1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép VN trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế

34 419 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 476 KB

Nội dung

PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG.. 2 1.1 Các khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh. 2 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh. 2 1.1.2 Vai trò của cạnh tranh. 3 1.1.3 Khái niệm khả năng cạnh tranh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau hơn 20 năm đổi mới, sức mạnh tổng thể nói chung và năng lực cạnh tranh nóiriêng của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóađang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội nước ta đangđứng trước cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăngtrưởng, đi đôi với chất lượng phát triển kinh tế, xã hội, đương đầu với nhiều áp lựccạnh tranh gay gắt trong tiến trình hội nhập.

Thép là một ngành Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công cuộc HĐH, quá độ đi lên CNXH của Việt Nam Ngành Thép cũng đang đứng trước nhữngkhó khăn nhất định khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập.

Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thépViệt Nam trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế” để nghiên cứu và thực hiện.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 phần:

Phần 1 Lý luận về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh

Phần 2 Thực trạng khả năng cạnh trannh của ngành thép Việt Nam trong quátrình hội nhập khu vực và thế giới.

Phần 3 Các định hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành thépViệt Nam

Do trình độ còn hạn hẹp và thời gian hạn chế nên đề án không tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định Vì vậy em mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến củathầy cô Em cũng xin chân thành cảm ơn Th.s Ngô Việt Nga đã giúp em hoàn thànhđề án này

Trang 2

PHẦN 1: Lí LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNGCẠNH TRANH

1.1 Cỏc khỏi niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh1.1.1 Khỏi niệm về cạnh tranh

Khái niệm về cạnh tranh đợc nhiều tác giả trình bày dới nhiều góc độ khác nhau,trong các giai đoạn khác nhau của nền kinh tế xã hội Dới thời kì Chủ nghĩa T bản pháttriển vợt bậc, Mác quan niệm rằng “Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, sự đấu tranh gaygắt giữa các nhà T bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêuthụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch” Chủ nghĩa T bản phát triển đến đỉnh điểmchuyển sang Chủ nghĩa Đế quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay kinh tế Thế giới đãdần đi vào quỹ đạo của sự ổn định với su hớng chủ đạo là hôi nhập, hoà đồng giữa cácnền kinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thị trờng có sự quản lí điều tiết của nhà nớc thìkhái niệm cạnh tranh đã mất hẳn tính chính trị nhng về bản chất thì nó vẫn không thayđổi: Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doangnghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh để đạt đ-ợc mục tiêu của tổ chức, của doanh nghiệp đó.

Trong kinh tế thị trờng cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, cạnh tranh cóthể đợc hiểu là sự ganh đua giữ các doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuấthoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng, để đạt đợc mục tiêu kinhdoanh cụ thể Ví dụ nh lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần Cạnh tranh trong một môi tr-ờng nh vậy đồng nghĩa với ganh đua: Ganh đua về giá cả, số lợng, dịch vụ hoặc kết hợpgiữa các yếu tố này với các nhân tố khác để tác động lên khách hàng Trong nền kinh tếthị trờng cạnh tranh các tín hiệu giá cả, lợi nhuận tạo lên sự kích thích giữa các doanhnghiệp từ nơi tạo ra giá trị thấp hơn sang nơi cao giá trị cao hơn, việc phân cấp quá trìnhra quyết định cho doanh nghiệp sẽ thúc đẩy phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếmcủa xã hội,

tăng phúc lợi cho ngời tiêu dùng và tăng hiệu quả hoạt động thông qua đổi mới thay đổikỹ thuật và tiến bộ của toàn bộ nền kinh tế.

Trang 3

1.1.2 Vai trũ của cạnh tranh

Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cạnh tranh diễn ra liên tục và đợc ví nh một cuộcđua “maratông” về kinh tế không có đích cuối cùng Ai cảm nhận đợc đích sẽ trở thànhnhịp cầu cho các đối thủ cạnh tranh vơn lên phía trớc Trong cuộc đua này ngời chạy trớcsẽ là đích để ngời sau vơn tới do đó khó có thể đoán trớc đợc điều gì sẽ xảy ra ở nhữngchặng đờng khác nhau.Mỗi doanh nghiệp không thể lẩn tránh đợc cạnh tranh vì làm nhvậy là cầm chắc sự phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh, săn sàng linhhoạt sử dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình Điều này dễ nhận thấy nhất ở vaitrò cạnh tranh:

Thứ nhất: Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải:

-Tối u hoá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh

-Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.-Nhanh chóng tiếp cận cơ hội kinh doanh mới.

-Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng cuối cùng.

Thứ hai: Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống nhng chất

l-ợng lại đợc nâng cao kích thích sức mua làm tăng tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.

Thứ ba: Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới.

