Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
263,67 KB
Nội dung
1 C H I VÀ THÁCH TH C Đ I V I NGÀNH NÔNG NGHI P VI T NAM SAU KHI GIA NH P HI P Đ NH TPP Tóm tắt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình D ơng (TPP) đ ợc ký kết đư m cho Việt Nam hội tiếp cận với khu vực th ơng mại tự cạnh tranh khổng lồ với gần 800 triệu ng i tiêu dùng chiếm 50% GDP toàn cầu, 30% khối l ợng th ơng mại giới Đây điều kiện thuận lợi cho việc xu t mặt hàng nông s n Việt Nam vốn đư có mặt thị tr ng quốc gia thành viên Tuy nhiên, điều tạo nên sức ép cạnh tranh to lớn thị tr ng nông s n nội địa, ngành nông nghiệp Việt Nam đứng tr ớc nguy bị “bóp nghẹt” “sân nhà” tr ớc tràn ngập mặt hàng nông s n cạnh tranh đến từ quốc gia thành viên có nơng nghiệp đại phát triển cam kết TPP đ ợc thực thi Việt Nam quốc gia nông nghiệp, ngành nơng nghiệp Việt Nam, đặc biệt nơng nghiệp xu t có đóng góp quan trọng cho kinh tế nhiều ph ơng diện, góp phần thực mục tiêu an sinh xã hội Vì thế, nghiên cứu thuận lợi khó khăn mà ngành nơng nghiệp Việt Nam gặp ph i nh đánh giá tác động mà TPP mang lại ngành việc làm c p thiết nhằm tạo s cho việc nhận diện th i thách thức ngành sau Việt Nam gia nhập TPP đồng th i đề xu t h ớng gi i pháp thiết thực Từ khóa: TPP, cam kết, nơng nghiệp, hội, thách thức, gi i pháp Gi i thi u Kể từ gia nhập Tổ chức Th ơng mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, Việt Nam đư tích cực hội nhập kinh tế quốc tế c chiều rộng lẫn chiều sâu Một biểu hiển rõ nét nh t việc Việt Nam không ngừng nỗ lực tham gia đàm phán ký kết nhiều Hiệp định Th ơng mại Tự (FTA) hệ mới, tiêu biểu số Hiệp định TPP nhằm bắt kịp xu tồn cầu hóa kinh tế kỷ 21 mà WTO không giữ đ ợc vai trò thiết lập “sân chơi th ơng mại toàn cầu” nh tr ớc Việt Nam chuyển từ giai đoạn hội nhập theo chiều rộng sang hội nhập theo chiều sâu Bài viết sâu tìm hiểu vai trị ngành nơng nghiệp Việt Nam kinh tế thông qua số liệu th ơng mại hàng hóa, đầu t n ớc FDI lao động, việc làm Tiếp theo đó, viết mặt thuận lợi khó khăn mà ngành nơng nghiệp Việt Nam gặp ph i phân tích nguyên nhân chúng Bài viết xác định rõ nội dung cam kết TPP có tác động đến nơng nghiệp Việt Nam, phân tích tác động tích cực tiêu cực từ góc nhìn lợi ích ngành lợi ích tổng thể kinh tế Trên s đó, viết nhận diện th i nh thách thức mà TPP mang lại cho ngành nơng nghiệp Việt Nam Mơ hình SWOT ngành nông nghiệp đ ợc viết đề cập Cuối cùng, viết đề xu t h ớng gi i pháp thiết thực nhằm tận dụng th i cơ, v ợt qua thách thức c i thiện lực cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam th i gian tới mà TPP bắt đầu có hiệu lực thực thi M t s vấn đề lý lu n vƠ lư c khảo cơng trình nghiên c u liên quan Đối với nghiên cứu n ớc ngoài, hầu hết n ớc thành viên tiến hành nghiên cứu c p quốc gia nhằm đánh giá tác động tổng thể TPP kinh tế n ớc, kinh tế khu vực tác động riêng biệt ngành, lĩnh vực quan trọng có ngành nơng nghiệp Tiêu biểu số nghiên cứu Hoa Kỳ - thành viên tích cực quan trọng nh t tiến trình đàm phán nh thực thi TPP sau đ ợc ký kết Trong nghiên cứu nh t mang tên “Nông nghiệp Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)” (Agriculture in Trans-Pacific Partnership) đ ợc tiến hành vào năm 2014 b i Cơ quan Nghiên cứu Kinh tế (Economic Research Services - ERS) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture), nhà nghiên cứu kinh tế đư đánh giá tác động mà TPP mang lại nông nghiệp khu vực đến năm 2025 mà hàng rào thuế quan hạn ngạch thuế quan (TRQs) đ ợc bãi bỏ theo cam kết Hiệp định Nghiên cứu đ a dự báo định l ợng thay đổi giá trị GDP thực tế n ớc, s n l ợng nông s n giá trị th ơng mại mặt hàng nơng s n sau TPP có hiệu lực Bên cạnh đó, n ớc thành viên đăng t i viết, phân tích chuyên gia, nhà lập pháp, quan, tổ chức cổng thông tin điện tử quan chuyên trách lĩnh vực nông nghiệp nh báo điện tử tổng hợp chuyên ngành Nhìn chung, số l ợng nghiên cứu chuyên biệt TPP tác động lĩnh vực nông nghiệp n ớc sau ký kết khiêm tốn, chủ yếu bao gồm nhận định ban đầu mang tính dự báo b i lẽ TPP q trình “phơi thai” việc thực thi cam kết, số quốc gia nh Việt Nam đ ợc h ng đối xử u tiên việc thực có lộ trình cam kết nêu Đối với nghiên cứu n ớc, hầu hết nghiên cứu, viết đ ợc tiến hành tổng thể kinh tế, nơng nghiệp đ ợc nhắc đến nh lĩnh vực chịu tác động từ TPP Hơn nữa, nghiên cứu đ ợc tiến hành suốt th i gian bên tham gia đàm phán chủ yếu mang tính dự báo Bên cạnh đó, tính đến th i điểm tại, TPP kết thúc đàm phán thức đ ợc ký kết vào ngày 04/02/2016, đó, số l ợng nghiên cứu phân tích dựa nội dung thức TPP hạn chế Nghiên cứu tiêu biểu ph i kể đến cơng trình khoa học c p Nhà n ớc đánh giá nội dung b n TPP, hội nh thách thức đặt với Việt Nam h ớng gi i pháp vi mô vĩ mô đ ợc thực b i tập thể tác gi nhà khoa học gi ng viên Tr ng Đại học Ngoại Th ơng GS, TS Hoàng Văn Châu chủ nhiệm mang mã số KX.01.10/11-15 Trên s kết qu nghiên cứu đề tài trên, tác gi đư biên soạn sách “Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP vấn đề tham gia Việt Nam” Tuy nhiên, đặc thù phạm vi nghiên cứu, sách nêu hội thách thức tổng thể kinh tế theo nội dung TPP, hội thách thức nông nghiệp ch a đ ợc sách sâu phân tích Nơng nghi p Vi t Nam v i kinh t Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp đ ợc phân chia thành ba lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nơng nghiệp, theo nghĩa rộng cịn bao gồm lâm nghiệp khai thác, nuôi trồng thủy s n Mặc dù vòng năm năm tr lại đây, Việt Nam tích cực thực chuyển dịch c u kinh tế theo h ớng gi m dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp c u GDP, ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ đáng kể, đạt mức bình quân 18,57% GDP c n ớc suốt giai đoạn 2011 – 2015 Hình C cấu GDP khu vực nông nghi p giai đo n 2011 ậ 2015 100% 90% Dịch vụ 80% 70% 60% Công nghiệp xây dựng 50% 40% Nông, lâm, thủy h i s n 30% 20% 10% 0% 