt giảm tất mặt hàng từ điện tử, máy móc, đồ gỗ, nhựa, quần áo, thiết bị y tế Tác động “Bullwhip” tới chuỗi cung ứng buộc công ty đa quốc gia Gap, Uniqlo, Nike, Toyota, General Motos, Volkswagon phải giảm công suất hay đóng cửa Trung Quốc (The Manufacturer, 2020) Rủi ro bị đứt gãy chuỗi cung ứng xuất nhiều lần lịch sử với nhiều nguyên nhân khác Ảnh hưởng Covid-19 tới chuỗi cung ứng quốc gia khác biệt, từ thuế quan, tới hiệp định thương mại Ngành ô tô bị ảnh hưởng nặng, thiệt hại USD 61 tỷ hãng ô tô Bắc Mỹ Nhật Bản (Toyota) bị ảnh hưởng nhờ tích trữ chip Thương chiến Mỹ Trung làm giảm nguồn cung chip hạn chế xuất khẩu cho hãng sản xuất SMIC Trung Quốc Hình 2: Khủng hoảng ngành tơ tồn cầu thiếu chip tác động đại dịch Covid-19 (dự báo 2021) Nguồn: AlixPartners theo Bloomberg (2021, 27 Jan) Sụt giảm nhu cầu: Chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ban đầu tác động nguồn cung bị đứt gãy, sau nhu cầu sụt giảm số ngành hàng không, bán lẻ Việc hạn chế lại làm giảm cầu tiêu dùng, dù nước nới lỏng việc giãn cách xã hội nhận thức rủi ro nhiễm bệnh Theo ICAO (2021), năm 2020, đại dịch Covid-19, số lượng ghế hành khách giảm 50%, lượng hành khách bay giảm 2,699 tỷ người, giá trị thiệt hại USD 371 tỷ Ngành bán lẻ bị ảnh hưởng lớn Đại dịch làm giảm nhu cầu mặt hàng xa xỉ không thiết yếu Như vậy, đại dịch buộc cho quốc gia doanh nghiệp phải thay đổi nhận thức kinh doanh lợi nhuận chạy theo hiệu dẫn tới phụ thuộc vào Trung Quốc chuỗi cung ứng Trong bối cảnh bị buộc phải chung sống với Covid-19 quản lý rủi ro chuỗi cung ứng ưu tiên hàng đầu 1.2 Xu hướng phát triển bền vững các nền kinh tế Cuộc khủng hoảng 2008 có nguồn gốc từ hạn chế ngành tài Mỹ, với bong bóng tài khủng hoảng 2020 bắt nguồn từ cú sốc cung ứng Đầu năm 2020 nhà máy buộc phải đóng cửa đại dịch Covid-19 chuỗi cung ứng bị đứt gãy phận kho bãi bị dồn ứ Các quốc gia chuỗi cung ứng buộc phải đối phó với hồn cảnh thời dịch bệnh cách mở rộng hơn, tích trữ nhiều hơn, cập nhật thơng tin trước rủi ro cấu trúc đặc thù chuỗi Như vậy, hệ thống chuỗi cung ứng trở nên linh hoạt hơn, tạo nhiều rủi ro Điều quan trọng trước hết khả đối phó với thơng tin mới, nhận thức rủi ro đánh giá để đưa định với tầm nhìn trung hạn - Xu hướng xây dựng khả độc lập kinh tế những hàng hóa thiết yếu Covid-19 buộc phủ phải đóng cửa biên giới với bên ngoài, khoảng 70% sân bay, cảng biển cửa khẩu giới áp dụng biện pháp hạn chế người nước ngồi Do vậy, sách mang tính dân tộc chủ nghĩa ban hành Mỹ hai đảng thông qua yêu cầu “mua hàng Mỹ”; Pháp Tổng thống Emmanuel Macron đưa biện pháp để đảm bảo an ninh, có khả độc lập sản xuất thiết bị y tế thiết yếu; Nhật chuyển nhà máy rời khỏi Trung Quốc; EU hạn chế đầu tư nước ngồi hoạt động thơn tính sáp nhập doanh nghiệp Khoảng 90 nước cấm xuất khẩu thiết bị y tế 20 nước cấm xuất khẩu lương thực Pascal Lamy, cựu tổng giám đốc World Trade Organization (WTO) cho cần chuyển hướng chuỗi cung ứng từ tập trung vào hiệu sang khả thích ứng để hạn chế hậu tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng Trên thực tế công ty đa quốc gia thực cân nhắc tìm địa điểm xây dựng cơng xưởng thay