Thứ t: Cạnh tranh là cái nôi nuôi dỡng đào tạo các nhà kinh doanh giỏi và chân

Tóm lại: Cạnh tranh là sự vơn lên mạnh mẽ của các nhà sản xuất để sản xuất một

cách dễ dàng các loại sản phẩm hàng hoá, chiếm lĩnh, mở rộng thị trờng và thu đợc lợinhuận cao Cạnh tranh làm cho nền kinh tế xã hội phát triển là điều kiện quan trọng pháttriển nền sản xuất, tiến bộ về kỹ thuật, tạo điều kiện giáo dục tính năng động tháo vát chocác nhà sản xuất kinh doanh Nhng bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề còn tồn tại cầnphải giải quyết nh cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến thiệt hại cho cả ngời sản xuất lẫnngời tiêu dùng những thủ đoạn lừa bịp, hàng giả, hàng lậu.

Theo cỏch tiếp cận khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia

Cỏch tiếp cận này dựa trờn quan điểm diễn đàn kinh tế thế giới (gọi tắt là

WEF).Theo định nghĩa của WEF thỡ khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năngđạt được và duy trỡ mức tăng trưởng cao trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch, thể chế vững vàngtương đối và cỏc đặc trưng kinh tế khỏc.(WEF-1997).

Như vậy khả năng cạnh tranh của một quốc gia được xỏc định trước hết bằng mứcđộ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dõn và sự cú mặt ( hay thiếu vắng) cỏc yếu tố quyđịnh khả năng tăng trưởng kinh tế dài hạn trong cỏc chớnh sỏch kinh tế đó được thực

Trang 4

hiện.Cũng theo WEF thì các yếu tố xác định khả năng cạnh tranh được chia làm 8 nhómchính bao gồm 200 chỉ số khác nhau.

Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của M.Poter về chỉ số năng suất: Ông cho rằng

chỉ có chỉ số năng suất là có ý nghĩa cho khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia bởivì đây là yếu tố cơ bản cho việc nâng cao sức sống của một đất nước Xét về dài hạn chỉsố năng suất này phụ thuộc vào trình độ phát triển và tính năng động của các doanhnghiệp Do đó khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào việc các yếu tố nàotrong nền kinh tế quốc dân, giữ vai trò quyết định cơ bản cho phép các công ty sáng tạovà duy trì và lợi thế cạnh tranh trên mọi lĩnh vực cụ thể

Theo cách tiếp cận khả năng tranh ở cấp ngành, cấp công ty

Quan điểm của M.Poter: Dựa theo quan điểm quản trị chiến lược khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sảnphẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó Với cách tiếp cận này mỗi ngànhdù là trong hay ngoài nước khả năng cạnh tranh được quy định bởi các yếu tố sau:Sốlượng các doanh nghiệp mới tham gia,sự có mặt của các sản phẩm thay thế,vị thế củakhách hàng, uy tín của nhà cũng ứng,tính quyết liệt của đối thủ cạnh tranh.

Nghiên cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng vàlựa chọn chiến lược kinh doanh cạnh tranh phù hợp với trong giai đoạn, thời kỳ phát triểnthời kỳ phát triển của nền kinh tế.

Quan điểm tân cổ điển về khả năng cạnh tranh của một sản phẩm

Quan điểm này dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống, đã xem xét khả năng cạnhtranh của một sản phẩm thông qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất Nhưvậy khả năng cạnh tranh của một ngành, công ty được đánh giá cao hay thấp tuỳ thuộcvào chi phí sản xuất có giảm bớt hay không vì chi phí các yếu tố sản xuất thấp vẫn đượccoi là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh

Quan điểm tổng hợp của VarDwer, E.Martin và R.Westgren

Lợi nhuận và thị phần, hai chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty Chúng cómối quan hệ tỷ lệ thuận, lợi nhuận và thị phần càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp càng cao và ngược lại lợi nhuận và thị phần giảm hoặc nhỏ phán ánh nănglực cạnh tranh của công ty bị hạn chế hoặc chưa cao Tuy nhiên chúng chỉ là những chỉsố tổng hợp bao gồm chỉ số thành phần khác nhau như:chỉ số về năng suất bao gồm năng

Trang 5

suất lao động và tổng năng suất cỏc yếu tố sản xuất,chỉ số về cụng nghệ bao gồm cỏc chỉsú về chi phớ cho nghiờn cứu và triển khai,sản phẩm bao gồm cỏc chỉ số về chất lương sựkhỏc biệt,đầu vào và cỏc chi phớ khỏc như giỏ cả đầu vào và hệ số chi phớ cỏc nguồn lực.

1.2 Phõn loại cạnh tranh

Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa trên các tiêu thức khác nhau.

1.2.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia thị trờng

 Cạnh tranh giữa những ngời bán với ngời mua

Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật “Mua rẻ, bán đắt” những ngời bán muốn bánnhững sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngợc lại những ngời mua lại có tham vọngmua đợc hàng hoá với giá rẻ Hai lực lợng này hình thành lên hai phía cung cầu trên thịtrờng Giá cuối cùng (Giá cân bằng) là giá thống nhất giữa ngời mua và ngời bán saumột quá trình mặc cả với nhau mà theo đó hoạt động Bán - Mua đợc thực hiện.

 Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau

Là cuộc cạnh tranh dựa trên cơ sở quy luật cung cầu Khi lợng cung một loại hàng hoádịch vụ nào đó mà thấp hơn so với nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh giữa nhữngngời mua sẽ trở lên quyết liệt Lúc đó giá cả hàng hoá dịch vụ sẽ tăng vọt nhng do hànghoá dịch vụ khan hiếm lên ngời mua vẫn chấp nhận gía cao để mua thứ mà mình cần.Kết quả là ngời bán thu đợc lợi nhuận cao, còn ngời mua thì mất thêm một số tiền Đâylà cuộc canh tranh mà theo đó những ngời mua sẽ bị thiệt còn ngời bán sẽ đợc lợi.

 Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau

Đây là cuộc cạnh tranh chính trên thị trờng tính gay go khốc liệt nhất mà có ý nghĩasống còn đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu nhauđể giành giật khách hàng và thị trờng làm cho giá cả không ngừng giảm xuống và ngờimua sẽ đợc lợi kết quả đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranhnày là viẹec tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỷ lệ thị phần cùng với nó là việc tăng lợinhuận, tăng đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất.Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hoácàng phát triển số ngời bán càng tăng lên thì cạnh tranh cũng càng quyết liệt.

1.2.2 Căn cứ vào mức độ tính chất cạnh tranh trên thị trờng

 Cạnh tranh hoàn hảo

Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều ngời bán và không có ngời nàocó u thế để cung ứng một số lợng hàng hoá dịch vụ đủ quan trọng để ảnh hởng tới giácả trên thị trờng Điều đó có nghĩa là họ sản xuất và bán sản phẩm hàng hoá của mìnhtại một mức giá hiện hành trên thị trờng Vì vậy một hãng cạnh tranh trên thị trờngcạnh tranh hoàn hảo không có lí do gì để bán với mức giá rẻ hơn mức gía trên thị trờng,hơn nữa nó cũng không thể tăng giá của mình lên cao hơn mức giá thị trờng Đối thị tr-ờng cạnh tranh hoàn hảo thì không có những hiện tợng cung cầu giả tạo, không bị hạnchế bởi các biện pháp hành chính của nhà nớc Vì vậy trong thị trờng này giá cả thị tr-ờng sẽ tiến tới mức chi phí sản xuất.

Trang 6

 Cạnh tranh không hoàn hảo

Nếu cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trờng mà các sản phẩm trên từng loạithị trờng đợc xem là đồng nhất với nhau thì cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranhtrên thị trờng mà phần lớn cá sản phẩm không đồng nhất với nhau Mỗi loại sản phẩmcó thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là khôngđáng kể Mỗi loại nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau Các điều kiện mua bánrất khác nhau ngời bán có thể có uy tín, sự độc đáo khác đối với ngời mua do nhiều lído khác, nh khách hàng quen, gây đợc lòng tin từ trớc, sản phẩm có tên tuổi lâu đờitrên thị trờng Trong thị trờng này, ngời bán lôi kéo khách hàng về phía mình bằngnhiều cách nh quảng cáo, khuyến mại, phơng thức thanh toán, phơng thức bán hàng.Loại hình cạnh tranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay.

 Cạnh tranh độc quyền

Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhấthoặc nhiều ngời bán một số sản phẩm không đồng nhất Họ có thể kiểm soát gần nhtoàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra thị trờng Thị trờng này có sự pha trộngiữa độc quyền và cạnh tranh giữa các nhà độc quyền Điều kiện ra nhập hoặc rút lui rakhỏi thị trờng này có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc độc quyền về bí quyết côngnghệ Thị trờng cạnh tranh độc quyền không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngờibán toàn quyền quyết định giá cả Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn giá thị tr -ờng tuỳ thuộc vào đặc điểm tác dụng của từng loại sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thuđợc lợi nhuận tối đa Những doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng này phải chấp nhậnbán hàng theo giá cả của những nhà độc quyền

1.2.3 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế

 Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất và tiêuthụ một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó Trong cuộc cạnh tranh này, các chủ doanhnghiệp tìm mọi cách thôn tính lẫn nhau, giành khách hàng về mình Biện pháp củacạnh tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sảnxuất nhằm làm giảm giá trị cá biệt của hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơngiá trị xã hội để thu đợc nhiều lợi nhuận siêu nghạch Kết quả của cạnh tranh là kỹthuật sản xuất phát triển, điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành sản xuất thayđổi Giá trị xã hội của hàng hoá đợc xác định lại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống đồngthời các doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị tr-ờng, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh thậm chí bị phá sản.

 Cạnh tranh giữa các ngành

Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh giữa các nhà doanhnghiệp trong ngành kinh tế với nhau, nhằm giành lợi nhuận cao nhất Trong quá trìnhcạnh tranh các doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao hơn Sự dichuyển này sau một thời gian nhất định vô hình dung đã hình thành lên một sự phân

Trang 7

phối vốn hợp lí giữa các ngành sản xuất để rồi kết quả cuối cùng là các chủ doanhnghiệp đầu t với các ngành khác với cùng một số vốn chỉ thu đợc một lợi nhuận nhnhau tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành.