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê Số l ợng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp có xu h ớng tăng dần theo th i gian, cụ thể, nh vào năm 2009, có 2.408 doanh nghiệp hoạt động ngành đến năm 2013, số đư đạt 3.656 doanh nghiệp, tăng 51,83% Điều góp phần gi i v n đề việc làm, đầu nơng s n đóng góp vào mức tăng tr ng GDP nh ngân sách quốc gia Đại phận dân c Việt Nam sinh sống làm việc khu vực nông thôn, cụ thể, suốt giai đoạn 2009 – 2014, tỷ lệ dân số khu vực nông thơn chiếm bình qn 66,92% dân số c n ớc, đó, lực l ợng lao động từ 15 tuổi tr lên chiếm bình quân 71,03% lực l ợng lao động c n ớc Khu vực nơng nghiệp góp phần gi i hiệu qu v n đề việc làm Việt Nam, giai đoạn 2009 – 2014, số l ợng lao động từ 15 tuổi tr lên làm việc ngành nơng nghiệp chiếm bình qn 49,16% số l ợng lao động c n ớc t t c lĩnh vực Bên cạnh đó, v n đề đ m b o an ninh l ơng thực, ngành nơng nghiệp ln hồn thành xu t sắc nhiệm vụ với s n l ợng s n xu t hàng năm v ợt mức tiêu đề ra, giúp gia tăng dự trữ l ơng thực quốc gia, phục vụ nhiệm vụ đ m b o an ninh l ơng thực, cứu trợ bình ổn thị tr ng Đối với lĩnh vực xu t nhập khẩu, ngành nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng với việc xu t s n phẩm chủ lực đóng góp đáng kể vào cán cân tốn quốc tế, c i thiện tình trạng thâm hụt cán cân th ơng mại, gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia Trong giai đoạn 2009 – 2015, kim ngạch xu t ngành chiếm bình quân 23,3% tổng kim ngạch xu t c n ớc, tốc độ tăng tr ng bình quân hàng năm đạt 12,6% Hình Kim ng ch XK ngành nơng nghi p Vi t Nam giai đo n 2009 ậ 2015 Đ n v : Tỷ USD 35 30 25 Kim ngạch xu t 20 15 Log (Kim ngạch xu t khẩu) 10 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Hải quan Các mặt hàng xu t chủ yếu nông nghiệp Việt Nam bao gồm thủy s n, rau củ qu , cà phê, chè, cao su, hạt điều, hạt tiêu, gạo, sắn s n phẩm từ sắn, gỗ s n phẩm gỗ Trong giai đoạn 2010 – 2015, mặt hàng nông s n xu t có kim ngạch xu t hàng năm bình quân chiếm 50,36% kim ngạch xu t ngành, tốc độ tăng tr ng hàng năm bình quân đạt 8,28% Đối với mặt hàng thủy s n xu t chính, kim ngạch xu t chiếm bình quân 24,04% kim ngạch xu t toàn ngành, tốc độ tăng tr ng hàng năm bình quân đạt 6,76% Những mặt hàng lâm s n xu t chủ yếu chiếm bình quân 19,74% kim ngạch xu t ngành, tốc độ tăng tr ng hàng năm bình quân đạt 14,42% 5 Hình Tỷ trọng kim ng ch XK bình quân mặt hàng nông nghi p giai đo n 2009 - 2015 5.86% Nơng s n 19.74% Thủy s n 50.36% 24.04% Lâm s n Khác Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thị tr ng chủ yếu hàng nông nghiệp lực Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật B n số n ớc ASEAN Hình Tỷ trọng tổng kim ng ch XK mặt hàng th y sản mã HS03 sang th trường Hoa Kỳ, Nh t Bản, Canada vƠ Úc giai đo n 2009 - 2015 100% 90% 80% 70% 63.10% 62.40% 63.90% 62.10% 61.90% 62.50% 61.65% 60% Các n ớc khác 50% Hoa Kỳ, Nhật B n, Canada, Úc 40% 30% 20% 36.90% 37.60% 36.10% 37.90% 38.10% 37.50% 38.35% 10% 0% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo Tổng cục hải quan Bên cạnh đóng góp ngành nơng nghiệp Việt Nam ph ơng diện tăng tr ng GDP c n ớc, lao động, việc làm th ơng mại hàng hóa, dịng FDI ch y vào lĩnh vực góp phần ổn định cán cân toán quốc tế Việt Nam, tạo “hiệu ứng lan tỏa”, thúc đẩy chuyển giao công nghệ đại, đ a ngành nơng nghiệp Việt Nam nhanh chóng tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu, c i thiện đ i sống ng i dân góp phần phát triển bền vững Tính đến hết năm 2015, tổng số dự án FDI hiệu lực lĩnh vực nông nghiệp đạt 521 dự án, chiếm 2,59% tổng số dự án FDI lĩnh vực Tổng số vốn FDI lũy kế tính đến hết năm 2015 đạt 3,65 tỷ USD, chiếm 1,3% tổng giá trị nguồn vốn FDI đầu t vào t t c lĩnh vực Trong giai đoạn 2010 – 2015, bình quân hàng năm số dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp đăng ký dự án, mức tăng hàng năm bình quân nguồn vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp đạt 3,44% Những thu n l i vƠ khó khăn c a ngành nông nghi p Vi t Nam Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc tr ng quanh năm nóng ẩm, m a nhiều, thích hợp cho việc phát triển trồng trọt chăn ni Ngồi ra, Việt Nam cịn có vị trí địa lý thuận lợi với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch phong phú góp phần tạo nên nguồn đ t đai canh tác màu mỡ, trù phú nguồn n ớc dồi phục vụ t ới tiêu nuôi trồng thủy s n n ớc Điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp nông dân Việt Nam kết hợp nhiều hình thức canh tác khác diện tích vào nhiều th i điểm suốt năm, điều làm gia tăng s n l ợng mức độ đa dạng, phong phú nơng s n Bên cạnh đó, đ ng b biển tr i dài 3.260 km từ Bắc chí Nam hệ thống đa dạng quần đ o lớn nhỏ xa b đư tạo điều kiện cho nghề nuôi trồng đánh bắt thủy h i s n phát triển mạnh Ng i dân lao động khu vực nông thôn Việt Nam s hữu nhiều đức tính quý báu nh cần cù, chịu th ơng chịu khó, đồn kết, sáng tạo s n xu t, đúc kết đ ợc nhiều kinh nghiệm canh tác, trị thủy Có thể nói, nơng nghiệp Việt Nam hội đủ yếu tố “thiên th i, địa lợi, nhân hịa” cộng với việc tr i qua q trình vận động phát triển hàng nghìn năm lịch sử đư tạo nên nguồn nội lực vô to lớn Bên cạnh thuận lợi xu t phát từ điều kiện tự nhiên, địa lý ng i, sách Nhà n ớc nhân tố quan trọng tạo thuận lợi để phát huy nguồn nội lực vốn có ngành nơng nghiệp Các sách hỗ trợ s n xu t nông nghiệp, ổn định đ i sống nông dân phát triển s hạ tầng, đại hóa nơng thơn, sách thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp đư đ ợc Nhà n ớc trọng xây dựng Trong báo cáo rà sốt sách nơng nghiệp đ ợc thực vào năm 2015 b i Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), Việt Nam triển khai sách nơng nghiệp tập trung vào ba nội dung gồm: Khuyến nông, nghiên cứu phát triển, s hạ tầng Ngoài ra, điều kiện u đưi từ FTA liên kết kinh tế quốc tế mà Việt Nam đư tham gia ký kết nh ASEAN – Nhật B n, ASEAN – Úc – New