cho Trung Quốc để giảm phụ thuộc vào nước Komatsu, Daikin Industries, Asics, Google, Microsoft, Mazda, Kasai Kogyo, Koito… (Nakafuji & Moriyasu, 2020) - Đầu tư xanh và nền kinh tế tuần hoàn Đổi thường diễn sau giai đoạn khủng hoảng, sau đại dịch, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xanh tốt cho sức khỏe tăng thúc đẩy đầu tư xanh vào sản phẩm an toàn sức khỏe người Đồng thời, doanh nghiệp chuyển hướng tạo sản phẩm có khả tái sinh tiến tới xây dựng kinh tế tuần hoàn - Lực lượng lao động có xu hướng rời các khu đô thị Cùng với tiện dụng phương tiện hỗ trợ làm việc từ xa, nhu cầu sống ngoại ô, gần gũi thiên nhiên, mật độ dân cư thấp xu hướng lâu dài Xu hướng có tác động tích cực, giảm áp lực cho hạ tầng đô thị, chuyển dịch dân số khỏi đô thị đông Do vậy, đầu tư bất động sản chuyển hướng tới khu vực xa đô thị Trước đại dịch, cân đô thị nông thôn vấn đề nan giải, Covid-19 tạo cân cần sách thúc đẩy xu hướng tích cực Như vậy, Covid-19 tạo khủng hoảng kinh tế trị xã hội sâu rộng đồng thời tạo hội chuyển hướng kinh tế sang hướng bền vững thích ứng trước rủi ro Nhưng để bước từ nhận thức sang thực khoảng cách công nghệ số công cụ giúp người lao động, doanh nghiệp quyền thực nhiệm vụ Sự trỗi dậy nền kinh tế số khủng hoảng Covid-19 COVID-19 tàn phá kinh tế giới, tạo hội Cơ hội chủ yếu xuất từ việc lan tỏa công nghệ nhanh chóng, q trình thúc đẩy suất, cải thiện học tập chuyển đổi thể chế nhà nước Cuộc chuyển hướng số hóa kinh tế lâu dài ban đầu để đối phó với đại dịch, trở thành nhân tố phát triển bền vững cho kinh tế Đại dịch Covid-19 thúc đẩy việc áp dụng kỹ thuật số toàn giới 2.1 Sự hình thành cộng đồng người tiêu dùng số Mua sắm trực tuyến “giao dịch không chạm” yếu tố điều kiện nẩy sinh thời đại dịch Covid-19 Các doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu để tiếp tục hoạt động đảm bảo lòng trung thành khách hàng tương lai Các công ty tạo ứng dụng (app) năm công cụ kinh tế số mạng xã hội, video trực tuyến, tin nhắn trực tiếp, thương mại trực tuyến giao thực phẩm Những ứng dụng tạo hướng tiêu dùng 85% người tiêu dùng số khắp Đông Nam Á sử dụng đầu năm 2020 Trong mức tăng cao mạng xã hội (38%), video trực tiếp (35%), tin nhắn (30%), thương mại điện tử (23%), mạng lưới giao thực phẩm (17%) (Bain & Company & Facebook, 2020) Hình 3: 30-60% người tiêu dùng chuyển sang mua sắm trực tuyến Nguồn: McKinsey (2020) Theo McKinsey (2020b), 30-60% người tiêu dùng chuyển sang mua sắm trực tuyến tùy quốc gia Indonesia cao với 60%, Trung Quốc thấp với 30% Như vậy, xu hướng chuyển sang sử dụng thương mại điện tử bắt đầu phát triển Cùng với xu hướng chuyển động hàng loạt ngành công nghiệp ngân hàng (Internet banking) hay tài (dịch vụ đấu thầu nhà cung ứng cho chuỗi cung ứng) 2.2 Sự phát triển mạnh mẽ môi trường số hóa doanh nghiệp McKinsey (2020a, Oct) cho thấy Covid-19 đẩy mạnh q trình số hóa tương tác khách hàng chuỗi cung ứng, tương tác nội doanh nghiệp Quá trình trước kế hoạch ba năm Bắc Mỹ châu Âu, bốn năm châu Á- Thái Bình Dương Hoạt động số hóa nhu cầu người tiêu dùng khởi động chuyển sang kênh trực tuyến Tốc độ tạo dịch vụ kỹ thuật số nâng