1.3 Chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh

Để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ta cú thể dựa vào một số chỉ tiờusau

Thị phần

Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bỏn hàng hoỏ hoặc dịch vụ.Bởi vậy mà doanh thu cú thể được coi là một chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnhtranh Trờn thực tế cú rất nhiều phương phỏp khỏc nhau để đỏnh giỏ khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp so với cỏc doanh nghiệp khỏc, trong đú thị phần là một chỉ tiờuthường hay được sử dụng Thị phần được hiểu là phần thị trường mà doanh nghiệpchiếm giữ trong tổng dung lượng thị trường.Được xỏc định :

Thị phần của doanh nghiệp =

Để đỏnh giỏ được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với cỏc đối thủ tadựng chỉ tiờu thị phần tương đối: đú là tỷ lệ so sỏnh về doanh thu của cụng ty so vớiđối thủ cạnh tranh mạnh nhất để từ đú cú thể biết được những mặt mạnh hay nhữngđiểm cũn hạn chế so với đối thủ

Năng suất lao động

Năng suất lao động là nhõn tố cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh và khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi thụng qua năng suất lao động ta cú thể đỏnhgiỏ được trỡnh độ quản lý, trỡnh độ lao động và trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp.

Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận là một phần dụi ra của doanh thu sau khi đó trừ đi cỏc chi phớ dựng vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh Lợi nhuận được coi là một chỉ tiờu tổng hợp đỏnh giỏ khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Căn cứ vào chỉ tiờu lợi nhuận cỏc doanh nghiệp cúthể đỏnh giỏ được khả năng cạnh tranh của mỡnh so với đối thủ.

Nếu xột về tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận =

Doanh thu của doanh nghiệp Tổng doanh thu trong ngành

Tổng lợi nhuận

Trang 8

 Tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu

Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp thấy đợc hiệu quả hoạt động của mình, nếu caocó nghĩa là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào công tác marketing mà hiệu quả khôngcao Xem xét tỷ lệ chi phí marketing trên tổng doanh thu ta thấy nếu chỉ tiêu này caochứng tỏ việc đầu t cho khâu marketing là tơng đối lớn đòi hỏi doanh nghiệp phải xemxét lại cơ cấu chi tiêu của mình có thể thay vì quảng cáo tiếp thị rầm rộ công ty sẽ tăngcờng đầu t chiều sâu để tăng lợi ích lâu dài.

Ngoại trừ cỏc chỉ tiờu cú thể đo lường được, khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp cũn được biểu hiện qua một số cỏc chỉ tiờu định tớnh như :

Uy tớn của doanh nghiệp

Uy tớn của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào cú uy tớn sẽ cú nhiều bạn hàng,nhiều đối tỏc làm ăn và nhất là cú một lượng khỏch hàng rất lớn.Cơ sở, tiền đề để tạođược uy tớn của doanh nghiệp đú là doanh nghiệp phải cú một nguồn vốn đảm bảo đểduy trỡ và phỏt triển hoạt động kinh doanh, cú một hệ thống mỏy múc, cơ sở hạ tầngđỏp ứng đầy đủ yờu cầu của hoạt động kinh doanh.Yếu tố quan trọng nhất để tạo nờnuy tớn của doanh nghiệp đú là “ con người của doanh nghiệp” Trong nền kinh tế thịtrường yếu tố nổi bật nhất để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh, uy tớn của doanh nghiệpđú là nhón hiệu sản phẩm.

Thiết kế nhón hiệu sản phẩm

Khi xõy dựng một sản phẩm, cỏc nhà quản trị sẽ lưu tõm đến rất nhiều đến nhón hiệusản phẩm, một nhón hiệu sản phẩm hay và ấn tượng gúp phần khụng nhỏ vào sự thànhcụng của sản phẩm, nú giỳp phõn biệt sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnhtranh khỏc và là cộng cụ để doanh nghiệp định vị sản phẩm trờn thị trường mục tiờu

Cỏc giỏ trị tài sản nhón hiệu

Tài sản nhón hiệu là giỏ trị của một nhón hiệu của sản phẩm do uy tớn của nhón hiệusản phẩm đú đem lại Quản trị giỏ trị nhón hiệu là một trong cỏc cụng việc mang tớnhchiến lược quan trọng nhất, nú được xem là một trong những dạng tầm tiềm năng cúgiỏ trị cao

Năng lực quản trị

Trang 9

Năng lực của nhà quản trị được thể hiện ở việc đưa ra các chiến lược, hoạch địnhhướng đi cho doanh nghiệp Nhà quản trị giỏi phải là người giỏi về trình độ, giỏi vềchuyên môn nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp, biết nhìn nhận và giải quyết các côngviệc mộ cách linh hoạt và nhạy bén, có khả năng thuyết phục để người khác phục tùngmệnh lệnh của mình một cách tự nguyện và nhiệt tình.Biết quan tâm, động viên,khuyến khích cấp dưới làm việc có tinh thần trách nhiệm Ngoài ra nhà quản trị cònphải là người biết nhìn xa trông rộng, vạch ra những chiến lược kinh doanh trongtương lai với cách nhìn vĩ mô,hợp với xu hướng phát triển chung trong nền kinh tế thịtrường