Zealand, Việt Nam – Nhật B n, Việt Nam – Chi-lê, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), u đưi có đ ợc từ đối xử đặc biệt (preferential treatments) khuôn khổ WTO góp phần tạo tiền đề thuận lợi để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển, đổi nâng cao lực cạnh tranh Ngoài ra, Việt Nam tiến hành đàm phán FTA song ph ơng với quốc gia quan tâm đến TPP nh n Độ đư kết thúc thành công đàm phán với Hàn Quốc Trong khuôn khổ ASEAN, Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) hay ASEAN + bao gồm 10 n ớc ASEAN n ớc Trung Quốc, n Độ, Nhật B n, Hàn Quốc, New Zealand Úc Đây nói tiền đề thể chế thuận lợi cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng để thực thi tốt TPP Hiệp định đ ợc thực thi kết nạp thêm thành viên Bên cạnh đó, tr ớc bắt đầu tiến trình đàm phán TPP, nơng nghiệp Việt Nam đư có xu t phát điểm thuận lợi quan hệ th ơng mại hàng nông s n với n ớc tham gia đàm phán vốn thị tr ng đầy tiềm năng, sức mua đáng kể Các số liệu báo cáo Bộ NN & PTNT cho th y mặt hàng nông, lâm, thủy h i s n xu t Việt Nam chủ yếu tập trung vào thị tr ng Hoa Kỳ, Canada, Nhật B n, Úc, New Zealand, Australia số n ớc ASEAN suốt giai đoạn 2009 – 2015 Bên cạnh thuận lợi điều kiện tự nhiên, địa lý, ng i, sách, th ơng mại hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, nông nghiệp Việt Nam đư ph i đối mặt với khó khăn, hạn chế xu t phát từ điều kiện kể t ơng lai Biến đổi khí hậu tác động khơn l ng điều kiện tự nhiên, địa lý năm gần đư tác động khơng nhỏ đến tình hình s n xu t ổn định, phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn sinh kế ng i nơng dân Tăng tr ng “nóng” khiến cho môi tr ng ph i hứng chịu hậu qu nặng nề, diện tích đ t canh tác bị thu hẹp đáng kể T t ng “tiểu nông”, th y lợi ích tr ớc mắt, khơng quan tâm lợi ích lâu dài hạn chế to lớn ng i dân khu vực nông thôn Việt Nam th i đại hội nhập cạnh tranh su t lao động, chuyển dịch c u ngành quanh quẩn xung quanh v n đề “chặt cây, thay con” Chính sách lĩnh vực nông nghiệp đ ợc ban hành r t nhiều nh ng tính kh thi hiệu qu thực thi sách gặp ph i nhiều v n đề lớn Nông, lâm, thủy h i s n nhiều năm liền “xu t siêu” nh ng chủ yếu sử dụng giá c làm ph ơng tiện cạnh tranh, ch a đáp ứng đ ợc hầu hết tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình s n xu t quốc tế Bên cạnh đó, nhập nguyên liệu, phân bón, thuốc trừ sâu nơng, lâm, ng cụ bị phụ thuộc vào thị tr ng Trung Quốc dẫn đến ch t l ợng không đ m b o Bên cạnh nhập đầu vào, Việt Nam ph i nhập nông s n thành phẩm số l ợng lớn từ quốc gia mà chủ yếu từ Trung Quốc s n phẩm Thực trạng đặt v n đề tham gia chuỗi giá trị tồn cầu nơng nghiệp Việt Nam tính liên kết “4 nhà” Nhà n ớc, nhà nông, nhà khoa học nhà doanh nghiệp t ơng lai Xu t nhiều mặt hàng bị phụ thuộc vào đầu thị tr ng Trung Quốc, chiếm bình quân gần 20% thị phần, cá biệt số s n phẩm nh cao su, rau qu thị tr ng chiếm 50% thị phần, sắn s n phẩm từ sắn chiếm 90% thị phần Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực làm cho hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, điều tạo điều kiện cho nông s n n ớc phát triển thâm nhập, cạnh tranh chiếm lĩnh thị tr ng n ớc, nữa, lực ban hành kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ th ơng mại (trade remedies) mặt hàng nông s n n ớc nhập Việt Nam nhiều b t cập ph ơng tiện, kỹ thuật đội ngũ nhân thực Bên cạnh đó, cơng cụ b o hộ th ơng mại phi thuế quan đ ợc n ớc triệt để tận dụng, điều khiến nông nghiệp Việt Nam khó thâm nhập thị tr ng n ớc không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, bị áp mức thuế phòng vệ cao khiến giá c khơng cịn cạnh tranh nh tr ớc trợ c p Chính phủ cho nơng nghiệp bị hạn chế Nguyên tắc đối xử quốc gia – NT (National Treatment) khiến cho Chính phủ bị hạn chế việc tiến hành hình thức hỗ trợ ngành nơng nghiệp nội địa tr ớc bối c nh cạnh tranh gay gắt hàng n ớc với hàng n ớc Đặc biệt, bối c nh an ninh hàng h i khu vực đứng tr ớc nhiều thách thức, hoạt động đánh bắt thủy h i s n xa b gặp khơng khó khăn hỗ trợ từ phía Chính phủ ch a thật hiệu qu để giúp ng dân bám biển Trong số khó khăn vừa đề cập trên, số xu t phát từ điều kiện chung khách quan, địi hỏi ph i có hợp tác quốc tế việc khắc phục, nhiên, phần nhiều số chúng lại xu t phát từ yếu nội ngành đóng vai trị định đến t ơng lai phát triển ngành trình hội nhập quốc tế sâu rộng phần sau viết, tác gi đề cập đến v n đề b n TPP có liên quan đến nơng nghiệp từ tạo s nhận diện hội thách thức ngành th i kỳ hậu TPP Những cam k t có liên quan đ n lĩnh vực nông nghi p TPP vƠ tác đ ng c a chúng đ n ngành nông nghi p Vi t Nam TPP thức đ ợc n ớc tham gia đàm phán ký kết vào ngày 04/02/2016 New Zealand sau kho ng th i gian gần tám năm đàm phán tính từ th i điểm Hoa Kỳ tham gia đàm phán vào tháng 09/2008 Hiệp định Hợp tác Kinh tế chiến l ợc xuyên Thái Bình D ơng (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4) – tiền thân TPP đ ợc đổi tên thành Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình D ơng Riêng Việt Nam, Chính phủ đư tham gia đàm phán thức TPP từ năm 2009, th i điểm với Malaysia Các n ớc thành viên Hiệp định tính đến th i điểm ký kết thức bao gồm 12 quốc gia đến từ hai bên b Thái Bình D ơng: Canada; Hoa Kỳ; Mexico; Peru; Chile; Nhật B n; Việt Nam; Bru-nây; Singapore; Malaysia; Úc New Zealand TPP đ ợc n ớc kỳ vọng “hình mẫu hiệp định tự th ơng mại kỷ 21” hay “FTA hệ mới” nhằm đạt đ ợc mục tiêu tăng c ng th ơng mại hàng hóa, th ơng mại dịch vụ đầu t n ớc thành viên TPP, thúc đẩy đổi mới, tăng tr ng kinh tế phát triển, hỗ trợ tạo thêm trì việc làm đặc biệt h ớng đến việc hình thành Khu vực Th ơng mại tự châu Á – Thái Bình D ơng (FTAAP) Tính u việt TPP đ ợc thể khía cạnh: Tiếp cận thị tr ng tồn diện (Comprehensive market access) với việc xóa bỏ hàng rào thuế quan hầu hết loại hàng hóa, dịch vụ đầu t , mức độ cam kết cao phạm vi cam kết rộng so với