cao kỹ thuật số gia tăng mạnh mẽ với mức tăng bảy năm toàn cầu, châu Á - Thái Bình Dương mười năm, châu Âu bảy năm Bắc Mỹ sáu năm Đại dịch buộc doanh nghiệp phải đánh giá lại hoạt động họ, đẩy nhanh đổi công nghệ Theo James Manyika & Michael Spence (2021), cơng ty ứng dụng cơng nghệ số trì hoạt động tình trạng bị ảnh hưởng từ biện pháp kiềm chế lây lan vi-rút Nhờ vậy, suất lao động tăng phúc lợi cải thiện Đại dịch gây nạn thất nghiệp tràn lan khắp ngành nghề, người lao động buộc phải thay đổi cách thức làm việc doanh nghiệp phải thay đổi cách thức vận hành đẩy nhanh tiến trình số hóa Cơ hội việc làm người lao động bị thay máy móc thay tạo thêm việc làm trình tái cấu trúc tạo rào cản cao để người lao động tìm kiếm việc làm Xu tự động hố ứng dụng cơng nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh tiếp tục giảm nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Tại Mỹ 40% lực lượng đáp ứng nhu cầu, 15% cần đào tạo thêm, 15% bổ sung vào ngành nghề tạo thêm, 10% ngành nghề khác làm việc từ xa, 20% làm việc từ xa hiệu Dưới tác động đại dịch ngành ngân hàng tài ngành phát triển mạnh mẽ Ngành ngân hàng tài xây dựng cấu trúc hệ thống tốt so với khủng hoảng 2008 Hoạt động ngành ngân hàng hỗ trợ tốt cho q trình thực gói cứu trợ quyền có tác dụng lớp đệm giảm bớt tàn phá đại dịch Tác động Covid-19 lĩnh vực ngân hàng mang tính chất sâu rộng lâu dài Cách dịch vụ chuyển sang trực tuyến ngân hàng thời Covid19 bao gồm hoạt động đơn giản đổi số PIN, thay đổi thời hạn vay, hay phức tạp tốn siêu thị hồn tất mẫu đơn ngân hàng Các dịch vụ cung cấp tài phát triển 71% khách hàng tồn cầu sử dụng dịch vụ tài hàng tuần (Kevin Martin, 2020) Xu hướng sử dụng ngân hàng số thay tiền mặt dần định hình thời kỳ hậu Covid-19 Ngoài ngân hàng áp dụng công nghệ AI dịch vụ trả lời khách hàng Hình 4: Hoạt động cho vay ngân hàng cho khu vực tư nhân ngân hàng đại dịch Covid-19 Nguồn: FSB (2021) Hình cho thấy hoạt động cho vay ngân hàng vẫn phát triển mạnh giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát Tài sản ngân hàng lớn phạm vi hoạt động với nhiều kênh so với khủng hoảng 2008 Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ngân hàng tốt So với kinh tế phát triển, phủ kinh tế (EMEs) khơng có khả tốt phản ánh khó khăn mà kinh tế phải đối mặt 2.3 Nỗ lực chuyển đổi số các quốc gia Đại dịch Covid-19 buộc nhiều quốc gia đẩy mạnh tốc độ chuyển sang phủ số Cơng nghệ phủ số với khả chia sẻ thông tin, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe trực tuyến (khám bệnh trực tuyến, đặt hẹn…) kết nối người dân dịch vụ số phủ kết nối Cơng nghệ số giúp đẩy nhanh q trình định, phối hợp thực định Chuyển đổi số cần thực cấp quốc gia theo hệ thống, tiếp cận theo đa lĩnh vực nỗ lực cải thiện sở hạ tầng số với khả tiếp cận công nghệ, xây dựng lịng tin vào ứng dụng cơng nghệ số chăm sóc sức khỏe, ngân hàng Các quốc gia xây dựng tảng số thống nhất, hội nhập kênh trực tuyến truyền thống đồng thời xây dựng dịch vụ số quyền Chính phủ chia sẻ thơng tin qua cổng thông tin quốc gia, ứng dụng điện thoại di động, mạng xã hội An ninh số đóng vai trị quan trọng chuyển đổi số với