Trang 10

1.4 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Doanh Nghiệp 1.4.1 Nhõn tố bờn trong

 Khả năng huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn

Vốn (năng lực tài chính của doanh nghiệp) điều này quyết định rất lớn đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp Có vốn mới có điều kiện đầu t phát triển, vốn là mộtyếu tố cơ bản chủ yếu tạo lên tài sản hữu hình của doanh nghiệp, nó quyết định đếnkhả năng sản xuất cũng nh nâng cao trình độ kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp cảchiều rộng lẫn chiều sâu Nh vậy vốn là yếu tố quyết định đến số lợng và chất lợng củasản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra là yếu tố tiền đề tạo ra năng lực cạnh tranh củasản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng Khả năng về vốn dồi dào, kết hợp với việcsử dụng hiệu quả là yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Hiệu quả của việc sử dụng vốn có thể đợc đánh giá bằng tỷ suất lợi nhuận của vốnđầu t Tỷ suất lợi nhuận càng cao càng kích thích doanh nghiệp tái đầu t mở rộng sảnxuất Cùng với quá trình đầu t mở rộng sản xuất là quá trình đầu t chiều sâu Bên cạnhđó, tỷ suất lợi nhuận càng cao cũng là yếu tố đại biểu cho một lợng địa biểu lớn, đây làtiền đề tích luỹ cao cho đầu t phát triển doanh nghiệp.

 Đổi mới công nghệ

Công nghệ và máy móc thiết bị: Đó là bộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm, tăng nănglực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học côngnghệ, xuất phát từ nhu cầu thị trờng về số lợng, chủng loại, chất lợng, giá cả sản phẩm,khả năng điều kiện của doanh nghiệp mà lựa chọn mục tiêu phơng hớng trình độ đổimới công nghệ của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng muốn tăng khả năngcạnh tranh của sản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, cần cải tiến nâng cao chấtlợng của sản phẩm Xuất phát từ nhu cầu thị trờng số lợng, chủng loại, chất lợng, giá cảsản phẩm tạo sản phẩm mới đổi mới công nghệ là việc làm của doanh nghiệp dodoanh nghiệp quyết định, doanh nghiệp đợc hởng kết quả do đổi mới công nghệ đemlại và chịu trách nhiệm nếu không thành công Phải có sự gắn bó giữa chiến lợc sảnphẩm với chiến lợc công nghệ.

 Đổi mới đội ngũ nhân lực

Trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội ngời lao độngkhông những là yếu tố của quá trình sản xuất mà còn là một yếu tố quan trọng tác độngcó tính quyết định vào việc phát huy đồng bộ có hiệu quả các yếu tố khác Qua nghiêncứu thực tế ở một số doanh nghiệp nớc ta và một số nớc khác trên thế giới, chúng ta cóthể nói rằng dù khả năng về vốn, tổ chức quản lý và công nghệ có dồi dào hiện đại baonhiêu, cũng sẽ trở thành vô ích nếu doanh nghiệp đó sở hữu một đội ngũ cán bộ vàcông nhân kỹ thuật yếu kém về năng lực và tay nghề, hiệu quả sử dụng đồng vốnkhông cao thậm chí còn có kết quả ngợc lại với mục tiêu của doanh nghiệp Điều nàyđồng nghĩa với không nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Do đótrong quá trình phát triển mỗi doanh nghiệp phải phát huy đợc hiệu quả nguồn nhân lực

Trang 11

của mình đồng thời ngày càng nâng cao số lợng cũng nh nâng cao chất lợng nguồnnhân lực.

1.4.2 Nhõn tố bờn ngoài

Bao gồm các yếu tố: Các giai đoạn trong chu kỳ kinh tế,nguồn cung cấp tín dụng, tốcđộ tăng trởng GDP, tỷ lệ lạm phát,tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp.

Tốc độ tăng trởng cao làm cho thu nhập dân c tăng,khả năng thanh toán của họtăng dẫn đến sức mua tăng Đây là cơ hội tốt cho các nhà doanh nghiệp, nếu doanhnghiệp nào nắm đợc điều này và có đủ khả năng đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng (sốlợng, giá bán, chát lợng,mẫu mã)thì chắc chắn doanh nghiệp đó thành côngvà có khảnăng cạnh tranh cao.

Khi nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao thì hiệu quả kinh doanh trong các doanhnghiệp là cao, khả năng tích tụ và tập chung t bản lớn Họ sẽ đầu t và phát triển sảnxuất với tốc độ cao và nh vậy các nhu cầu các t liệu sản xuất lại tăng, các doanh nghiệplại có cơ hội kinh doanh và có khả năng cạnh tranh cao.

Lãi xuất cho vay của các ngân hàng cũng có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thiếu vốn phải đi vay ngân hàng Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nớc có tác động nhanh chóng và sâusắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng nhất là trong điềukiện trong nền kinh tế mở

 Các yếu tố về chính trị, luật pháp

Bao gồm: Các qui định về chống đọc quyền, bảo vệ luật môi trờng, các luật thuế,

các chế độ dãi ngộ đặc biệt , các qui định trong lĩnh vực ngoại thơng, sự ổn định củachính phủ Một thể chế chính trị ổn định ,luật pháp rõ ràng mở rộng sẽ là cơ sở choviệc bảo đảm sự thuận lợi ,bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cóhiệu quả Ví dụ: các luật thuế có ảnh hởng rất lớn đến cạnh tranh, bảo đảm sự cạnhtranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau và trênmọi lĩnh vực, thếu xuất nhập khẩu cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp sản xuất trong nớc.