FTA “truyền thống”; Tiếp cận mang tính khu vực cam kết (Regional Approach to Commitments), hỗ trợ phát triển s n xu t, chuỗi cung ứng, hỗ trợ mục tiêu tạo thêm trì việc làm, gi i v n đề mang tính khu vực; Gi i thách thức th ơng mại (Addressing new trade challenges), khuyến khích đổi mới, su t cạnh tranh thông qua gi i v n đề phát sinh liên quan đến vai trò doanh nghiệp quốc doanh kinh tế toàn cầu phát triển kinh tế điện tử; Các v n đề th ơng mại xuyên suốt (Inclusive trade) bao gồm gắn kết môi tr ng sách, tạo thuận lợi thúc đẩy lực cạnh tranh kinh doanh, khuyến khích hỗ trợ tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ thúc đẩy phát triển bền vững; Bao gồm v n đề thể chế bên biên giới (Inside-the-border) nh doanh nghiệp Nhà n ớc, mua sắm cơng, lao động/cơng đồn, mơi tr ng, s hữu trí tuệ, bên cạnh v n đề th ơng mại đầu t túy; Tính m Hiệp định tạo kh hội nhập khu vực (Platform for regional integration), kết nạp thành viên mới, cập nhật nội dung để gi i v n đề phát sinh t ơng lai; Cơ chế gi i tranh ch p Nhà n ớc thành phần kinh tế bao gồm nhà đầu t t nhân n ớc (InvestorState Dispute Settlement – ISDS) Ngoài mục tiêu chung kinh tế – xã hội, n ớc tham gia vào TPP theo đuổi mục tiêu riêng, vài mục tiêu số chúng toan tính trị nhằm nâng tầm nh h ng quốc gia lên khu vực Hoa Kỳ - nhân tố tạo nên tính h p dẫn TPP tham gia vào Hiệp định nh phần quan trọng chiến l ợc “xoay trục”, h ớng tập trung vào khu vực châu Á – Thái Bình D ơng vốn lên nh khu vực có vị trí địa lý chiến l ợc, kinh tế động với mức tăng tr ng cao, dung l ợng thị tr ng khổng lồ sức mua mạnh Một vài ý kiến chuyên gia cho Hoa Kỳ có tham vọng khống chế “sự trỗi dậy kinh tế” Trung Quốc, tránh tình trạng bị lập kinh tế Hiệp định TPP bối c nh Trung Quốc đư ký kết r t nhiều FTA với quốc gia khối liên kết kinh tế khu vực Ngoài ra, nội dung cam kết TPP đ ợc cho “mang tiêu chuẩn Hoa Kỳ” tạo điều kiện thuận lợi cho thâm nhập thị tr ng n ớc hàng xu t Hoa Kỳ, b o vệ lợi ích ngành s n xu t nội địa nhà đầu t Hoa Kỳ n ớc Đối với quốc gia khác, việc tham gia TPP bao hàm mục tiêu trị bên cạnh mục tiêu kinh tế - xã hội Hầu hết n ớc muốn nâng cao vị trị khu vực tr ng quốc tế đặc biệt n ớc phát triển nh Nhật B n, Canada, Úc Đối với Việt Nam, bên cạnh mục tiêu kinh tế xã hội, việc tham gia TPP cịn mang lại lợi ích nh t định địa trị thể chế Về địa trị, TPP giúp Việt Nam tạo lập cân quan hệ với n ớc lớn (Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Nhật B n, ), thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc nhiều ph ơng diện, nâng cao vị trị Về mặt thể chế, việc tham gia TPP tạo áp lực buộc Việt Nam ph i đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế tiệm 10 cận với quốc tế, thúc đẩy nhanh tiến trình tái c u kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng tr ng Nội dung TPP gồm có t t c 30 Ch ơng, L i m đầu, Phụ lục Th song ph ơng (side-letters) n ớc thành viên nhằm làm rõ số nội dung cam kết thống nh t cách hiểu số nội dung Hiệp định Những nội dung cam kết có nh h ng đến ngành nông nghiệp Việt Nam bao gồm: Cam kết đối xử quốc gia m cửa thị tr ng hàng hóa (cam kết thuế quan biện pháp hạn chế th ơng mại); Cam kết đầu t ; Cam kết biện pháp phòng vệ th ơng mại; Cam kết hàng rào kỹ thuật th ơng mại (Technical Barriers to Trade – TBT); Cam kết biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (Sanitary and Phytosanitary Measures – SPS) ; Cam kết quy tắc xu t xứ; Cam kết lao động; Cam kết môi tr ng Đối với cam kết thuế quan, biện pháp hạn chế thương mại trợ cấp xuất nông sản, nội dung cam kết liên quan đến nông nghiệp Việt Nam bao gồm: (i) Cam kết thuế nhập biện pháp hạn chế nhập nông s n n ớc dành cho Việt Nam; (ii) Cam kết thuế nhập biện pháp hạn chế nhập nông s n Việt Nam dành cho n ớc; (iii) Cam kết thuế xu t biện pháp hạn chế khuyến khích xu t nơng s n Việt Nam; (iv) Cam kết xóa bỏ trợ c p xu t nông s n Đối với cam kết (i), dịng thuế nhập mặt hàng nơng s n xu t Việt Nam đ ợc n ớc xóa bỏ Hiệp định có hiệu lực Cá biệt số nhóm hàng nhạy c m cạnh tranh trực tiếp với ngành s n xu t nội địa nh đ ng, thịt, trứng gia cầm, bơ s n phẩm bơ, lúa gạo, lúa mỳ, sữa s n phẩm sữa, n ớc thành viên đặc biệt n ớc phát triển nh Hoa Kỳ, Nhật B n, Canada trì việc áp dụng hạn ngạch thuế quan để kiểm soát l ợng nhập Thuế nhập mặt hàng nông s n xu t khác đ ợc n ớc dỡ bỏ theo lộ trình tối đa 10 năm Những cam kết n ớc thuế nhập hàng nơng s n Việt Nam có tác động tích cực đến kim ngạch xu t ngành, tạo đầu ổn định cho thị tr ng, khắc phục tình trạng phụ thuộc q nhiều vào số thị tr ng dẫn đến bị động, lúng túng có tranh ch p biến động Đối với cam kết (ii), Việt Nam đ ợc u tiên thực có lộ trình cam kết xóa bỏ thuế nhập Tùy thuộc vào loại mặt hàng mà lộ trình thực dao động từ – 10 năm Mặt hàng phân bón, thuốc trừ sâu đ ợc xóa thuế nhập sau ký kết Có thể th y, cam kết mang lại tác động tích cực ngành nơng nghiệp Việt Nam, dỡ bỏ hầu hết rào c n thuế quan, nâng cao kh chiếm lĩnh thị tr ng n ớc TPP Trong đó, cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan nông s n nhập từ n ớc khác Việt Nam đ ợc u tiên thực theo lộ trình dài, cần l u ý mặt hàng nằm danh mục gi m thuế nhập theo lộ trình đồng th i mặt hàng nơng s n Việt Nam Điều tạo tiền đề cho nơng nghiệp Việt Nam tích lũy vốn thông qua xu t 11 khẩu, tiếp thu công nghệ thông qua hiệu ứng “lan tỏa” FDI, “thẩm th u” tác động từ sách Nhà n ớc cam kết khu vực xây dựng nguồn nhân lực đ m b o trình độ để tiến đến việc hình thành lực cạnh tranh c ba c p độ tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng tồn cầu Tuy nhiên, khơng tận dụng đ ợc điều này, sau ch m dứt lộ trình thực hiện, nơng nghiệp Việt Nam ph i đối mặt với cạnh tranh gay gắt khốc liệt từ n ớc thành viên TPP thị tr ng nội địa Đối với cam kết đầu tư, nội dung cam kết chủ yếu xoay quanh v n đề trọng thực nguyên tắc không phân biệt đối xử (non-discriminatory) sách liên quan đến đầu t tạo lập mơi tr ng đầu t kinh doanh an tồn, b o đ m quyền lợi nhà đầu t n ớc ngồi trì “trật tự cơng cộng” (public policy) n ớc nhận đầu t Nguyên tắc “danh mục chọn bỏ” (negative-list basis) đ ợc xem nguyên tắc đầu t đột phá TPP, theo đó, thị tr ng n ớc thành viên hồn toàn m nhà đầu t n ớc n ớc đ a ngoại lệ hay b o l u cụ thể Nguyên tắc tạo tác động tích cực thúc đẩy xu t nông s n Việt Nam thị tr ng giới Nông s n xu t mạnh Việt Nam, đó, nguyên tắc cung c p lựa chọn linh hoạt cho Chính phủ việc định có đ a ngoại lệ hay không ngoại lệ Nhìn chung, cam kết đầu t TPP có tác động tích cực đến ngành nông nghiệp Việt Nam thông qua việc tạo lập mơi tr ng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, tạo hành lang pháp lý minh bạch rõ ràng, góp phần thu hút dịng vốn FDI chuyển giao cơng nghệ tạo “hiệu ứng lan tỏa” Tuy nhiên, cần ph i nhìn nhận góc độ mơi tr ng phát triển bền vững thu hút chọn lọc dự án FDI lĩnh vực nơng nghiệp Dịng vốn FDI nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ lao động giá rẻ, kẽ h pháp luật n ớc s thuế, môi tr ng sách khác Đối với cam kết biện pháp phòng vệ thương mại, nội dung cam kết gồm hai phần chính: (i) Các quy định biện pháp tự vệ; (ii) Các quy định thuế chống bán phá giá chống trợ c p Đối với quy định (ii), n ớc thành viên TPP ph i tuân thủ quy định WTO chống bán phá giá chống trợ c p Đối với quy định (i), TPP đặt quy định biện pháp tự vệ toàn cầu theo h ớng quyền nghĩa vụ bên phù hợp với quy định WTO Tuy nhiên, TPP bổ sung thêm quy định áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu, n ớc thành viên loại trừ hàng hóa nhập từ n ớc thành viên TPP khác tr ng hợp hàng hóa nhập từ quốc gia khơng ph i nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng Ngồi ra, TPP cịn thiết lập Cơ chế tự vệ th i gian chuyển đổi (Transitional Safeguard Mechanism), cho phép n ớc thành viên áp dụng biện pháp tự vệ th i gian chuyển đổi (th i gian tự hóa th ơng mại thành viên) l ợng nhập gia tăng đột biến kết qu việc cắt gi m thuế theo Hiệp định gây thiệt hại nghiêm trọng ngành s n xu t nội địa Hiệp định TPP đ a quy định yêu cầu thành viên áp dụng biện 12 pháp tự vệ tạm th i ph i có hình thức bồi th ng thơng qua thỏa thuận (mutually-agreed compensation) Những cam kết thể thiện chí n ớc thành viên TPP dành cho thông qua quy định đ m b o minh bạch thủ tục, đ m b o hội cho bên đ ợc thông báo tham v n, nêu quan điểm bình luận tr ớc trình điều tra, đ ợc loại trừ khỏi điều tra hàng hóa nhập không ph i nguyên nhân quan trọng gây thiệt hại Điều đặc biệt có ý nghĩa quan trọng mà TPP có cam kết thuế quan với mức độ u đưi r t cao hàng nơng s n biện pháp phịng vệ th ơng mại đ ợc n ớc tăng c ng sử dụng nh biện pháp để bù trừ cho mức gi m thuế quan nhập khẩu, b o vệ ngành nơng nghiệp nội địa Ngồi ra, cam kết tạo s để Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia phòng vệ th ơng mại nhằm b o vệ quyền lợi đáng ngành ngơng nghiệp nội địa sau gia nhập TPP Đối với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), TPP xác lập nguyên tắc minh bạch (transparent) không phân biệt đối xử (non-discriminatory) việc xây dựng ban hành quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn nhằm khắc phục tình trạng tạo rào c n th ơng mại khơng cần thiết Đặc biệt, TPP cịn cho phép việc ch p nhận kết qu quy trình đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật quan đánh giá (conformity assessment body) quốc gia thành viên TPP Trong trình xây dựng, ban hành đánh giá tiêu chuẩn kỹ thuật, TPP yêu cầu n ớc thành viên ph i công khai t t c thông tin liên quan đến cộng đồng tiếp thu ý kiến đóng góp cộng đồng Ngồi ra, n ớc cần ph i dành kho ng th i gian hợp lý (reasonable interval) việc ban hành quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá với th i gian có hiệu lực thực thi quy định để doanh nghiệp có đủ th i gian chuẩn bị lực đáp ứng Cuối cùng, TPP ban hành Phụ lục liên quan đến quy định lĩnh vực/ngành cụ thể có hàng nơng s n, thực phẩm nhằm tạo t ơng đồng pháp lý việc ban hành quy định n ớc thành viên, tiết kiệm chi phí nghiên cứu cho Chính phủ chi phí thực thi cho doanh nghiệp Những quy định TBT TPP có tác động tích cực đến nông nghiệp Việt Nam hai ph ơng diện Thứ nh t, cam kết khắc phục tình trạng lạm dụng mức b t hợp lý công cụ TBT n ớc thành viên nh minh bạch hóa thơng tin TBT hàng nông, lâm, thủy h i s n xu t Việt Nam vốn loại mặt hàng ph i đáp ứng nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật nh t u cầu tính an tồn vệ sinh đ m b o sức khỏe ng i tiêu dùng n ớc Thứ hai, cam kết tạo tiền đề để Việt Nam c i tiến quy trình s n xu t, xử lý sau thu hoạch thông qua hỗ trợ kỹ thuật từ n ớc thành viên dành cho ngành nông nghiệp Đối với cam kết biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), t ơng tự nh cam kết TBT, TPP xác lập nguyên tắc minh bạch không 13 phân biệt đối xử việc ban hành, thực thi SPS ph i dựa s khách quan khoa học Việc tham v n cộng đồng trình ban hành thực thi nghĩa vụ bắt buộc đ ợc quy định b i TPP Bên cạnh đó, n ớc TPP khẳng định quyền áp dụng SPS tr ng hợp khẩn c p nhằm b o vệ sức khỏe tính mạng ng i tiêu dùng nh b o vệ chủng loài động, thực vật sinh sống lưnh thổ quốc gia việc áp dụng biện pháp khẩn c p (emergency measures) theo quy định ph i đ ợc thông báo đến t t c n ớc thành viên Ngồi ra, TPP cịn quy định n ớc sau áp dụng biện pháp khẩn c p ph i tiến hành kiểm tra lại s khoa học (scientific basis) việc áp dụng vòng sáu tháng kể từ thơng thức áp dụng thơng tin kết qu kiểm tra đến n ớc thành viên khác có yêu cầu TPP cho phép thiết lập chế tham v n Chính phủ n ớc tr ng hợp x y tr ng hợp khẩn c p đòi hỏi ph i áp dụng biện pháp SPS Những cam kết tạo tác động tích cực ngành nông nghiệp Việt Nam t ơng tự nh cam kết TBT Đối với cam kết quy tắc xuất xứ, tùy thuộc vào mặt hàng cụ thể mà mức độ cam kết khác Đối với hàng thủy s n, TPP cho phép sử dụng giống nhập bên TPP Đối với cá ngừ - loại mặt hàng nhạy c m Hoa Kỳ Nhật B n, quy tắc xu t xứ đòi hỏi cá ngừ xu t xứ túy từ n ớc TPP lo ngại Hoa Kỳ việc n ớc thứ ba ngồi TPP có hội gia tăng thị phần thị tr ng Hoa Kỳ thông qua chế biến n ớc TPP Đối với tôm, cua chế biến, quy tắc xu t xứ cho phép sử dụng nguyên liệu nhập bên TPP Đối với cà phê, n ớc đ ợc sử dụng nguồn nguyên liệu bên TPP lên tới 60% cà phê đư rang, cà phê hòa tan, n ớc đ ợc phép sử dụng không hạn chế nguyên liệu từ bên Đối với chè hạt điều, quy tắc xu t xứ cho phép nhập nguyên liệu từ bên ngồi TPP Nhìn chung, quy tắc xu t xứ TPP khơng gây khó dễ cho hàng nông s n xu t Việt Nam nguồn nguyên liệu đầu vào phụ thuộc r t lớn vào Trung Quốc – quốc gia ch a thành viên TPP Tuy nhiên, TPP có kh cập nhật quy định nên t ơng lai điều có tác động tiêu cực đến s n xu t Việt Nam ch a thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc nguồn nguyên liệu Đối với cam kết lao động, TPP không đ a tiêu chuẩn lao động Những tiêu chuẩn đ ợc đề cập TPP tiêu chuẩn lao động đ ợc nêu Tuyên bố năm 1998 ILO Ngoài ra, TPP yêu cầu n ớc thành viên đ m b o điều kiện lao động liên quan tới l ơng tối thiểu, gi làm việc an toàn lao động Riêng lao động c ỡng lao động bắt buộc, TPP yêu cầu n ớc xóa bỏ hình thức lao động bắt buộc c ỡng đặc biệt lao động trẻ em Một cam kết bị vi phạm, n ớc cân nhắc từ chối nhập hàng hóa từ n ớc x y tình trạng Điều tạo tác động tiêu cực với ngành nông nghiệp Việt Nam mà đa phần lực l ợng lao động khu vực nông thôn thuộc lứa tuổi trẻ em (ILO quy định trẻ em có độ tuổi từ – 17 tuổi), phụ giúp gia đình, tham gia trực tiếp vào trình s n 14 xu t gia đình, địa ph ơng Đây rào c n th ơng mại mà nông nghiệp Việt Nam ph i đối mặt sau gia nhập TPP Đối với cam kết mơi trường, TPP trọng khuyến khích quốc gia xây dựng nâng cao hiệu qu thực thi sách liên quan đến mơi tr ng, minh bạch hóa thơng tin, tăng c ng tham gia giám sát cơng chúng q trình thực thi, ban hành đồng th i khuyến khích tạo khuôn khổ hợp tác n ớc thành viên Riêng v n đề trợ c p thủy s n b o tồn, TPP yêu cầu n ớc thành viên xóa bỏ trợ c p cho hoạt động đánh bắt mà hoạt động đ ợc xác định gây tác động x u tới nguồn lợi h i s n đư tình trạng bị đánh bắt q mức, xóa bỏ hình thức trợ c p cho tàu đánh bắt b t hợp pháp, không theo quy định khơng báo cáo, cam kết minh bạch hóa sách liệu có liên quan đến ch ơng trình trợ c p đánh bắt Điều mặt tạo tác động tích cực c i thiện mơi tr ng, giúp cho hoạt động s n xu t khắc phục khó khăn khách quan, mặt khác cam kết tạo tác động tiêu cực đến phát triển ngành Trên s phân tích mặt thuận lợi khó khăn mà ngành nông nghiệp Việt Nam đư gặp ph i đồng th i dự báo tác động tích cực tiêu cực mà cam kết TPP mang đến cho ngành nông nghiệp t ơng lai, phần tiếp theo, viết nhận diện hội thách thức mà ngành nông nghiệp Việt Nam ph i đối mặt th i kỳ hậu TPP Nh n di n thời c thách th c c a ngành nông nghi p Vi t Nam sau gia nh p TPP mơ hình SWOT c a ngành Gia nhập TPP mang lại cho nơng nghiệp Việt Nam hội lớn, mang tính th i đại cần ph i đ ợc nhận diện đắn để tận dụng hiệu qu Bài viết rút tám hội th i kỳ hậu TPP nông nghiệp Việt Nam Thứ nhất, TPP mang lại hội tiếp cận thị tr ng lớn nh t giới với nhu cầu tiêu dùng cao sức mua mạnh Thứ hai, TPP tạo tiền đề cho ngành nông nghiệp Việt Nam tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao trình độ lực l ợng s n xu t, tiến dần phía “th ợng nguồn” chuỗi cung ứng, cực đại hóa giá trị gia tăng nhận đ ợc từ trình s n xu t Thứ ba, TPP vừa tạo động lực vừa gây áp lực buộc doanh nghiệp n ớc ph i đầu t cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D) để gi m dần tình trạng xu t nguyên liệu s n phẩm sơ chế thâm dụng lao động, h ớng đến gia tăng xu t mặt hàng có hàm l ợng cơng nghệ cao Thứ tư, TPP tạo điều kiện để Việt Nam hoàn thiện thể chế xây dựng sách lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn, nâng cao tính minh bạch mơi tr ng sách Bên cạnh hội mà TPP mang lại, Hiệp định đặt thách thức lớn cho nông nghiệp Việt Nam t ơng lai Thứ nhất, thách thức lực cạnh tranh c ba c p độ: Quốc gia, doanh nghiệp s n phẩm Năng lực cạnh tranh quốc 15 gia thể nhiều ph ơng diện, có xây dựng ban hành sách hỗ trợ phát triển ngành nơng nghiệp, sách b o vệ quyền lợi đáng ngành nông nghiệp nội địa thị tr ng n ớc, hiệu qu việc thực thi sách, phát triển s hạ tầng nông thôn, đào tạo bồi d ỡng nguồn nhân lực Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể ph ơng diện kh tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, chiến l ợc đổi mới, sáng tạo phát triển bền vững Năng lực cạnh tranh s n phẩm thể ph ơng diện ch t l ợng, th ơng hiệu, hàm l ợng khoa học công nghệ, giá c , Thứ hai, thách thức liên quan đến nguồn cung nguyên liệu nhập Việt Nam ph i đối diện với quy định quy tắc xu t xứ để đ ợc h ng u đưi mà cam kết thuế quan mang lại Những cam kết thuế quan có nguy khơng mang lại lợi ích cho xu t nơng s n s n phẩm không đáp ứng quy tắc xu t xứ Trong dài hạn, thực trạng đặt thách thức ch t l ợng s n phẩm liên quan đến uy tín, th ơng hiệu hàng nơng s n Việt Nam nguy bị kiện phòng vệ th ơng mại Thứ ba, gia nhập TPP đặt thách thức lực dự báo su t lao động ngành nông nghiệp TPP tạo điều kiện để kinh tế xích lại gần gia tăng mức độ phụ thuộc nh h ng lẫn kinh tế Vì thế, thách thức lực phân tích, dự báo thách thức lớn th i kỳ hậu TPP Đối với su t lao động, TPP đặt thách thức trình độ s n xu t doanh nghiệp tay nghề, kỹ ng i lao động lĩnh vực nông nghiệp TPP m kỷ nguyên cạnh tranh su t lao động với tham gia n ớc dẫn đầu giới su t nh Hoa Kỳ, Nhật B n, Canada, Úc, Singapore Do đó, thách thức lớn mà TPP đặt nông nghiệp Việt Nam th i gian tới Thứ tư, TPP đặt thách thức vốn công nghệ tiên tiến nông nghiệp Việt Nam tạo tiền đề cho việc cạnh tranh su t lao động Vốn công nghệ v n đề th ng gặp