vai trị phủ đào tạo lại người lao động để làm việc lại mơi trường số Hình 5: Giá trị trung bình số phủ số phận cấu thành năm 2016, 2018, 2020 Nguồn: United Nations E-Government Surveys (2016), (2018), (2020) Giá trị trung bình số phủ số tăng liên tục từ 0,55 năm 2018, lên 0,6 năm 2020 Giá trị lực người- HCI (Human Capacity Index), dịch vụ trực tuyến- OSI (Online Services Index) năm 2018 cao so với năm 2020, sở hạ tầng viễn thơng- TII (Telecommunications Infrastructure Index) có cải thiện 2020 Nguyên nhân sụt giảm HCI OSI phần thay đổi phương 10 thức đánh giá Nguyên nhân gia tăng TII gia tăng đầu tư phủ tồn cầu vào sở hạ tầng số Hình 6: Số lượng tỷ trọng quốc gia theo nhóm nước phủ số 2020 Nguồn: United Nations E-Government Survey (2020) Hình cho thấy số lượng quốc gia có số phát triển phủ số thấp giảm đáng kể năm 2020, số năm 2018 16 Trong đó, số quốc gia có mức phát triển phủ số cao 57, số tăng mạnh từ mức 40 năm 2018 Mỹ đứng thứ (0.9471 (OSI); 0.9239 (HCI); 0.9182 (TII); 0.9297 (EGDI 2020); 0.8769 (EGDI 2018)) nằm nhóm 14 nước với số cao từ 0.8989 - 0.9758 , Trung Quốc đứng thứ 45 (0.9059 (OSI); 0.739 (HCI); 0.7388 (TII); 0.7948 (EGDI 2020) Covid-19 động lực mạnh đẩy quốc gia phải phát triển phủ số Đại dịch không làm tê liệt tạm thời kinh tế tồn cầu mà cịn buộc doanh nghiệp phải đánh giá lại hoạt động họ, đẩy nhanh đổi công nghệ đồng thời đưa người lao động vào chiến lược thích ứng kinh tế Q trình đẩy nhanh ngắn hạn trung hạn nhờ gói cứu trợ từ phủ Cơ hội hợp tác cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung tương lai gần Xung đột Mỹ Trung Quốc diễn từ trước Covid-19 xuất làm xói mòn trật tự giới Mỹ dẫn dắt, Covid-19 chất xúc tác làm gia tăng căng thẳng Mỹ Trung, tăng rào cản thương mại thúc đẩy dịng di cư tồn cầu Đây chuỗi hành động sáng tạo hủy diệt khiến cho an ninh toàn cầu trở nên bất ổn tương lai giới trở nên bất định 3.1 Tác động Covid-19 tới Mỹ quan hệ kinh tế Mỹ Trung Đại dịch Covid-19 khiến cho kinh tế Mỹ rơi vào khủng hoảng Cách thức Mỹ đối phó với dịch bệnh thời cựu tổng thống Donald Trump bị trích Đạo luật CAREs khiến cho 30 việc làm bị mất, (Mariana Mazzucato, 2020) khiến ông thua chạy đua Tổng thống vào 2020 Đại dịch Covid-19 đă đưa vấn đề lực phủ (Casey B Mulligan & Tomas J Philipson, 2021) Ban đầu, Trung Quốc xử lý khủng hoảng tốt đối thủ phương Tây - việc nước che giấu mức độ nghiêm trọng đại dịch - khiến lực xử lý khủng hoảng dân chủ bị hoài nghi với dẫn chứng việc quyền Tổng thống Donald Trump sụp đổ cách thức xử lý khủng hoảng hỗn loạn ông Dù vậy, ông Trump lại người vạch trần thủ đoạn Trung Quốc lợi dụng trật tự giới lại không tuân thủ quy tắc luật lệ trật tự Nhiều tiêu chuẩn, giá trị, thể chế quy tắc trật tự giới tự dẫn dắt Mỹ từ cuối chiến tranh lạnh bị thách thức Covid-19 làm trầm trọng thêm căng thẳng thách thức trật tự giới từ sau chiến tranh lạnh Đại dịch làm đảo lộn giới trở nên hỗn loạn Nguyên nhân bao gồm cạnh tranh khốc liệt hai siêu cường Mỹ Trung Quốc, trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc dân túy, với hoài nghi vào giá trị dân chủ chủ nghĩa chuyên chế trỗi dậy toàn giới Sự phân