 Các yếu tố về văn hoá xã hội

Gồm các quan điểm sống, phong cách sống, tính tích cực tiêu dùng, tỷ lệ tăng dânsố, tỷ lệ sinh đẻ Tất cả các nhu cầu đó ảnh hởng đến nhu cầu thị trờng và do đó đếnđiều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp Những khu vực khác nhau mà ở đó thịhiếu tiêu dùng, nhu cầu khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chính sách sảnphẩm và tiêu thụ khác nhau.

 Các nhân tố tự nhiên

Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên đất nớc, vị trí địa lí, phân bốđịa lí của các tổ chức kinh doanh Các nhân tố này tạo những điều kiện thuận lợi hoặckhó khăn ban đầu cho quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp Nếu tài nguyênthiên nhiên phong phú, vị trí địa lí thuận lợi sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm đợc

Trang 12

chi phí (nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển) và do đó tăng khả năng cạnh tranh Hơnnữa vị trí địa lí thuận lợi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khuyếch trơng sản phẩm,mở rộng thị trờng Ngợc lại nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạo ra khó khăn banđầu cho doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của nó sẽ bị thuyên giảm.

 Các nhân tố thuộc môi trờng ngành

Các đối thủ tiềm năng: Việc gia nhập thị trờng của các doanh nghiệp mới trực tiếplàm giảm tính chất quy mô cạnh tranh do tăng năng lực sản xuất và khối lợng sản xuấttrong ngành Sự xuất hiện của các đối thủ mới có khả năng gây ra những cú sốc mạnhcho các doanh nghiệp hiện tại vì thông thờng những ngời đi sau thờng có nhiều căn cứcho việc gia quyết định hơn và những chiêu bài của họ thờng bất ngờ.

Để chống các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thờng xuất hiện cácchiến lợc nh phân biệt sản phẩm nâng cao chất lợng, bổ sung thêm những đặc điểmmới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm nhằm làm cho sản phẩmcủa mình có những đa cực điểm khác biệt hoặc nổi trội trên thị trờng, hoặc phấn đấugiảm chi phí sản xuất, tiêu thụ.

 Sức ép của ngời cung ứng

Với vai trò là ngời cung cấp các yếu tố đầu vào quá trình sản xuất, quyền lực cácnhà cung ứng đợc khẳng định thông qua sức ép về giá nguyên liệu Nhiều nhà cungứng tạo ra sự cạnh tranh trên thị trờng nguyên vật liệu, nó có tác dụng làm giảm chi phíđầu vào cho các nhà sản xuất Tính độc quyền của nhà cung ứng tạo ra cho họ nhữngđiều kiện để ép giá những nhà sản xuất, gây ra những khó khăn cho việc thực hiện cạnhtranh bằng giá.Để giảm bớt ảnh hởng xấu từ phía các nhà cung ứng các nhà doanhnghiệp cần phải có mối quan hệ tốt với họ hoặc mua của nhiều ngời trong đó chọn ranhà cung cấp chính, đồng thời tích cực nghiên cứu tìm nguyên vật liệu thay thế, dự trữnguyên vật liệu hợp lí.

 Sức ép của ngời mua (Khách hàng)

Ngời mua tranh đua với ngành bằng cách ép giá giảm xuống, mặc cả để có chất ợng tốt hơn và đợc phục vụ nhiều hơn đồng thời còn làm cho các đối thủ chống lạinhau Tất cả đều làm tổn hao mức lợi nhuận của ngành nói chung và của doanh nghiệptrong ngành nói riêng Quyền lực của mỗi nhóm khách hàng của doanh nghiệp phụthuộc vào một loạt các đặc điểm về tình hình thị trờng của nhóm và tầm quan trong củacác hàng hoá mà khách hàng mua của doanh nghiệp Việc lựa chọn các nhóm kháchhàng của doanh nghiệp phải đợc xem xét nh là một chiến lợc tối quan trọng Mộtdoanh nghiệp có thể cải thiện đợc đúng chiến lợc của mình bằng cách kiếm nhữngkhách hàng có ít quyền lực đối với họ nhất.

Trang 13

l-PHẦN 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦANGÀNH THÉP VIỆT NAM

Thép là lương thực của tất cả các ngành công nghiệp khác: Thép không chỉ đơn

thuần là vật liệu xây dựng mà còn là lương thực của các ngành công nghiệp nặng, xâydựng và quốc phòng Bên cạnh đó, ngành thép còn đóng vai trò hết sức quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Do vậy,ngành thép luôn đượcNhà nước xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển trong quá trình pháttriển của đất nước.Sự tăng trưởng của ngành thép luôn đi đôi với sự tăng trưởng củangành công nghiệp và nền kinh tế

Ngành thép Việt Nam hiện nay còn khá non trẻ, được xây dựng từ đầu nhữngnăm 60, nhưng chỉ mới thực sự phát triển trong một thập niên qua với tốc độ tăngtrưởng trung bình khoảng 13%-15%/năm.