n ớc phát triển đặc biệt ngành nơng nghiệp vốn có tỷ su t sinh lợi không cao chứa đựng nhiều rủi ro môi tr ng biến đổi khí hậu Trong đó, ngân sách quốc gia dành cho nông nghiệp lại ch a t ơng xứng với tiềm phát triển ngành dẫn đến tình trạng “khát vốn” thiếu cơng nghệ Thứ năm, TPP đặt thách thức việc ứng phó sử dụng cơng cụ phi thuế quan nhằm tái lập cân th ơng mại, b o vệ ngành s n xu t nội địa thị tr ng n ớc Việt Nam nhiều hạn chế v n đề c lực xây dựng, ban hành sách, quy định lực thực thi liên quan đến công cụ sử dụng th ơng mại quốc tế Trong dài hạn, không khắc phục đ ợc, thách thức khiến ngành nông nghiệp Việt Nam bị tổn th ơng chí bị thơn tính b i n ớc phát triển Trên s phân tích mặt thuận lợi, khó khăn ngành nơng nghiệp Việt Nam hội, thách thức mà TPP mang lại cho ngành Bài viết xây dựng ma trận SWOT b n ngành với thành tố nh sau: Thế mạnh (Strengths) – Hạn chế (Weaknesses) – Cơ hội (Opportunities) – Thách thức (Challenges) Việc xây dựng mơ hình nhằm tạo tiền đề cho việc nhìn nhận cách tồn diện đầy đủ mơi tr ng bên 16 mơi tr ng bên ngồi ngành nơng nghiệp Việt Nam từ đề xu t gi i pháp thích hợp Bảng Mơ hình SWOT ngành nơng nghi p Vi t Nam sau gia nh p TPP THU N L I (S) H N CH (W) - Điều kiện tự nhiên địa lý sẵn có, thuận - Biến đổi khí hậu, diện tích canh tác bị thu lợi; hẹp; - Điều kiện ng điểm bật; i phù hợp, có nhiều u - T “tiểu nông”, ch a quan tâm lợi ích lâu dài; - Chính sách liên quan đến v n đề “tam - Công nghệ s n xu t sau thu hoạch; nông” đa dạng, kịp th i; - Tính kh thi hiệu qu thực - u đưi từ việc hội nhập sâu rộng kinh tế sách liên quan đến v n đề “tam nơng”; quốc tế khu vực - Trình độ nguồn nhân lực, ph ơng tiện kỹ thuật ngành C H I (O) - Tiếp cận thị tr ng; - Nâng cao lực cạnh tranh; - Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu; - Đổi phát triển bền vững; - Hoàn thiện thể chế lực thực thi THÁCH TH C (T) - Năng lực cạnh tranh ba c p độ; - Yêu cầu quy tắc xu t xứ; - Năng lực dự báo su t lao động; - Vốn công nghệ tiên tiến; - Công cụ th ơng mại quốc tế; - An ninh hàng h i, an ninh nguồn n ớc Giải pháp cho ngành nông nghi p Vi t Nam sau gia nh p TPP Trên s mơ hình SWOT ngành nơng nghiệp Việt Nam th i kỳ hậu TPP đ ợc viết đề xu t sáu gi i pháp b n cần triển khai thực Thứ nhất, nâng cao lực cạnh tranh c ba c p độ: Quốc gia, doanh nghiệp s n phẩm Theo đó, Nhà n ớc cần kịp th i ban hành sách phát triển ngành đặc biệt sách liên quan đến nghiên cứu phát triển, sách thu hút FDI Trong q trình xây dựng sách cần tham v n cộng đồng để đ m b o sát với thực tiễn kh thi, đồng th i q trình thực thi, cần minh bạch hóa thơng tin đ m b o cho giám sát cộng đồng, nâng cao hiệu qu thực thi Nhà n ớc cần ý tính liên kết “4 nhà” q trình ban hành thực thi sách Đối với lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, tr ớc hết Nhà n ớc cần xây dựng nâng cao nhận thức doanh nghiệp ng i nông dân lực cạnh tranh sau gia nhập TPP, hỗ trợ doanh nghiệp mặt kiến thức, kỹ thuật sách nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi Doanh nghiệp nơng nghiệp cần chủ động q trình hội nhập TPP, xây dựng chiến l ợc phát triển doanh nghiệp, h ớng đến cạnh tranh th ơng hiệu 17 su t lao động, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Đối với lực cạnh tranh s n phẩm, doanh nghiệp cần ý gia tăng hàm l ợng công nghệ R&D s n phẩm, nâng cao ch t l ợng s n phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế trình s n xu t sau thu hoạch Nhà n ớc cần hỗ trợ xây dựng th ơng hiệu quốc gia cho mặt hàng nông, lâm, thủy h i s n chính, tăng c ng xúc tiến th ơng mại hỗ trợ kỹ thuật Thứ hai, Chính phủ doanh nghiệp cần trọng xây dựng đội ngũ nhân lực đ m b o kiến thức kỹ để hội nhập TPP Đối với Chính phủ, cần trọng cơng tác đào tạo nghề đào tạo chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp Đặc biệt, Việt Nam thiếu đội ngũ nhân việc ứng phó sử dụng cơng cụ th ơng mại quốc tế Do đó, Nhà n ớc cần triển khai gi i pháp c p bách nhằm đào tạo bồi d ỡng đội ngũ thơng qua hình thức m lớp tập hu n dài hạn, gửi học tập n ớc ngoài, hợp tác quốc tế việc nâng cao lực thực thi pháp lý Doanh nghiệp cần trọng công tác tuyển dụng đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề làm việc vùng nguyên liệu dây chuyền s n xu t, trọng đào tạo đội ngũ nhân pháp lý sẵn sàng hợp tác trình điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ th ơng mại, đội ngũ nhân khoa học kỹ thuật để tận dụng tốt “hiệu ứng lan tỏa” chuyển giao công nghệ nh hỗ trợ kỹ thuật từ Chính phủ n ớc thành viên phát triển Thứ ba, cần có biện pháp nhằm gi m phụ thuộc vào nguồn cung nhập nguyên liệu đặc biệt nguồn cung từ thị tr ng Trung Quốc Chính phủ cần ban hành sách hỗ trợ xây dựng nguồn cung chỗ, tăng tỷ lệ nội địa hóa ngun liệu thơng qua sách thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch cơng nghệ ứng phó biến đổi khí hậu Trên s gia nhập TPP, Chính phủ doanh nghiệp cần có biện pháp nhằm đa dạng hóa nguồn cung nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào số thị tr ng, gi m thiểu biến động nguồn cung nh đ m b o tiếp cận đ ợc nguồn cung với ch t l ợng tốt nh t giá c cạnh tranh nh t Thứ tư, gia nhập TPP tạo điều kiện cho kinh tế xích lại gần gia tăng mức độ phụ thuộc kinh tế đặc biệt TPP có tham gia kinh tế lớn động nh Hoa Kỳ, Canada, Nhật B n, Úc n ớc ASEAN Do đó, lực dự báo phân tích thị tr ng cần ph i đ ợc Chính phủ đặc biệt quan tâm Chính phủ cần tăng c ng nhân cho th ơng vụ Việt Nam n ớc TPP nhằm đ m b o việc nắm bắt biến động thị tr ng quốc tế, kịp th i hỗ trợ cho nông s n Việt Nam vụ kiện áp dụng biện pháp phòng vệ th ơng mại vụ việc liên quan đến TBT, SPS cam kết khác Bộ Công th ơng cần xây dựng Cổng thông tin thị tr ng n ớc TPP nhằm cung c p thông tin cập nhật tình hình thị tr ng sách n ớc TPP có tác động đến ngành nơng nghiệp xu t nh ngành nông nghiệp nội địa Doanh nghiệp cần trọng theo dõi tình hình