cực giới tăng vai trò Mỹ Trung Quốc trở nên bất định hạn chế q trình tồn cầu hóa hội nhập trở nên tiêu cực Vấn đề làm để tái thiết lại trật tự giới sau đại dịch khơng để đối phó với đại dịch mà cịn giải vấn đề mà đẩy thêm trầm trọng 12 Trật tự giới phản ánh sách giá trị quốc gia lãnh đạo giới với quyền lực cao Cơ hội từ đại dịch buộc quốc gia phải thừa nhận tính cấp thiết việc cải thiện lực phủ thể chế xây dựng nên Vấn đề Mỹ có theo đuổi mục tiêu dẫn dắt trật tự giới, với vai trò hạn chế thể chế tự WHO hay G7 giải đại dịch Covid-19 Thất bại quyền cấp độ quốc gia với thất bại thể chế toàn cầu 3.2 Tác động Covid-19 tới Trung Quốc quan hệ kinh tế Mỹ Trung Trước khủng hoảng Covid-19 bùng phát, kinh tế phát triển phải đối mặt với loạt vấn đề quan trọng mang tính cấu trúc Thứ nhất, hệ thống tài gây khủng hoảng tài tiền tệ 2007-2008 làm xói mịn tảng tăng trưởng dài hạn Cuộc khủng hoảng làm xói mòn niềm tin vào giới phương Tây, giúp Trung Quốc khẳng định vị trường quốc tế Một vấn đề khác kinh tế thị trường doanh nghiệp thường chạy theo lợi nhuận hiệu bỏ qua mục tiêu bền vững Đại dịch Covid-19 làm cho tất vấn đề trở nên trầm trọng Covid-19 thách thức an ninh phi truyền thống, lại chất xúc tác để Trung Quốc làm xói mịn hệ thống an ninh gắn kết quốc gia dân chủ Covid-19 thổi phồng thất bại phủ làm bất ổn khu vực diễn xung đột toàn giới Trung Đông Hiện nay, quốc gia tập trung vào việc đánh bại virus (zero Covid) chưa quan tâm tới khủng hoảng tương lai Trung Quốc trường hợp điển hình thành cơng tham gia vào thị trường tồn cầu, tìm phương thức hưởng lợi kinh tế mà hy sinh trị xã hội Nhìn chung, năm 2020 Trung Quốc thành công việc biến nguy thành thể rõ chủ nghĩa xã hội mang đặc điểm Trung Quốc giúp Trung Quốc ngăn chặn lan rộng Covid-19 vẫn trì tốc độ tăng trưởng dương năm 2020 với mức 2,3% Đại dịch Covid-19 với hiếu chiến Trung Quốc từ Hồng Kông tới biển Đông Nam Á với trận ngoại giao “sói chiến” hay đe dọa quân Với nhà lãnh đạo Trung Quốc, khủng hoảng Covid-19 chiến tranh thương mại, công nghệ với Mỹ cho thấy nước cần phải đạt mục tiêu độc lập công nghệ Nhưng Covid-19 hội để quyền Trung Quốc giám sát công ty công nghệ Dù vậy, cú sốc Covid-19 thương chiến với Mỹ cho thấy tính mong manh lực sáng tạo công nghệ Trung Quốc Một vấn đề khác Trung Quốc tình trạng sụt giảm dân số Theo UN Trung Quốc có xu hướng già hóa dân số tình trạng diễn nhanh Hình 7: So sánh tốc độ tăng dân số Mỹ Trung Quốc Nguồn: UN Capital Economics Trung Quốc vẫn siêu cường mong manh, Trung Quốc phải đối mặt với giới ngày ngờ vực quốc gia này, với xung đột tranh cãi với quốc gia láng giềng, nghi ngại Trung Quốc bị cáo buộc với vụ đàn áp người thiểu số bất đồng kiến Trung Quốc chưa chuẩn bị cho chiến trước mắt với Mỹ, mà thực cạnh tranh lâu dài, vừa hợp tác cạnh tranh mong muốn Trung Quốc 14 3.3 Các kịch về quan hệ kinh tế Mỹ Trung Nền kinh tế thời Covid-19 mang tính mâu thuẫn hệ thống khủng hoảng chồng chất lên nhau, khủng hoảng chồng lên khủng hoảng cũ chưa giải Vấn đề thiếu nguồn lực giải khủng hoảng mà vấn nạn cũ không giải cốt lõi hệ thống Cạnh tranh Mỹ – Trung trải qua hai mơ hình ba mơ hình trình bày đây, minh họa cho ba kịch xuất tương lai tới Mô hình 1: “một thế giới” chấp nhận chung sống Mỹ Trung Quốc dựa lợi ích song phương nguyên tắc, quy tắc chung chấp nhận Đây mơ hình Mỹ đưa chấp nhận Trung Quốc vào WTO năm 2001, cho Trung Quốc chuyển đổi thể chế trở nên dân chủ tự mức sống cao Mơ hình định hướng Trung Quốc dịch chuyển theo hướng dân chủ tự do, ông Tập Cận Bình lên vào năm 2012 khiến mơ hình phá sản với việc loại bỏ giới hạn nhiệm kỳ, SOE ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế Cho dù mối đe dọa từ Trung Quốc thực tế, mối đe dọa vẫn mờ nhạt mối đe dọa từ Covid-19 gây quốc gia khác Nhìn chung, với số quốc gia nhỏ, trật tự giới thay đổi thất bại cường quốc phối hợp với hủy hoại giới Đã có tiền lệ cạnh tranh Mỹ Anh diễn êm thấm hịa bình Mỹ dẫn dắt giới sau chiến lần Hơn nữa, liên kết kinh tế Mỹ Trung Quốc vẫn chặt chẽ Trong bối cảnh thương chiến, kim ngạch thương mại song phương hai nước vẫn lên tới USD 650 tỷ, Trung Quốc vẫn đối tác thương mại lớn Mỹ Liên kết chuỗi cung ứng rộng với việc Trung Quốc nắm giữ USD nghìn tỷ ngân khố Mỹ khiến cho xung đột Mỹ Trung Quốc khó xảy Dù vậy, Mơ hình “một giới” ngày lạc hậu thể chế quốc tế WTO, UN, IMF ngày hoạt động hiệu Mơ hình 2: Biệt lập Biệt lập khơng có nghĩa khơng quan tâm tới bên ngồi mà học thuyết với hàm ý không can thiệp vào vấn đề nước khác, giảm cam kết với đồng minh hay thỏa thuận kinh tế Dưới thời Tổng thống Trump, việc Mỹ có chuyển hướng biệt lập với giới từ bỏ vai trò lãnh đạo trở thành đề tài tranh cãi Tổng thống Biden đắc cử năm 2020 khẳng định nước Mỹ trở lại vai trò lãnh đạo nước Mỹ lại trở thành vấn đề tiếp tục gây tranh cãi Mô hình 3: Hai thế giới Chúng ta ngã ba đường cạnh tranh Mỹ Trung Quốc Trung Quốc khơng muốn chống lại mơ hình “một giới”, mà tận dụng mơ hình để phát triển, nâng cao lợi Trên thực tế, Trung Quốc khơng tìm cách thay thể chế quốc tế mơ hinh “một giới” mà tìm cách ảnh hưởng tới thể chế này, cân ảnh hưởng với dự án riêng BRI, thống trị lĩnh vực công nghiệp chiến lược kế hoạch “Made in China 2025” Mỹ xuống dốc với mơ hình “một giới” Trung Quốc vẫn tìm cách bóp méo kinh tế tồn cầu thống trị ngành cơng nghệ chiến lược khiến cho q trình phân cực trị, tách rời kinh tế rủi ro an ninh gia tăng Nếu như, Trung Quốc tiếp tục phủ nhận giá trị dân chủ tự Mỹ có khả chuyển sang mơ hình “hai giới” Quá trình bắt đầu Mỹ kêu gọi đồng minh tách rời với Trung Quốc không sử dụng công nghệ 5G Trung Quốc, bước leo thang áp lực với doanh nghiệp Trung Quốc nỗ lực công vào hoạt động bất hợp pháp ăn cắp công nghệ hay hoạt động thương mại không công bán phá giá hay hạn chế tiếp cận thị trường với đối thủ bên Covid-19 khiến trình đẩy mạnh quốc gia nhận thức phụ thuộc họ vào Trung Quốc, việc Trung Quốc lợi dụng đại dịch Covid-19 để gia tăng ảnh hưởng thay khoảng trống mà Mỹ để lại đường nắm giữ vị lãnh đạo giới Kết Luận Covid-19 nguyên nhân gây xung đột Mỹ Trung Quốc lại chất xúc tác đẩy tiến trình nhanh Đại dịch Covid-19 giúp quốc 16 gia nhận thức nguy hiểm phụ thuộc lớn vào Trung Quốc hạn chế (các hành vi không trung thực không tuân thủ nguyên tắc trật tự giới