Trong giai đoạn từ năm 1963 đến 1989, ngành thép hầu như không phát triểnđược Nguồn thép tiêu thụ trong nước chủ yếu được nhập khẩu từ Nga (Liên Xô cũ) vàcác nước XHCN khác.

Năm 1990 sự ra đời của Tổng Công ty thép Việt Nam đã góp phần quan trọng vàosự bình ổn và phát triển của ngành Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình lớncủa ngành thép Việt Nam khi có 5 Công ty thép ra đời: Công ty Liên doanh thép ViệtNhật (VinaKyoei), Công ty Liên doanh thép Việt Úc (Vinausteel), Công ty Liên doanhthép Việt Hàn (VPS), Công ty Liên doanh thép Việt Nam Singapore (Nasteel) và Côngty Liên doanh thép Việt Nam Đài Loan (Vinatafong), với tổng công suất khoảng800.000 tấn/nă m Sự ra đời của các công ty thép liên doanh đã giảm bớt phần nào sựbảo hộ của Chính phủ đối với ngành thép, đồng thời thép không còn nằm trong danhmục hàng dự trữ quốc gia do khả năng tự sản xuất của những doanh nghiệp này Tiếpnối là sự ra đời của các công ty thép liên doanh và tư nhân khác như Thép Việt, HòaPhát, Việt Ý đã góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành théptrong nước trong những năm gần đây.

Sản phẩm thép rất đa dạng, chủ yếu được chia thành hai nhóm chính là thép dài(hay còn gọi là thép xây dựng như thép hình, thép thanh và thép cây) và thép dẹt (baogồm các loại thép tấm, lá, cán nóng và cán nguội) Hiện nay ở Việt Nam nhu cầu tiêuthụ thép xây dựng chiếm hơn 50% tổng tiêu thụ toàn ngành, còn lại thuộc về thép dẹt.

Trang 14

Trong đó Việt Nam chủ yếu chỉ mới sản xuất được thép xây dựng để phục vụ nhu cầutiêu thụ nội địa, các sản phẩm thép dẹt hầu hết đều phải nhập khẩu từ nước ngoài Theo thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam, trong năm 2007 sản lượng sản xuấtphôi trong nước đạt 2.022.000 tấn, tăng 44,3% so với năm 2006 Thép xây dựng đạt3.828.137 tấn, tăng 14% so với năm 2006 Trong khi đó, Năm 2008 lượng thép tiêuthụ của cả nước đạt 10,3 triệu tấn, tăng 42% so với năm 2007 và là mức cao nhất ở khuvực Đông Nam Á.Trong 6 tháng đầu năm 2008, sản lượng thép xây dựng toàn ngànhđạt 1.966.416 tấn, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2007 (số liệu chưa bao gồm sản xuấtcủa các doanh nghiệp ngoài hiệp hội) Năm 2009, ước SX toàn ngành đã tăng 25%,tiêu thụ tăng 30% so với năm trước Hầu hết các công ty trong Hiệp hội Thép ViệtNam (VSA) đều duy trì được mức tăng trưởng cao so với năm 2008 Sản xuất và tiêuthụ thép cán nguội khoảng 500 nghìn tấn; ông thép hàn khoảng 570 nghìn tấn; và tônmạ kẽm, sơn phủ màu khoảng 850 nghìn tấn.Hiệp hội Thép Việt Nam hy vọng, sựphục hồi của thị trường thép cuối năm 2009 sẽ tiếp tục trong năm 2010 này, với tốc độtăng trưởng dự kiến từ 10-12%.

Hình 1: Thị phần tiêu thụ thép qua các năm Thép dài Thép dẹt

Năm 2006Năm 2007 Năm 2008

Trang 15

Việt Nam hiện đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nên nhu cầutiêu thụ thép xây dựng cũng tăng cao, chiếm 63% trong năm 2006 và khoảng 58%trong năm 2008 trên tổng sản lượng tiêu thụ thép toàn quốc Năm 2009, cả nước tiêuthụ khoảng 5,3 triệu tấn thép, trong đó gồm 4,7 triệu tấn thép sản xuất trong nước và600.000 tấn thép nhập khẩu Năm 2010 dự báo tổng sản lượng thép tiêu thụ của cảnước trong năm nay ước đạt khoảng 5,8 triệu tấn, tăng 10% so với năm 2009. Tuynhiên, trong những năm gần đây đã có sự dịch chuyển cơ cấu tiêu thụ sản phẩm thépgiữa thép dài và thép dẹt do nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp nặng tăng cao.Dự báo trong vòng 10 năm tới, thị phần tiêu thụ thép dẹt sẽ chiếm 60% so với tổngsản lượng thép tiêu thụ toàn ngành.