biến động thị tr ng, đ a dự báo kịp th i yêu cầu Chính phủ, Hiệp hội ngành hàng hỗ trợ cần thiết Thứ năm, bối c nh nông nghiệp Việt Nam ph i đối mặt với vụ kiện phòng vệ th ơng mại thị tr ng n ớc TPP nh tiến hành 18 vụ kiện phòng vệ th ơng mại hàng nhập thị tr ng n ớc, mối liên kết ng i nông dân, doanh nghiệp s n xu t – chế biến, doanh nghiệp phân phối doanh nghiệp bán lẻ chuỗi cung ứng cần ph i đ ợc xây dựng củng cố thơng qua vai trị chủ trì quan chuyên trách lĩnh vực nông nghiệp Theo đó, Chính phủ cần tạo điều kiện thành lập hội liên hiệp ngành s n xu t lĩnh vực nông nghiệp để tạo nên tiếng nói chung vụ kiện th ơng mại nh tăng c ng kh t ơng hỗ tài chính, pháp lý thành viên liên quan đến vụ kiện th ơng mại, nâng cao kh cạnh tranh ngành tr ớc tràn vào hàng nơng s n n ớc ngồi sau TPP có hiệu lực Thứ sáu, v n đề ứng phó biến đổi khí hậu, Chính phủ cần trọng hợp tác quốc tế lĩnh vực An ninh nguồn n ớc v n đề th i gian gần có liên quan mật thiết đến phát triển bền vững nơng nghiệp Việt Nam, Chính phủ cần tận dụng TPP nh diễn đàn để học hỏi kinh nghiệm từ n ớc phát triển, kêu gọi hỗ trợ từ thành viên phát triển TPP, dùng TPP nh cơng cụ để vận động sách quốc gia tiểu vùng sông Mê-kông có lợi ích th ơng mại liên quan đến TPP An ninh hàng h i v n đề nhiều mang màu sắc trị nh ng lại có nh h ng to lớn đến phát triển ngành thủy s n nói riêng nơng nghiệp nói chung, Việt Nam cần sử dụng TPP nh “vũ khí ngoại giao kinh tế”, tạo dựng vị đàm phán v n đề đồng th i kêu gọi đàm phán đa ph ơng với tham gia c ng quốc TPP K t lu n TPP b ớc đệm để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng xa hội nhập quốc tế tồn diện Riêng ngành nơng nghiệp – ngành mũi nhọn có nhiều đóng góp quan trọng cho kinh tế Việt Nam, Hiệp định TPP sau có hiệu lực mang đến nhiều hội thách thức ngành ba ph ơng diện: Thể chế Nhà n ớc đặc biệt sách, pháp luật liên quan đến nơng nghiệp; Chiến l ợc kinh doanh đổi sáng tạo doanh nghiệp nông nghiệp th i đại mới; Giá trị s n phẩm nông nghiệp chuỗi giá trị toàn cầu Tr ớc hội thách thức đó, ngành nơng nghiệp Việt Nam cần tận dụng, phát huy thuận lợi đ ợc tích lũy từ lịch sử phát triển ngành từ sách Nhà n ớc nh u đưi từ cam kết quốc tế, đồng th i cần khắc phục hạn chế, yếu xu t phát từ nội ngành, tăng c ng học hỏi kinh nghiệm giới, đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc gi i v n đề chung mang tính tồn cầu có nh h ng đến ngành nơng nghiệp Hiệp định TPP đánh d u b ớc ngoặc giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, giai đoạn hội nhập theo chiều sâu với chuẩn mực cao th ơng mại quốc tế Để đáp ứng chuẩn mực đó, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức quan cần ph i không ngừng nỗ lực tự hồn thiện để đứng vững thị tr ng sánh vai với quốc gia khác 19 Tài li u tham khảo Bộ Công th ơng, Bộ trưởng Công thương trả lời vấn TTXVN Hiệp định TPP, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6002/bo-truong-cong-thuong-tra-loi-phong-vanttxvn-ve-hiep-dinh-tpp.aspx, truy cập ngày 13/05/2016 Bộ Kế hoạch Đầu t , Báo cáo đầu tư trực tiếp nước ngoài, Cục Đầu t n ớc ngồi, 2009 – 2015 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo kết thực kế hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm Tin học Thống kê, 2009 – 2015 Hoàng Văn Châu, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP vấn đề tham gia Việt Nam, Nhà xu t b n Bách Khoa – Hà Nội, 2014 Mary E Burfisher, John Dyck, , Agriculture in Trans-Pacific Partnership, ERR-176, U.S Department of Agriculture, Economic Research Service, Oct 2014 OECD, Agricultural Policies in Viet Nam, OECD Food and Agricultural Reviews, 2015 Tạp chí Cơng th ơng, Tóm tắt 30 chương Hiệp định TPP, http://tapchicongthuong.vn/tom-tat-30-chuong-cua-hiep-dinh-tpp20151006103314570p77c485.htm, truy cập ngày 14/05/2016 Tổng cục H i quan, Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam, Nhà xu t b n Tài chính, 2009 – 2015 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê, Nhà xu t b n Thống kê, 2009 – 2014 10 Trung tâm WTO – VCCI (2015), Tóm tắt cam kết thuế quan TPP – Thơng cáo báo chí Bộ Tài chính, http://trungtamwto.vn/tin-tuc/tom-tat-cam-ket-thue-quantrong-tpp-thong-cao-bao-chi-cua-bo-tai-chinh, truy cập ngày 15/05/2016 11 Trung tâm WTO – VCCI (2015), Bộ Cơng thương: Tóm tắt cam kết Phịng vệ thương mại TPP, http://trungtamwto.vn/tpp/bo-cong-thuong-tom-tat-cam-ket-vephong-ve-thuong-mai-trong-tpp, truy cập ngày 15/05/2016 12 Trung tâm WTO – VCCI (2015), Bộ Công thương: Tóm tắt cam kết Lao động TPP, http://trungtamwto.vn/tpp/bo-cong-thuong-tom-tat-cam-ket-ve-lao-dong-trongtpp, truy cập ngày 15/05/2016 13 Trung tâm WTO – VCCI (2015), Bộ Cơng thương: Tóm tắt cam kết Trợ cấp thủy sản bảo tồn TPP, http://www.trungtamwto.vn/tpp/bo-cong-thuong-tom-tatcam-ket-ve-tro-cap-thuy-san-va-bao-ton-trong-tpp, truy cập ngày 15/05/2016 14 Trung tâm WTO – VCCI (2015), Bộ Cơng thương: Tóm tắt cam kết Môi trường TPP, http://www.trungtamwto.vn/tpp/bo-cong-thuong-tom-tat-cam-ket-ve-moitruong-trong-tpp, truy cập ngày 15/05/2016 20 15 Trung tâm WTO – VCCI (2015), Bộ Công thương: Tóm tắt nội dung Quy tắc xuất xứ TPP, http://trungtamwto.vn/tpp/bo-cong-thuong-tom-tat-noi-dung-ve-quy-tacxuat-xu-trong-tpp, truy cập ngày 15/05/2016 16 United States Trade Representative – USTR, Summary of the Trans-Pacific Partnership Agreement, United States Trade Representative – USTR, 2015 17 Website Bộ Công th ơng: http://www.moit.gov.vn/ 18 Website Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: http://www.mard.gov.vn/ 19 Website Cục Đầu t n ớc – Bộ Kế hoạch Đầu t : http://fia.mpi.gov.vn/ 20 Website Cục Qu n lý cạnh tranh – Bộ Công th ơng: http://www.vca.gov.vn/ 21 Website Tạp chí Cơng th ơng điện tử: http://tapchicongthuong.vn/ 22 Website Tổng cục H i quan – Bộ Tài chính: http://www.customs.gov.vn/ 23 Website Trung tâm WTO – VCCI: http://www.trungtamwto.vn/