tự Trung Quốc) lợi Trung Quốc dẫn tới xung đột hai cường quốc Đại dịch Covid-19 đồng thời giúp nhận thức giá trị cách thức vận hành bền vững thích ứng tốt với khủng hoảng Công nghệ tạo cơng cụ để hình thành sống số kinh tế số Nhưng khởi đầu chặng đường Cạnh tranh Mỹ Trung chiến lựa chọn quốc gia Thế giới hậu Covdi-19 trật tự mới, định hình từ nhận thức quốc gia trước thách thức cũ chưa giải Một giới với kinh tế bền vững thích ứng trước rủi ro dần hình thành Tài liệu tham khảo Baldwin, Richard and Beatrice Weder di Mauro (2020) Economics in the Time Of COVID-19 1st ed London: CEPR Press Hal Brands & Francis J Gavin (2020) Covid-19 and World Order Johns Hopkins University Press ICAO (2021) Economic Impacts of COVID-19 on Civil Aviation McKinsey Global Institute (2020a, Oct) These eight charts show how COVID-19 has changed B2B sales forever McKinsey Global Institute (2020b, Oct) Consumer sentiment and behavior continue to reflect the uncertainty of the COVID-19 crisis Nakafuji, Rei and Ken Moriyasu (2020) Multinationals reroute supply chains from China – for good? Komatsu, Daikin and Asics shift operations elsewhere Nikkei Asian Review The Manufacturer (2020) The best and worst case for UK supply chains affected by the coronavirus The Manufacturer UNCTAD (2020) Global trade impact of the coronavirus (COVID-19) epidemic Trade and Development Report Update United Nations Conference on Trade and Development United Nations (2016) E-Government Surveys United Nations (2018) E-Government Surveys United Nations (2020) E-Government Surveys WHO (2020) Q&A On Coronaviruses (COVID-19) Kevin Martin (2020, 26th Nov) How banking will change after COVID-19 HSBC ADB (2020, May) An Updated Assessment of the Economic Impact of COVID-19 Bain & Company & Facebook (2020, June) Southeast Asia Digital Consumer Trends that Shape the Next Normal McKinsey Global Institute (2020, Aug) Risk, resilience, and rebalancing in global value chains Mariana Mazzucato (2020, Nov/Dec) Capitalism after the Pandemic Getting the Recovery Right Foreign Affairs Bloomberg (2021, 27 Jan) Carmakers Face $61 Billion Sales Hit From Pandemic Chip Shortage IMF (2021, July) World Economic Outlook James Manyika & Michael Spence (2021, July/Aug) A Better Boom How to Capture the Pandemic’s Productivity Potential Foreign Aff airs Casey B Mulligan & Tomas J Philipson (2021, 9th Aug) Government Failure Gave the World Covid The Wall Street Journal 18 ... tới Mỹ quan hệ kinh tế Mỹ Trung Đại dịch Covid-19 khiến cho kinh tế Mỹ rơi vào khủng hoảng Cách thức Mỹ đối phó với dịch bệnh thời cựu tổng thống Donald Trump bị trích Đạo luật CAREs khiến cho. .. hạn nhờ gói cứu trợ từ phủ Cơ hội hợp tác cạnh tranh kinh tế Mỹ - Trung tương lai gần Xung đột Mỹ Trung Quốc diễn từ trước Covid-19 xuất làm xói mịn trật tự giới Mỹ dẫn dắt, Covid-19 chất xúc... hệ kinh tế Mỹ Trung Nền kinh tế thời Covid-19 mang tính mâu thuẫn hệ thống khủng hoảng chồng chất lên nhau, khủng hoảng chồng lên khủng hoảng cũ chưa giải Vấn đề thiếu nguồn lực giải khủng hoảng

Ngày đăng: 20/08/2022, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w