2.1 Đặc điểm ngành Thép Việt Nam

2.1.1 Thực trạng phát triển ngành thép Việt Nam

Trong những năm qua, ngành thép Việt Nam tuy đã được đầu tư đáng kể và đạtđược tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng hiện vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khănvà thách thức Trên thực tế, ngành thép Việt Nam vẫn trong tình trạng kém phát triểnso với các nước trong khu vực và so với trình độ chung của thế giới.

Giá thép Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thị trường thế giới

Việt Nam hiện chỉ mới sản xuất được sản phẩm thép dài (thép xây dựng), còn thép dẹtvà những sản phẩm thép cao cấp khác vẫn phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụtrong nước;50% phôi-Nguyên vật liệu sản xuất thép công nghiệp phải nhập khẩu.Ngành thép hiện phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu chính là phôi thép,do ngành thép nội địa mới chỉ chủ động sản xuất khoảng 50% lượng phôi phục vụ chocán thép xây dựng, còn lại vẫn phải phụ thuộc vào thị trường thế giới, đặc biệt là thịtrường Trung Quốc Trong những tháng đầu năm 2008, ngành thép đã gặp rất nhiềukhó khăn trong việc nhập khẩu phôi thép do nguồn nguyên liệu nhập khẩu chính từTrung Quốc liên tục biến động Đặc biệt với việc Trung Quốc nâng thuế xuất khẩuphôi thép từ 15% lên 25% và từ10% lên 15% đối với thép thành phẩm đã làm cho giáthành cũng như giá bán sản phẩm thép trong nước tăng mạnh trong thời gian qua

Trang 16

Hình 2: Biến động giá phôi thép thế giới và giá thép trong nước năm 2008

1.4001.2001.000 800 600 400 200 -

T1/2008 T2/2008 T3/2008 T4/2008 T5/2008 T6/2008 T7/2008 T8/2008 T9/2008

Đơn giá phôi Giá thép xây dựng

Chỉ trong sáu tháng đầu năm 2008, giá phôi thép trên thị trường thế giới đã tăng liêntục và chạm mức cao nhất 1.150 – 1.200 USD/tấn trong tháng sáu, tăng gần 70% sovới cuối năm 2007 Chính việc giá phôi tăng đã dẫn đến sự tă ng giá của các mặt hàngthép thành phẩm trong nước Giá thị trường của các sản phẩm thép trong nước có thờiđiểm tăng đến 20-21 triệu đồng/tấn trong những tháng đầu năm 2008.Tuy nhiên, từđầu tháng 8/2008, giá thép trên thị trường thế giới và nội địa bắt đầu đảo chiều và giảmmạnh Giá phôi trên thị trường thế giới đã giảm gần 30% so với lúc cao điểm, xuốngcòn 750 USD/tấn.Bước sang năm 2009 do khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu vàkhó khăn của chung của nền kinh tế trong nước giá phôi thép thế giới giảm dao độngtừ 350-450USD/tấn,dẫn đến thị trường trong nước cũng bị tác động mạnh và trực tiếp,dẫn đến giá thép nội địa giảm gần 30% xuống còn khoảng 12 triệu đồng/tấn.Việc giáphôi thép giảm mạnh gây ra nhiều khó khăn cho hầu hết các doanh nghiệp trongngành, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, do lượng hàng tồn kho cuối quý II/2008 vớigiá cao còn khá nhiều trong khi cầu trong nước đang giảm dần

Trang 17

Hình 3: Biến động giá phôi thép thế giới và giá thép trong nước,giá phôi nhập vào

Viêt Nam 6 tháng đầu năm 2009

Mất cân đối trong cơ cấu ngành

Việc mất cân đối trong cơ cấu sản xuất giữ a thép dài (thép xây dựng) và thép dẹt cùngvới năng lực sản xuất phôi (nguyên vật liệu để sản xuất thép dài) chưa đáp ứng đủ nhucầu sản xuất, đã làm cho ngành thép gặp khó khăn trong việc tự điều tiết thị trường.

Mất cân đối trong cơ cấu sản xuất giữa thép dài và thép dẹt: Hầu hết các

doanh nghiệp sản xuất thép tại Việt Nam chỉ sản xuất các loại thép dài do quy trình vàcông nghệ sản xuất đơn giản hơn so với thép dẹt Các sản phẩm thép dài còn có lợi thếvề nhu cầu tiêu thụ cao, vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhà máy ngắn, quản lý dễdàng, hiệu quả đầu tư tương đối cao và quan trọng là mặt hàng này không chịu sức épcạnh tranh từ bên ngoài Năng lực sản xu ất thép xây dựng của các công ty thép trongnước đã đạt và vượt so với nhu cầu trong nước, công suất sử dụng chỉ đạt hơn 70%tổng công suất.

Đối với các sản phẩm thép dẹt, thị trường trong nước hiện nay cung không đáp ứng đủcầu Mặc dù thị trường tiêu thụ các sản phẩm này còn rất lớn nhưng hiện tại các doanhnghiệp trong ngành chưa đủ nguồn lực để tập trung phát triển thị trường này Năng lựcsản xuất trong nước chỉ có thể đáp ứng từ 15%-25% nhu cầu tiêu thụ cả nước, trong

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w